Giáo án lớp 3 - Tuần 9 - Mai thị Nam Phi - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

I. Mục tiêu :

-Đọc đúng, rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /phút ); đã lời được 1 câu hỏi trong nội dung đoạn vừa đọc ,bài .

-Tìm đúng những sư vật được so sánh với nhau trong các câu đã học (BT2)

-Chọn đúng các bài tập thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh BT3 .

*HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn , đoạn thơ ( tôds độ đọc trên 55 tiếng /phút)

II. Chuẩn bị:

- Phiếu ghi các bài tập đọc

- Viết sẵn bài tập 2, 3

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 1429Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 9 - Mai thị Nam Phi - Trường tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Luỵên đọc thêm bài : Mẹ vắng nhà ngày bão (8’)
a.GV đọc diễn cảm cả bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
3. Kiểm tra lấy điểm tập đọc (10’)
- Đặt câu hỏi để HS trả lời
- Nhận xét và ghi điểm
 Bài tập 2 (5’)
Hướng dẫn cách làm
Nhận xét, biểu dương
Bài tập 4: (5’)
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc các câu văn có hình ảnh đẹp trên
- 2 HS đọc bài.
- HS nối tiếp đọc từng câu
-Đọc đồng thanh cả bài
- Từng học sinh lên bốc xăm để chọn bài tập đọc
- HS đọc bài: 3 em
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 1 số em lên bảng
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 1 số em lên bảng
- 3 em đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh
Tiết 3: Kể chuyện
 Ôn tập tiết 2
I.Mục tiêu :
- Mức độ đọc y/c như tiết 1.
-Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ?BT2.
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi bài tập đọc
- Chép bảng phụ bài tập 2
III.Hoạt đông dạy và học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Luyện đọc thêm bài: Mùa thu của em (5’)
a.GV đọc diễn cảm cả bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc: (10’)
- Đặt câu hỏi để HS trả lời
- Nhận xét và ghi điểm
 Bài tập 2 (5’)
- Các câu văn trên có cấu tạo theo mẫu câu nào?
Bài tập 3 (15)
Em hãy nhắc lại tên các câu chuyện mà em đã học trong 8 tuần qua
3. Củng cố- dặn dò: (5’)
Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp đọc từng câu
- Đọc đồng thanh cả bài
- Từng học sinh lên bốc xăm để chọn bài tập đọc
- HS đọc bài: 3 em
- Đọc yêu cầu
- Ai là gì?
- HS làm bài vào giấy nháp
- HS nối tiếp nêu câu hỏi mình đặt được
- 1 em đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ chọn nội dung, hình thức.
- HS thi kể.
Tiết 4: Toán
 Góc vuông, góc không vuông
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu có biẻu tượng về góc vuông và góc không vuông .
-Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông,góc không vuông và vẽ được góc không vuông ( theo mẫu ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Ê- ke, bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: (5’)
Bài 1: Tính
Bài 2: Tìm X
42 : X = 7 15 : X = 5
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu về góc (5’)
- Cho HS xem đồng hồ hai kim tạo thành góc.
- Góc gồm hai cạnh xuất phát từ một điểm
2. Giới thiệu về góc vuông, góc không vuông: ( 5’)
Vẽ hình A
 O B
- Đây là góc vuông có đỉnh là O, cạnh OA, OB
 M C
 P N E D
 Vẽ hình 
Đây là góc không vuông có đỉnh P cạnh PM, PN
3 Giới thiệu ê- ke (4’)
Cho HS quan sát cái ê ke có cấu tạo: có 3 cạnh tạo thành hình tam giác. Trong đó có 2 cạnh vuông góc với nhau.
- Ê ke dùng để nhận biết hoặc kiểm tra góc vuông.
4. Thực hành: (15’)
Bài 1 : 
*Bài 1 dòng 2 : HS khá,giỏi 
 Bài 2
treo bảng hình đã vẽ sẵn
Bài 3:
Bài 4:
5. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
-2 em lên bảng 62 2
 6 31
 02
 2
 0
- 2 em
- Nhận xét
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét
- Làm vào vở, 1 HS lên bảng
- Nhận xét
- Cả lớp làm bài, 1 HS bảng
- Đọc yêu cầu
- 1 HS dùng ê ke để kiểm tra 4 góc vuông của hình chữ nhật.
