Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2014-2015

Tập đọc ( tiết 18 )

NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC

A. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc bài văn xuôi với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

 - Hiểu ND:Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học ( trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK)

 *HS khá – giỏi học thuộc đoạn văn mà em thích.

B.Đồ dùng dạy – học:- Tranh ảnh minh họa bài đọc sách giáo khoa.

C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 học sinh lên đọc bài .

- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét đánh giá.

 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện đọc :

* Đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng tình cảm.

* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV sửa sai.

- GV có thể chia bài thành 3 đoạn như sách giáo viên.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải: náo nức, mơn man, quang đãng

- Cho HS tập đặt câu với các từ trên.

- HS đọc từng đoạn trong nhóm.

+ Cho 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn.

+ Gọi 1HS đọc lại cả bài.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi

+Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?

- Cả lớp đọc thầm đoạn đoạn 2

+Trong ngày đến trường đầu tiên tại sao tác giả thấy mọi vật thay đổi lớn ?

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 .

+Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?

d) HTL một đoạn văn:

- Đọc mẫu lại đoạn 3.

- GVHD đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm các từ gợi tả , gợi cảm trong đoạn văn .

- Gọi 3HS đọc lại đoạn văn.

- YC cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn (mỗi em chọn HTL 1 đoạn văn mà mình thích).

- Cho HS thi đọc thuộc 1 đoạn văn.

- GV cùng HS nhận xét biểu dương . 3) Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá .

- Dặn dò học sinh về nhà học bài

- Ba em lên bảng đọc bài:“Bài tập làm văn “

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên .

- Lần lượt từng em đọc nối tiếp từng câu, luyện đọc các từ ở mục A.

- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài .

- HS đọc phần chú giải từ và tập đặt câu.

- HS đọc từng đoạn trong nhóm .

+ 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 văn.

+ 1 em đọc lại toàn bài .

- Lớp đọc thầm đoạn 1 bài văn .

+ Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối mùa thu làm tác giả nhớ lại những ngày đầu tựu trường .

- Cả lớp đọc thầm.

+ Vì tác giả lần đầu đi học, cậu rất bỡ ngỡ mọi vật xung quanh cũng thay đổi.

- Lớp đọc thầm đoạn còn lại.

+ Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chim e sợ, thèm vụng và ước ao.như những học trò cũ.

- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần .

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc đúng theo yêu cầu .

- 3 học sinh khá đọc lại bài .

- HS tự chọn 1 đoạn văn mình thích

- HS thi đua đọc thuộc lòng một đoạn văn .

- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất

- Về nhà học bài và xem trước bài mới Trận bóng dưới lòng đường .

