Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017

Tiết 3 THỦ CÔNG

Làm đồng hồ để bàn (tiết 3)

I.Mục tiêu tiết học:

-Biết cách làm đồng hồ để bàn.

-Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, giữ gìn vệ sinh chung.

II. Chuẩn bị :

- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công.

-Bìa màu hoặc giấy thủ công, giấy trắng , hồ, bút màu, thước kẻ, kéo.

III. Hoạt động dạy và học :

1.Kiểm tra bài cũ :

GV kiểm tra đồ dùng học sinh .

2.Bài mới :

a.Giới thiệu bài : Tiết Thủ công hôm nay các em sẽ thực hành làm đồng hồ để bàn (tt)

b. Bài mới:

*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.

GV đưa mẫu đồng hồ cho hs quan sát.

- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn

*Hoạt động 2 : HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.

- GV cho HS thực hành theo nhóm

- Quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.

- GV tuyên dương, khen ngợi các nhóm có những mẫu trang trí sản phẩm đẹp, nhiều sáng tạo.

- GV nhận xét đánh giá bài tập của HS.

3. Củng cố, dặn dò:

 - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà thực hành làm đồng hồ để bàn .

- Giấy thủ công, sợi chỉ, hồ dán, kéo để học bài Làm quạt giấy tròn

- HS nghe.

- HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn

Bước 1 : Cắt giấy;

Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ )

Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.

- HS thực hành làm đồng hồ để bàn .

- Các nhóm trang trí, trình bày sản phẩm.

- Lắng nghe.

 