- Quan sát
- Một số em trả lời
- 1 em lên bảng dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông của hình chữ nhật.
- Nêu kết quả
Tiết 5: Tự nhiên- Xã hội
 Ôn tập kiểm tra: Con người và sức khỏe
I. Mục tiêu:
-Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài , chức năng ,vệ sinh .
-Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá , ma túy ,rượu .
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- Các câu hỏi rời để bốc xăm
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: (17’)
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- Cơ quan thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài là gì?
- Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
- Ta phải làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
- Nêu các bệnh hô hấp thường gặp?
- Cách đề phòng?
-Nguyên nhân nào gây ra bệnh lao phổi?
- Nên làm gì để đề phòng bệnh lao phổi?
- Tim làm nhiệm vụ gì?
- Ta cần làm gì để bảo vệ cơ quan tim mạch?
- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
- Nêu vai trò của não và tủy sống?
2. Hoạt động 2: (10’)
Vẽ tranh
Bước 1:
Bước 2
3. Củng cố- dặn dò: (5’)
Nhận xét tết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS bốc xăm để trả lời câu hỏi
- Cơ quan hô hấp
- Mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi.
- Tập thể dục, đánh răng, không hút thuốc lá
- Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi
- Là bệnh truyền nhiễm do một loại vi khuẩn gây ra.
- Tiêm các vắc- xin phòng lao, ăn ở sạch sẽ, ăn uống đủ chất, không khạc nhổ ở nơi công cộng
Luôn luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn.
- Thường xuyên tập thể dục, ăn uống điều độ, đủ chất
- Hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
- Các nhóm chọn đề tài để vẽ tranh
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh.
- Nhận xét
Tiết 6: Âm nhạc 
 (Có giáo viên bộ môn)
Tiết 7: 
 Tiếng việt ôn tiết 1
I. Mục tiêu:
Tìm được một số hình ảnh so sánh trong các bài tập đọc đã học
- Biết đặt câu trả lời cho bộ phận Ai ( cái gì, con gì,..) làm gì? 
II. Hoạt động dạy và học:
- Viết bảng phụ bài tập 2
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Kiểm tra các bài tập đọc đã học( 12’)
- Nhận xét và ghi điểm
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (8’)
Đặt câu theo mấu Ai làm gì?
4. Củng cố- dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
- Từng học sinh lên bốc xăm để chọn bài tập đọc
- HS đọc bài: 10 em
- Đọc yêu cầu
Thảo luận theo nhóm 2
- Đọc kết quả, nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- làm bài ở vở:
a. Cánh diều
b. Tiếng sáo
c. Những hạt ngọc
- Nhận xét
- Đọc bài làm (3 em)
Tiết 8: Tin 
(GV bộ môn dạy )
................................................................
 Thứ ba ngày / 10/ 2011 
Tiết 1,2: Anh văn
Tiết 3: Tập đọc
 Ôn tập tiết 3
I. Mục tiêu :
- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1 .
-Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ?BT2.
-Nghe -viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng quy trình bài chính tả BT3;tốc độ khoảng 55 chữ /15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài .
*HS khá ,giỏi viết đúng , tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ trên 55chữ/ 15 phút ).
II. Chuẩn bị:
- Chép bảng phụ bài tập 2
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
:
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Luỵên đọc thêm bài Lừa và Ngựa(10’) 
a. GV đọc diễn cảm cả bài
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc: (10’)
- Đặt câu hỏi để HS trả lời
- Nhận xét và ghi điểm
3. Bài tập 2: (5’)
Hai câu này cấu tạo theo mẫu câu nào?
Bài tập 3: (10’)
- Đọc 1 lần đoạn văn
- Đọc cho HS viết bài
- Chấm 4 bài- Nhận xét chung
5. Củng cố, dặn dò (3’)
- Về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng
Nhận xét tiết học
- 2 HS dọc bài 
- HS nối tiếp đọc 2 câu
- HS nối tiếp đọc 
- Đọc theo nhóm đôi
- Đọc đồng thanh cả bài
- Từng học sinh lên bốc xăm để chọn bài tập đọc
- HS đọc bài: 3 em
- Đọc yêu cầu
- Ai làm gì?