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em đọc lại toàn bài .
- Lớp đọc thầm đoạn 1 bài văn .
+ Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối mùa thu làm tác giả nhớ lại những ngày đầu tựu trường .
- Cả lớp đọc thầm.
+ Vì tác giả lần đầu đi học, cậu rất bỡ ngỡmọi vật xung quanh cũng thay đổi.
- Lớp đọc thầm đoạn còn lại.
+ Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chime sợ, thèm vụng và ước ao...như những học trò cũ.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần .
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc đúng theo yêu cầu .
- 3 học sinh khá đọc lại bài .
- HS tự chọn 1 đoạn văn mình thích 
- HS thi đua đọc thuộc lòng một đoạn văn .
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới Trận bóng dưới lòng đường . 
Toán (tiết 27)
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A. Mục tiêu:
 - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số cho số có một chữ số( Trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia )
 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
 - Bài tập cần làm: Bài 1,2(a),3.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ; Bảng con
C.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 và 3 tiết trước (mỗi em làm 1 bài).
 - GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) H/dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3
- Giáo viên ghi lên bảng 96 : 3 = ?
+ Số bị chia là số có mấy chữ số?
+ Số chia là số có mấy chữ số?
 Đây là phép chia số số có 2 chữ số cho số có 1chữ số.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia:
+ B1: đặt tính (hướng dẫn HS đặt tính vào nháp) .
+ B2 : tính (GV hướng dẫn HS tính, vừa nói vừa viết như SGK).
- Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách chia .
c) Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1
-Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2 a: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài .
- Gọi hai em lên bảng làm bài. 
- Giúp đỡ HS yếu làm bài
- Nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3 :Gọi học sinh đọc bài toán. 
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm.
- HD HS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Gọi một học sinh làm vào bảng phụ .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
- HSQS và nhận xét về đặc điểm phép tính .
+ Số bị chia có 2 chữ số.
+ Số chia có 1 chữ số.
- Lớp tiến hành đặt tính theo hướng dẫn 
- HS thực hiện tính ra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên .
 96 3
 06 32
 0
- Hai học sinh nhắc lại cách chia .
* 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp thực hiện trên bảng con ( đặt tính).
48 : 4 = 24 84 : 2 = 42 66 : 6 = 11 ......
* Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện vào vở
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi. 
+ Tìm của 69 , 36 và 93 là: 23, 12, 31.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
* Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
- Cả lớp làm vào vào vở .
- Một học sinh làm vào bảng phụ :
Giải :
Số quả cam mẹ biếu bà là :
36 : 3 =12 ( quả)
Đáp số: 12 quả cam
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
Chính tả ( nghe viết )
BÀI TẬP LÀM VĂN
A. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo (BT 2).
 - Làm đúng BT(3) a/b
B. Đồ dùng dạy – học:
- Vở bài tập; Bảng phụ; Bảng con.
C.Các hoạt động dạy – học;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 HS lên bảng viết 3 tiếng có vần oam 
- Cả lớp viết vào bảng con các từ: cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe- viết :
- GV đọc nội dung đoạn viết. 
- Yêu cầu hai em đọc toàn bài . 
- Hướng dẫn nhận xét chính tả trong bài: 
+Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? 
- Yêu cầu làm bảng con và viết các tiếng khó 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. 
* Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề .
* Chấm chữa bài - Nhận xét
c) Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập 2.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi HS lên bảng thi làm đúng , nhanh. Sau đó đọc kết quả. 
- GV - HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả.
 Bài 3 : Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT.
- Gọi 3HS làm vào bảng phụ (chỉ viết tiếng cần điền âm đầu s/x)
- GV - HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 3HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng âm đầu.
- Yêu cầu cả lớp chữa bài vào VBT.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- 3HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp viết vào bảng con các từ GV yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Hai học sinh đọc lại bài 
- Lớp nhận xét trả lời theo gợi ý giáo viên .
- Những chữ trong bài cần viết hoa: Chữ đầu câu và tên riêng )
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con :Cô - li - a, quần lót, ngạc nhiên... 
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm.
- Học sinh làm vào vở bài tập 
- 3HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét.
 - 3 em nhìn bảng đọc lại kết quả. 
- 2HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- làm bài tập vào VBT
- 3 em lên bảng tìm các tiếng cần điền âm đầu trong bài .
- Nhận xét bình chọn bạn làm đúng nhất.
- 3 HS đọc khổ thơ.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai, xem trước bài mới.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
vÖ sinh c¬ quan bµi tiÕt n­íc tiÓu
I/Mục tiêu: 
- Nêu lợi ích cả việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu .
*GDKNS: - Kĩ năng làm chủ bản thân. Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II/Chuẩn bị : 
GV:- Các hình trong SGK trang 24,25.
 - Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to
III/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (3')
Hỏi: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
+ Thận có chức năng nào ?
- GV nêu nhận xét .
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: Thảo luận cả lớp 
 - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi về . Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?.
- Gọi HS đại diện trình bày kết quả.
- Giáo viên và các nhóm khác nhận xét bổ sung . 
Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng .
HĐ 2: Quan sát và thảo luận :
- Cho HS làm việc theo cặp.
- Quan sát các hình 2,3,4,5 trang 25 SGK và nói xem các bạn trong hình đang làm gì ? 
+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?.
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh phòng giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ?.