docx 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3+4 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ: 
-3 HS kể lại câu chuyện Bác sĩ Y- éc- xanh.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
*HĐ1: Luyện đọc:
-GV đọc mẫu: Giọng vui tươi...
- Đọc từng dòng thơ:
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
-Đọc từng khổ thơ trước lớp:
GV hướng dẫn HS nghỉ đúng nhịp thơ.
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
+ Đọc đồng thanh:
HĐ2: HD tìm hiểu bài:
- Cây xanh mang lại những gì cho con ..
-Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
-Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ? 
Nêu tác dụng của chúng?
Nêu nội dung bài?
-Liên hệ
*HĐ3: HS thuộc lòng bài thơ:
- HD học sinh đọc bài theo hình thức xoá dần.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em hiểu được điều gì qua bài thơ?
 Để bảo vệ cây xanh em làm những gì?
- Nhận xét tiết học.
-3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Bác sĩ Y- éc- xanh.
1HS đọc lại bài, lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối đọc 2 dòng thơ. Khổ thơ cuối do em đọc.
- Đọc tiếp nối từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc theo bàn, mỗi HS đọc 1 hoặc 2 khổ thơ.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp đọc ĐT toàn bài.
+ Đọc thầm bài thơ.
- Tiếng hót mê say của các loài chim 
 Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá...
- Được mong chờ cây lớn, được chứng ....
- Các từ được lặp lại: Ai trồng cây....
- Có tác dụng làm cho người đọc dễ nhớ, ...
- Cây xanh mang lại cho con người cái ...
- HS đọc lại bài thơ.
- HS thi học thuộc từng khổ, cả bài thơ.
- Cây xanh mang lại cho con người nhiều ích lợi, hạnh phúc. Con người phải bảo vệ cây xanh, tích cực trồng cây xanh.
- Tưới cây, không bẻ cành...
---------------------------------------------------
Tiết 2	 LUYỆN VIẾT
Bài 31
(Đã soạn ở tiết 1. thứ hai ngày 10.4.2017)
------------------------------------------------------------
Tiết 3	 TOÁN
Tiết 152. Luyện tập
I. Mục tiêu tiết học:
- Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức, giải toán bằng hai phép tính.
- Giáo dục h/s ý thức tự giác học bài
II. Chuẩn bị :
- SGK, bảng phụ.
- SGK.
III.Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS thực hiện phép tính, lớp làm giấy nháp 
2. Bài mới: 
a,GTB.
b. HD làm bài:
Bài1: Đặt tính rồi tính
- Cho h/s làm b/c
- GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài2: Giải toán
- Cho h/s làm vở,chấm chữa
GV nhận xét và chốt kết quả đúng 
Bài3: Tính giá trị của biểu thức.
- Cho h/s làm nháp , lớp nhận xét và nêu cách làm 
- GV củng cố cho HS cách tính giá trị của biểu thức.
Bài4: Tính nhẩm (theo mẫu).
Gọi HS nêu miệng , lớp nhận xét
- GV củng cố cách nhẩm.
+ Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài.
- 2H lên bảng làm bài , lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nghe 
- 2HS làm bài làm bài , lớp nhận xét.
- 1HS lên làm, HS khác nhận xét.
Bài giải
Số dầu lấy ra khỏi kho là:
10715 x 3 = 32145 (l)
Số dầu còn lại trong kho là:
63150- 32145 = 31005 (l)
Đáp số : 31005 lít dầu
- 2HS lên làm phần b
b*. 26742 + 14031 x5 = 26742 + 70155
 = 96897 
 81025- 12071 x 6 = 81025- 72426
 = 8599
- HS nêu miệng, lớp nhận xét.
3000 x 2 = 6000 11000 x 2 = 22000
2000 x 3 = 6000 12000 x 2 = 24000
4000 x 2 = 8000 13000 x 3 = 39000
5000 x 2 = 10000 15000 x 2 = 30000
- HS nêu cách nhẩm.
- HS nhắc lại nội dung đã luyện tập
- HS nghe 
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 4	KĨ NĂNG SỐNG
Bài 13 : Quan tâm, giúp đỡ người khác (tiết 1)
(Dạy theo tài liệu)
Buổi sáng 	Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2017
Tiết 1(Lớp 3D)	TOÁN
Tiết 153. Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu tiết học:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết.
- Rèn kĩ năng chia thành thạo .
- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học.
II. Chuẩn bị :
- SGK.
- Bảng con, nháp.
II. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2HS lên làm, lớp làm vở nháp.
 10628 x 4 21515 x 3
- GV nhận xét kết quả đúng .
2.Bài mới: 
a. GTB.
*HĐ1: HD học sinh thực hiện phép chia:- GV viết đầu bài lên bảng.
 37648 : 4 = ?
- Gọi nhiều HS nêu cách đặt tính và tính 
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
 Vậy: 37648 : 4 = 9412
Lưu ý cho HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ.
*HĐ2: Thực hành:
Bài1: Tính. Cho h/s làm b/c
- Gọi 3 em lên bảng làm bài.
GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài2:Cho h/s làm vở
- Chấm chữa bài,chốt 
Bài3: Cho h/s làm nháp,4 h/s chữa bài
- Nhận xét chốt cách tinh giá trị của BT
3. Củng cố, dặn dò:
- tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên làm, lớp làm vở nháp.
- Lớp nhận xét 
- 1HS lên làm, lớp làm vào vở nháp.
- 1HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS theo dõi 
 3 HS lên bảng
- 1 HS nêu 
+ 1HS lên làm. Lớp nhận xét.
 Bài giải
Cửa hàng đã bán số xi- măng là:
 36550 : 5 = 7310 (kg)
Cửa hàng còn lại số kg xi măng là:
 36550- 7310 = 29240 (kg).
 Đáp số: 29240kg xi măng.
- 4HS lên làm,
a. 69218- 26736 : 3 = 69218- 6684
 = 62534.
 30507 + 27876 : 3 = 30507 + 9292
 = 39799
b. (35281 + 51645) : 2 = 86926 : 2
 = 43463
(4540- 8221):4=37184:4 = 9296 