- Làm bài vào vở
- 2 em đọc lại
- Viết từ khó vào giấy nháp
- Viết bài
Tiết 4: Toán
 Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê-ke
I. Mục tiêu:
 - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. Và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài tập
Bài 1: (7’)
Hướng dẫn định hướng cho HS
Bài 2: (6’)
Bài 3: (10’)
 *Bài 4: HS khá ,giỏi 
2. Củng cố, dặn dò: (5,)
- Để kiểm tra góc vuông người ta dùng dụng cụ gì?
Nhận xét tiết học
- HS thực hiện
Đặt ê ke sao cho đỉnh của ê trùng với đỉnh O và một cạnh của ê ke trùng với cạnh cho trước.
Dọc theo cạnh kia vẽ tia ON ta được góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON.
- Nhận xét
- HS quan sát, tưởng tượng
- Trả lời
- Quan sát hình vẽ trong SGK
- Chỉ ra từng cặp (1-4, 2-3) có thể ghép lại để được góc vuông.
- Lấy tờ giấy gấp thành một góc vuông
- Cả lớp làm bài, 1 HS bảng
Tiết 5: Chính tả
 Ôn tập tiết 4
I. Mục tiêu :
- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1 .
-Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ?BT2.
-Nghe -viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng quy trình bài chính tả BT3;tốc độ khoảng 55 chữ /15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài .
*HS khá ,giỏi viết đúng , tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ trên 55chữ/ 15 phút ).
II. Chuẩn bị:
- Chép bảng phụ bài tập 2
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
:
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Luỵên đọc thêm bài Lừa và Ngựa(10’) 
a. GV đọc diễn cảm cả bài
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc: (10’)
- Đặt câu hỏi để HS trả lời
- Nhận xét và ghi điểm
3. Bài tập 2: (5’)
Hai câu này cấu tạo theo mẫu câu nào?
Bài tập 3: (10’)
- Đọc 1 lần đoạn văn
- Đọc cho HS viết bài
- Chấm 4 bài- Nhận xét chung
5. Củng cố, dặn dò (3’)
- Về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng
Nhận xét tiết học
- 2 HS dọc bài 
- HS nối tiếp đọc 2 câu
- HS nối tiếp đọc 
- Đọc theo nhóm đôi
- Đọc đồng thanh cả bài
- Từng học sinh lên bốc xăm để chọn bài tập đọc
- HS đọc bài: 3 em
- Đọc yêu cầu
- Ai làm gì?
- Làm bài vào vở
- 2 em đọc lại
- Viết từ khó vào giấy nháp
- Viết bài
Tiết 6: Thể dục
Tiết 7: Toán* Ôn tiết 1 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm góc vuông, góc không vuông
II. Đồ dùng dạy học:
Kẻ bảng bài tập 1,2
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài tập
Bài 1: (7’)
Hướng dẫn định hướng cho HS
Bài 2: (6’): Dùng thước kẻ góc vuông có:
Đỉnh O, cạnh OA, OB
Bài 3: (10’)
Bài 4: 
2. Củng cố, dặn dò: (5,)
- Để kiểm tra góc vuông người ta dùng dụng cụ gì?
Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 em lên bảng
- lớp làm vở bài tập
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- HS kẻ vào vở bài tập 
- Nhận xét
- Quan sát hình vẽ trong SGK
- Nêu miệng:
a. Đỉnh O, Cạnh OP, OQ
Đỉnh T, cạnh TR, TS
Đỉnh M, cạnh MN, MP
b. Các góc không vuông: T,A, D, M
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm 2
- Trình bày 
- Nhận xét
Thứ tư ngày / 10/ 2011
Tiết 1: Toán
 Đề -ca –mét, Héc – tô -mét
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu của đề - ca- mét, héc-tô- mét
- Biết được quan hệ giữa đề- ca- mét, héc- tô- mét
- Biết đổi từ đề- ca- mét, héc- tô – mét ra mét.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ,thước 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
A B
C D
Hình bên có mấy góc vuông? Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông đó?
A. Bài mới:
1. Hãy nêu những đơn vị đo chiều dài mà em đã học?
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài: de- ca- mét, héc- tô- mét:
- Đề- ca- mét là đơn vị đo độ dài. Viết tắt là: dam
1 dam = 10 m
- Héc- tô- mét là đơn vị đo độ dài. Viết tắt là: hm
1 hm = 10 dam
1 hm = 100 m
3. Thực hành: (23’)
Bài 1:
Hướng dẫn bài mẫu
1 hm = 100m
Bài 2:
4 dam = 1 dam x 4
 = 10 x 4
Kết luận: 4 dam = 40 m
Bài 3:
4. Củng cố- dăn dò:
Chấm 1 số bài
Nhận xét tiết học
- 1 em trả lời, 1 em kiểm tra góc vuông
- Nhận xét
- m, dm, cm, mm, km.
- Làm vào vở, 2 em lên bảng
- Đọc kĩ bài mẫu
- Làm vào vở: 7 dam = 70 m
9 dam = 90 m
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
Tiết 2:
 Ôn tập tiết 5
I. Mục tiêu:
- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1 .
-Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật BT2.
-Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ?BT3 .
II. Hoạt động dạy và học:
- Viết bảng phụ bài tập 2
- Phiếu ghi bài học thuộc lòng.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Kiểm tra lấy điểm HTL
- Nhận xét và ghi điểm
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (8’)
Đặt câu theo mấu Ai làm gì?
4. Củng cố- dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
- Từng học sinh lên bốc xăm để chọn bài tập đọc
- HS đọc bài: 3 em
- Đọc yêu cầu
- Chọn từ để điền
- Đọc kết quả, nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Đặt câu ở giấy nháp
- Đọc bài làm (3 em)
Tiết 3: Đạo đức 
Chia sẻ vui buồn cùng bạn
I. Mục tiêu:
- Bieets được bạn bè cần chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn .
-Nêu được 1 vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn .
-Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày .
-KNS: Lắng nghe ý kiến của bạn, thể hiện sự cảm thông chia sẻ khi bạn vui, buồn
.II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cho bài tập 1
- Các tấm bìa xanh , đỏ , trắng
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Hoạt động 1: Khởi đông ( 2’)
3. Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích tình huống( 7’)
* Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên , an ủi, giúp đỡ bạn
4. Hoạt động 3: Đóng vai( 12’)
- Nêu tình huống
*Em thấy thế nào được chia sẻ niềm vui , nổi buồn cùng bạn ?
- Kết luận : Khi bạn có chuyện vui, em cần chúc mừng bạn
5. Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ( 10’)
- Đưa ra một số ý kiến
- Vì sao các em cho các ý kiến ấy là đúng?
*Vì sao em cần chia sẻ niềm vui nổi buồn cùng bạn ?
5. Hướng dẫn thực hành (3’)
- Thực hiện như bài đã học
- Nhận xét tiết học
- Thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
Thảo luận theo nhóm 6
Đóng vai 
Nhận xét
- Đưa ra ý kiến của mình
- Nhận xét 
- Vì các ý kiến ấy đã bày tỏ niềm vui của bạn mình cho bạn bè biết
- Ý b là sai
Tiêt 4, 5: Anh văn
********************************************************
Thứ năm ngày /10/2011
Tiết 1: Toán Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:
- Bước dầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại .
- Biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng (km và m; m và mm ).
- Biết làm các phép tính với đơn vị đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ khung bảng đơn vị đo độ dài
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ầ. Bài cũ (5’)
Bài 1: 1 hm = m
1 dam = m
1 hm = m
Bài 2: 5 hm = m
5 hm + 2 hm = 
67 hm – 20 hm = 
- Nhận xét bài cũ
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bảng dơn vị đo độ dài: (12’)
Hãy nêu các đơn vị đo độ dài nà em đã học?
- Đơn vị đo độ dài cơ bản là đơn vị nào?
GV ghi vào bảng đơn vị (mét)
- Những đơn vị nào nhỏ hơn mét?
- Những đơn vị nào lớn hơn mét?
Nêu quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau.
1m = dm
1dm = .cm
1cm = .mm
1hm = dam
- Giới thiệu thêm 1 km = 10 hm
- Nhận xét về 2 đơn vị đo độ dài liên tiếp?