------------------------------------------------------
Tiết 2,3,4(Lớp 3A,B,C)	ĐẠO ĐỨC
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (Tiết 2)
I. Mục tiêu tiết học:
-Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
*BVMT: Qua bài học giúp HS biết được tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường.
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con vật.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu thảo luận nhóm.
- VBT Đạo đức.
III.Hoạt động dạy và học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Bài mới:
* Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra 
- Yêu cầu các đại diện lên trình bày kết quả điều tra theo các vấn đề sau :
- Hãy kể tên một số vật nuôi và một số loại cây trông mà em biết ?
-Các vật nuôi và các loại cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ? 
-Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào ? 
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
*Hoạt động 2 : Đóng vai . 
-Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm đóng vai theo một tình huống do giáo viên đưa ra .
-Lần lượt nêu lên 4 tình huống như trong sách giáo viên .
-Yêu cầu các nhóm trao đổi để đóng vai .
-Mời từng nhóm lên đóng vai trước lớp . 
-Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm .
* Giáo viên kết luận theo sách giáo viên .
*Hoạt động 3
 -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh , hát , đọc thơ nói về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi * Hoạt động 4 Trò chơi : Ai nhanh ai đúng 
- Phân lớp thành các nhóm .
- Phổ biến luật chơi để các nhóm nắm .
- nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm thắng cuộc 
3.Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục HS ghi nhớ thực theo bài học 
-Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp .
-Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung .
- Bình chọn nhóm làm việc tốt .
 -Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên .
-Lần lượt các nhóm cử đại diện lên đóng vai giải quyết tình huống của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe .
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn .
-Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất .
- Các nhóm tổ chức thi đọc thơ , kể chuyện hoặc thi hát có chủ đề nói về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi .
- Chia thành các nhóm , thảo luận ghi vào giấy các việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc cây trồng vật nuôi .
-Cử đại diện lên thi điền nhanh , điền dúng trên bảng .
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
----------------------------------------------------------------
Buổi sáng 	Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017
Tiết 1 (Lớp 3B)	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về các nước. Dấu phấy
I. Mục tiêu tiết học:
- Biết thêm được nhiều nước trên thế giới ;Biết các nước trong khối ASEAN. Kể tên một vài nước.
- Viết được các tên nước vừa kể. Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
- Giáo dục học sinh tình đoàn kết.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ hoặc quả Địa cầu . 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2.
- VBT. 
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:	
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập 2 
-Chấm vở tổ 1 .
-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ học bài: “ Mở rộng vốn từ về các nước – Ôn dấu phẩy”.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1 : 
- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
-Treo bản đồ thế giới yêu cầu lớp quan sát 
-Mời ba em lên bảng quan sát và tìm tên các nước trên bản đồ .
-Yêu cầu học sinh nối tiếp lên dùng thước chỉ bản đồ tìm tên các nước .
-Theo dõi nhận xét từng câu
-Giáo viên chốt lời giải đúng .
*Bài 2
 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo .
-Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp .
-Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm .
- Mời 3 nhóm cử đại diện lên chơi tiếp sức 
-Mời 3 đại diện 3 nhóm đọc lại kết quả của nhóm .
-Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm thắng cuộc .
*Bài 3 
-Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo .
-Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp.
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân .
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng .
-Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc.
3. Củng cố - dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
-Hai học sinh làm miệng bài tập 1 và bài tập 2 mỗi em làm một bài .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài 
(1 đến 2 em nhắc lại)
-Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách 
-Cả lớp đọc thầm bài tập .
-Lớp quan sát bản đồ để tìm tên các nước 
- Ba em lên chỉ bản đồ và nêu tên các nước có trong bản đồ treo trên bảng .
-Lớp nối tiếp từng em lên chỉ và nêu tên nước.
- Những em khác quan sát nhận xét ý kiến của bạn .
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
-Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
-Lớp làm việc theo nhóm .
-Ba nhóm cử các đại diện lên tham gia trò chơi tiếp sức điền kết quả vào các tờ giấy khổ lớn có sẵn .Đại diện đọc lại kết quả .
- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Một học sinh đọc bài tập 3 .
-Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
-Lớp làm việc cá nhân .
-Ba em lên thi làm bài trên bảng .
a/ Bằng những động tác thành thạo , chỉ trong phút chốc , ba cậu bé 
b/ Với vẻ mặt lo lắng , các bạn trong lớp
-Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học 
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .
-------------------------------------------------------
Tiết 2	THỦ CÔNG
Làm quạt giấy tròn (tiết 1)
I. Mục tiêu tiết học :
- Biết làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ công.
- Làm được quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
Các bộ phận để làm quạt giấy tròn.Tranh qui trình làm quạt giấy.
-Đồ dùng thủ công.
III. Các hoạt động dạy và học.
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học sinh
2. Bài mới :
*Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ, cán quạt.
2- Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Cắt giấy.
* Bước 2: gấp, dán quạt.
* Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh.
- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tập gấp quạt giấy tròn.
- Học sinh trang trí, trưng bày và tự đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3- Củng cố- dặn dò: 
-Nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
 * Các nếp gấp đều nhau.
 * Cán quạt phải phù hợp với đường kính của quạt.
- Học sinh nghe, quan sát và nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh trang trí, trưng bày và tự đánh giá sản phẩm của mình.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3(Lớp 3A)	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy
(Đã soạn ở tiết 1)
--------------------------------------------------------------
Tiết 4	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
I,Mục tiêu tiết học:
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
* So sánh được độ lớn của Trái Đất với Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hơn Trái Đất rất nhiều lần.
- Giáo dục h/s lòng ham mê môn học.
II. Chuẩn bị: 
- các hình sgk trang 118, 119.quả địa cầu
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao nói Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời?
2. Bài mới:
a. GTB.
*HĐ1: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
B1. Yêu cầu HS quan sát hình và thảo luận nhóm:
+ Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt ...
B2. Trình bày:
- GV bổ sung.
+ Em biết gì Mặt Trăng ? 
+ Kết luận: Mặt Trăng 
*HĐ2: Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất .
B1. GV giảng cho HS hiểu: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
+ Tại sao MT lại được gọi là vệ tinh của TĐ?
- GV: Vì thế nó là vệ tinh tự nhiên của TĐ. Còn vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ.
B2. Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh TĐ.
+ Kết luận: Mặt Trăng chuyển động ...
*HĐ3: Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
+ Cách tiến hành:
B1. GV chia bốn nhóm, xác định ví trí làm việc của từng nhóm.
- HD nhóm trưởng điều khiển nhóm.
B2. Chơi trò chơi theo nhóm.
B3. Trình diễn trước lớp.
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs ôn bài.
- HS quan sát hình 1 trang 118 SGK, người hỏi, người trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV.
- HS chỉ 
- Mặt Trời có kích thước lớn nhất sau đó là Trái Đất và cuối cùng là Mặt Trăng
- HS trình bày
- Mặt trăng hình tròn , giống Trái Đất 
- Trên Mặt Trăng không có sự sống 
- Bề mặt Mặt Trăng lồi lõm
- Vì hướng chuyển động của nó cũng giống như tự quay quanh trục và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời . Đó đều là hướng chuyển động từ tây sang đông .
- HS lắng nghe.
- HS vẽ sơ đồ, trao đổi và nhận xét sơ đồ 
- Các nhóm về vị trí của nhóm mình.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đóng vai Mặt Trăng đi vòng quanh quả địa cầu 1 vòng theo chiều mũi tên sao cho mặt luôn hướng về quả địa cầu
- Một số HS trình diễn trước lớp
Buổi chiều (Lớp 4B)
Tiết 1	TẬP ĐỌC
Con chuồn chuồn nước
I. Mục tiêu tiết học:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư như: 
 lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, luỹ trexanh, tuyệt đẹp, thung thăng gặm cỏ, .. . Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Hiểu nghĩa các từ ngữ : giấy bóng, phân vân, lộc vừng, ... 
- Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.Ảnh chụp con chuồn chuồn và cây lộc vừng.
 Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
SGK.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- 2 HS đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi cho HS.
- GV treo tranh minh hoạ hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời.
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung bài nói lên điều gì ?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc 2 đoạn của bài 
- HS đọc diễn cảm.
- HS đọc từng khổ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát. 
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự (SGV)
- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe GV đọc.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH
- Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn chuồn nước.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