2. Thực hành: (13’)
Bài 1 dòng 1,2,3 
* Bài 1 dòng 4,5 : HS khá giỏi 
Bài 2 dòng 1,2,3
*Bài 2 dòng 4 : HS khá ,giỏi 
Bài 3 dòng 1,2 
Hướng dẫn mẫu
32 dam x 3 = 96 dam
*Bài 3 dòng 3 : HS khá ,giỏi 
2. Củng cố- dặn dò:(3’)
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài
- Nhận xét tiết học
- 1 em
-1 2m
- 1 HS nêu kết quả tính nhẩm
- Nhận xét
- HS đặt tính và tính
- Nhận xét
- Đọc đề bài
- mét
- dm, cm, mm
- km, hm, dam
- Nêu lại các đơn vị đo theo thứ tự
- HS trả lời
- Nhận xét
- 2 đơn vị đo độ dài liên tiếp hơn kém nhau 10 lần.
- Đọc các đơn vị đo độ dài
- HS làm bài tập, 1số em lên bảng
- Làm vào vở
9 hm = 900m 8m = 80 dm
8 hm = 800 m 6 m = 600 cm
7 dam = 70 m 8 cm = 80 mm 
3 dam = 30 m 4dm = 400mm
-Nêu y/c 
- Làm vào vở, 2 em lên bảng
Tiết 2: Chính tả
 Ôn tập tiết 6
I. Mục tiêu:
- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì ? BT2.
-Hoàn thành được đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã ,quận ,huyện )theo mẫu BT3.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu đơn
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Luyện đọc thêm bài Ngày khai trường (8’)
a.GV đọc diễn cảm cả bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc: (10’)
- Đặt câu hỏi để HS trả lời
- Nhận xét và ghi điểm
3 Bài tập 2: (5’)
Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?
Bài tập 3: (8’)
Đọc 1 lần đoạn văn
4. Củng cố, dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp đọc từng câu
- Đọc đồng thanh cả bài
- Từng học sinh lên bốc xăm để chọn bài tập đọc
- HS đọc bài: 3 em
- Đọc yêu cầu
- Ai làm gì?
- Làm bài vào vở
- HS nối tiếp nêu câu hỏi mình đặt được
- 2 em đọc mẫu đơn
- Viết vào lá đơn của mình.
 Tiết 3: Thủ công
 Tiết 4: Tập viết
 Ôn tập tiết 7
I. Mục tiêu:
- Mức độ , y/c về kĩ dọc như tiết 1 .
-Chọn được một số từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật BT2 .
-Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết bảng phụ bài tập 2, 3
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Luyện tập đọc thêm bài: Những chiếc chuông reo: (15’)
a. GV đọc diễn cảm cả bài
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc: (10’)
- Đặt câu hỏi để HS trả lời
- Nhận xét và ghi điểm
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2: (5’)
Hướng dẫn cách làm
Cho HS quan sát hoa đã chuẩn bị
Bài tập 3: (4’)
5. Củng cố- dặn dò: (3’ )
Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp đọc 2 câu
- HS nối tiếp đọc 
- Đọc theo nhóm đôi
- Đọc đồng thanh cả bài
- Từng học sinh lên bốc xăm để chọn bài tập đọc
- HS đọc bài: 3 em
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng
- Đọc lại đoạn văn
- Đọc yêu cầu
- 3 em lên bảng, lớp làm vào vở
Tiết 5: Toán* 
 Luyện tập thêm tiết 2 
I. Mục tiêu:
- Củng cố về đơn vị đo độ dài.
- Vận dụng các đơn vị đo độ dài đó để làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Kẻ ghi bài tập 2,3
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài tập
Bài 1: (7’)
Số?
Bài 2: (7): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
HD mẫu: 2 dam = 20 m
Bài 3: (10’) Tính ( theo mẫu)
Bài 4: ( 6’)
2. Củng cố, dặn dò: (5,)
- Để kiểm tra góc vuông người ta dùng dụng cụ gì?
Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 em lên bảng
- lớp làm vở bài tập
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
HS lên bảng - lớp làm vở bài tập
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện một số nhóm lên trình bày 
- Nhận xét
- 2 HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng- lớp làm vở bài tập
Cuộn dây ni lông dài là:
 2 x 4 = 8 ( dam) = 80 ( m)
 Đáp số : 80 m
Tiết 6: Tin
Tiết 7: Mỹ thụât
************************************************************************
 Thứ sáu ngày /10/2011
Tiết 1: Toán 
 Luyên tập
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị đo thành số độ dài có một đơn vị đo( nhỏ hơn đơn vị đo kia)
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé
2 hm = m
4 dam = m
1 m = dm
1 dam = m
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới (28’)
1. Bài tập: 
Bài 1 b dòng 1,2,3:
Đọc: 1 mét 9 xăng- ti- mét
 *Bài 1 a,b (dòng 4,5 ):HS khá giỏi 
Hướng dẫn bài mẫu
Bài 2
Bài 3 cột 1
* Bài 3 cột 2 : HS khá ,giỏi 
2. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị thước 20cm, 30cm
-Nêu y/c 
- Làm vào vở
3m 2cm = 300cm + 2cm = 302cm
4m 7dm = 40dm + 7dm = 47dm
4 m 7cm = 400cm + 7cm = 407xm
9m 3cm = 900cm + 3cm = 903cm
3 HS lên bảng, lớp làm vào vở
8dam + 5dam = 13dam
57hm – 28 hm = 29 hm
12km x 4 = 48 km
HS suy nghĩ để tìm cách giải
- HS nêu nhiều cách giải khác nhau nhưng dẫn đến kết quả
6m 3cm < 7m
6m 3cm > 6 m
6m 3cm < 603cm
6m 3cm = 603 cm
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Tự nhiên- Xã hội
Kiểm tra: con người và sức khỏe
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức về:
Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan :hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
Nên làm gì và không nên làn gì để bảo vệ và giữ gìn các cơ quan trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ phiếu rời ghi các câu ôn tập
- Giấy bút để vẽ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
 ( 5’)
- Phổ biến luật chơi
GV đưa ra một số câu hỏi để học sinh bốc thăm và trả lời
- Nhận xét , biểu dương
 2.Hoạt động 2:Vẽ tranh (20’)
Biểu dương những học sinh vẽ đẹp
3. Củng cố dặn dò: ( 5’)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng bốc thăm và trả lời câu hỏi
- Nhận xét bổ sung
- Vẽ các tranh lành mạnh
1. Không nên uống rượu
2. Không tiêm chích ma túy
3. Không hút thuốc
- Trình bày sản phẩm
- Nhận xét
- Lắng nghe
Tiết 4: Tập làm văn: Kiểm tra viết
( Có đề của tổ chuyên môn ra)
Tiết 5: Tiếng Việt* Ôn tiết 2 
I. Mục tiêu:
- Luyện tập , củng cố vốn từ, chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật
- Ôn luyện về dấu phẩy
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: ( 5’)
- Kiểm tra các bài học thuộc lòng đã học
- Nhận xét , ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu( 2 ‘)
b. Thực hành( 29’)
Bài 2: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để bổ sung vào từ ngữ in đậm
Bài 3: Em có thể thêm dấu phẩy vào chỗ nào?
3. Củng cố , dặn dò ( 5 )
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 5 HS lên bảng
- 1 em nêu yêu cầu
- 1 em lên bảng- lớp làm vở bài tập
1. xanh non
2. trắng tinh
3. đỏ thắm
4. vàng tươi
5. rực rỡ
- Nhận xét
- 1 em nêu yêu cầu
- Thảo luận theo cặp
- 3 em lên bảng- lớp làm vở bài tập
a. Hằng năm, cứ vào.
b. Sau ba tháng hè,.
c. Đúng tám giờ,
- Nhận xét
Tiết 6: 
 Ôn tập tiết 3
I. Mục tiêu:
- 1 số em bốc thăm đọc lại các bài TĐ của tiết trước điểm chưa cao .
-Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật BT2.
-Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ?BT3 .
II. Hoạt động dạy và học:
- Viết bảng phụ bài tập 2
- Phiếu ghi bài học thuộc lòng.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Kiểm tra lấy điểm HTL
- Nhận xét và ghi điểm
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (8’)
Đặt câu theo mấu Ai làm gì?
4. Củng cố- dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
- Từng học sinh lên bốc xăm để chọn bài tập đọc
- HS đọc bài: 3 em
- Đọc yêu cầu
- Chọn từ để điền
- Đọc kết quả, nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Đặt câu ở giấy nháp
- Đọc bài làm (3 em)
Tiết 7: Sinh hoạt lớp
I/ MỤC TIÊU:
- Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 9.
- Kế hoạch tuần 10.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Lớp trưởng đánh giá tình hình hoạt động trong tuần :
Giáo viên tổng kết :
- Đa số HS đều ngoan, biết vâng lời
-Chăm chỉ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 9đs.doc