- Bài văn mt vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó tác giả vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, thanh bình đồng thời qua đó bộc lộ tình yêu của mình với đất nước quê hương.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Lắng nghe.
- Thi đọc từng khổ.
- 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp thực hiện.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 2	TOÁN*
Ôn tập về các số tự nhiên
I. Mục tiêu tiết học:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- học sinh làm được các bài toán liên quan.
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
- Vở ôn tập.
III. Hoạt động trên lớp:
1,Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
Bài 1 :
- HS nêu đề bài.Cho các số sau: 4420, 2312, 5346, 4323, 7894, 1245, 6561.
- số chia hết cho 2 là:.................
- số chia hết cho 5 là:................
- số chia hết cho 3 là:.................
- số chia hết cho 3 và 5 là:............
- số chia hết cho 9 là:...................
- HS nhắc lại về các dấu hiệu chia hết 
- HS thực hiện vào vở. 
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2 : 
- HS nêu đề bài.
điền số:
a, 12445; 12450; 12455; .....;......;.......;12475.
b. 13000; 13200; 13400; ....;.....;.......; 14200.
- Trước hết phải xác định số cần điền phải thích hợp với yêu cầu đề bài.
- HS thực hiện tính vào vở. 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3 : 
-HS nêu đề bài.
Tính:
5256 + 1245 – 4520
14500 – (200: 20)
52359 + 12220 : 5
- HS thực hiện tính vào vơ. 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 4 : 
yêu cầu học sinh làm bài tập trong vở BT Toán, nhận xét học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 3 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe GT bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại dau hiệu chia hết.
- HS ở lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS ở lớp làm vào vở và lên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở và lên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở và lên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
-------------------------------------------------
Tiết 3	KĨ NĂNG SỐNG
Bài 13: Lòng tự hào (tiết 1)
(Dạy theo tài liệu)
Buổi sáng (Lớp 3C)	Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2017
Tiết 1	LUYỆN VIẾT
Bài 31
(Đã soạn ở tiết 1. Thứ hai ngày 10.4.2017)
-----------------------------------------------
Tiết 2	 TOÁN
Tiết 155. Luyện tập
I. Mục tiêu tiết học:
-Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số trường hợp ở thương có chữ số 0. Rèn kĩ năng thực hiện phép chia .
Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính 
II. Chuẩn bị: 
- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
- SGK.
III.Các hoạt động dạy học :	
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Chấm vở hai bàn tổ 4
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về phép chia các ố có 5 chữ số cho số có 1 chữ số .
*Hoạt động 1: Hướng dẫn phép chia 2892 : 4 
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 
 28921 : 4 = ?
-Giáo viên nêu vấn đề .
-Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép chia và nêu cách chia ( Nêu miệng cách chia ) .
- Ta thực hiện mỗi lần chia đều thực hiện như các tiết trước . Trong lượt chia cuối cùng ( Hạ 1 ; 1 chia 4 bằng 0 viết 0 ở thương ).
-Hướng dẫn cách viết phép chia theo hàng ngang 
*Hoạt độn g 2: Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
-Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
-Yêu cầu nêu lại cách thực hiện phép chia .
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
-Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2 
-Giáo viên ghi bảng các phép tính 
-Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở .
-Mời hai học sinh lên bảng giải bài 
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3- Gọi học sinh đọc bài 3 .
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Mời một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4
-Gọi học sinh đọc bài 4.
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Mời một học sinh nêu miệng kết quả nhẩm -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét đánh gía bài làm học sinh .
3.Củng cố - dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai học sinh lên bảng chữa bài tập số 3 .
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính : 
 28921 4
 09 7230
 12
 01
 1
 28921 : 4 = 7234 ( dư 1 )
* Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện 
 * Hai học sinh nêu lại cách chia .
-Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Nêu lại cách chia .
-Hai học sinh lên bảng tính kết quả .
12760 : 2 = 6380 
18752 ; 3 = 6250 ( dư 2)
25704 : 5 = 5140 ( dư 4 )
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
-Một em đọc đề bài 2 .
-Hai em lên bảng đặt tính và tính 
a/ 15273 : 3 = 5091 
b/ 18842 : 4 = 4710 ( dư 2 )
c, 36083 : 4 = 9020 ( dư 3 )
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
-Một học sinh đọc đề bài 3.
-Cả lớp thực hiện vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài 
* Giải :
Số kg thóc Nếp trong kho là :
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số kg thóc Tẻ trong kho là :
27280 – 6820 = 20460 (

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan_31.docx