+ Tại sao thường ngày chúng ta cần uống đủ nước
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
Liên hệ: chúng ta thường xuyên tắm rũa sạch sẽ , thay quần áo đặc biệt quần áo lót, uống đủ nước và không nhịn đi tiểu .
HĐ 3: (2') Cñng cố dặn dò : 
- Giáo viên nêu xét tiết học 
- Về nhà học bài 
- Học sinh thực hiện theo điều đã học , chuẩn bị baì sau. Cơ quan thần kinh 
- CNTL, lớp bổ sung.
- Các cặp thảo luận.
- Một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận
- lớp bổ sung.
- Lớp lắng nghe.
- Các cặp quan sát thảo luận câu hỏi Gv nêu.
- Một số cặp lên trình bày trước lớp các học sinh khác góp ý bổ sung
- Chú ý lắng nghe 
- lắng nghe.
ThÓ dôc
®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp.
I, Môc tiªu:
- ¤n ®éng t¸c ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®óng.
- Ch¬i trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ b­íc ®Çu ch¬i ®óng luËt.
- Gi¸o dôc HS ch¨m rÌn luyÖn TDTT.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp. 
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ v¹ch.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- GV cho HS khëi ®éng vµ ch¬i trß ch¬i “Chui qua hÇm”.
2-PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt:
 C¶ líp tËp theo ®éi h×nh hµng däc nh­ dßng n­íc ch¶y víi kho¶ng c¸ch thÝch hîp. Tr­íc khi cho HS ®i, GV cho c¶ líp ®øng t¹i chç xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng, vai...mét sè lÇn, sau ®ã míi tËp.
- Ch¬i trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét”.
 GV chó ý gi¸m s¸t cuéc ch¬i, nh¾c nhë HS kh«ng vi ph¹m luËt ch¬i, ®Æc biÖt lµ kh«ng ng¸ng ch©n, ng¸ng tay c¶n ®­êng ch¹y cña c¸c b¹n. Cã thÓ quy ®Þnh thªm yªu cÇu cho tõng ®«i ®Ó trß ch¬i thªm hµo høng.
3-PhÇn kÕt thóc
- Cho HS ®i theo vßng trßn, võa ®i võa th¶ láng hÝt thë s©u. 
- GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt.
- GV giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n luyÖn ®i ®Òu vµ ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt.
- Líp tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o, HS chó ý nghe GV phæ biÕn.
- HS vç tay vµ h¸t, giËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp vµ tham gia trß ch¬i.
- HS «n tËp ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt.
- HS tham gia trß ch¬i. Tr­íc khi ch¬i yªu cÇu c¸c em chän b¹n ch¬i theo tõng ®«i cã søc khoÎ t­¬ng ®­¬ng nhau.
- HS ®i theo vßng trßn, th¶ láng hÝt thë s©u.
- HS chó ý l¾ng nghe.
Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
Toán (tiết 28 )
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ở tất cả các lượt chia).
 - Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.Bài tập cần làm:Bài 1,2,3.
B. Đồ dùng dạy – học:- Bảng phụ; Bảng con.
C.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
Đặt tính rồi tính: 68 : 2 39 : 3 = 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b)Luyện tập : 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 42 7
 42 6 
 0
* HD mẫu bài b) 
Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 số học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 : - Gọi học sinh đọc bài toán.
+Bài toán cho biết gì?Yêu cầu tìm gì? 
+ Muốn tìm số trang Mi đọc ta làm tn?
- Gọi 1 HS làm bảng phụ .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3.Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn Về nhà xem trước bài sau
-2HS lên bảng làm bài,lớp theo dõi nhận xét.
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Làm vào bảng con .
48 : 2 = 24 84 :4 = 21 55 :5 = 11 .......... 
- Một số HS nêu cách làm
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
+ 1/4 của 20cm là: 20 : 4 = 5(cm)
+ 1/4 của 40km là: 40 : 4 = 10(km)...
- Một em đọc bài toán trong sách giáo khoa .
- Có 84 trang, đọc 1/2 số trang; Mi đọc được bao nhiêu trang?
- Cả lớp làm bài vào vở.
-Một học sinh làm bảng phụ:
Giải :
Số trang truyện My đã đọc là:
84 : 2 = 42 (trang)
 Đáp số: 42 trang
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà xem trước bài .
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY
I/ Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1)
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2).
II/ Chuẩn bị:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. KTBC: ( 3') 
- Tìm hình ảnh so sánh trong bài tập 1a/ 43.
- Nhận xét, bổ sung.
3.Bài mới: (30')- Giới thiệu và ghi đề 
HĐ1/ HDHS làm bài1.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HDHS làm mẫu dòng 1.( lên lớp )
- Gọi HS đọc dòng 2, thảo luận theo cặp.
- Gọi HS đại diện lên bảng viết.
- Nhận xét, bổ sung, tuyên dương.
- TT với dòng 3........11.
HĐ2/ HDHS làm bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Làm mẫu bài tập a.
- Y/CHS làm vở, bảng lớp.
- Chấm bài, bổ sung, NX.
- Nhận xét , bổ sung bài BL.
- Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh.
4: Củng cố dặn dò: (3')
- Gọi HS nhắc lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài 1 vào vở BT, chuẩn bị bài sau.
Ôn về từ chỉ HĐ, trạng thái, so sánh.
- CN trả lời, lớp bổ sung.
- Cn đọc yêu cầu.
- Lớp chú ý.
- 1 em đọc, các cặp thảo luận.
- Đại diện làm BL.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc, các cặp thảo luận.
- Đại diện làm BL.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- CN đọc.
- Chú ý.
- Lớp làm vở, 1 em làm BL.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- CN đọc lại bài.
- CN nhắc laị bài học.
- Lắng nghe.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA Đ , D
I/Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng)
- Viết đúng tên riêng “Kim Đồng” bằng chữ cỡ nhỏ (1 dòng) 
- Viết câu ứng dụng “Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn”bằng chữ cỡ nhỏ(1dòng).
II/Chuẩn bị : 
Mẫu chữ viết hoa D , Đ
Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li 
Vở tập viết , bảng con , phấn
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2.K/tra b/cũ: (3') 
- Kiểm tra HS viết bài ở vở tập viết .
- Chấm điểm nhận xét.
3.Bài mới: (30') Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: Hướng dẫn viết bảng con 
Luyện viết chữ hoa : D
- Trong bài có những chữ hoa nào ? 
- Hỏi: + chữ D có độ cao mấy ô li ?
 + Chữ D có mấy nét? 
- Viết mẫu : vừa nói vừa viết bắt đầu đặt bút từ chữ D bắt đầu đặt bút ở giữa dòng ô li 3 để viết nét lượn đứng và nét cong phải , dừng bút ở đường kẻ 3 .
- Cho HS viết bảng con .
- GV nhận xét .
- Thực hiện viết chữ Đ , H.
- Treo chữ mẫu kết hợp hướng dẫn TT chữ D.
- Cho HS viết bảng con 
- Nhận xét 
b) Luyện viết từ ứng dụng 
- Gọi HS đọc từ ứng dụng 
- Giới thiệu vài nét về anh Kim Đồng. 
- Viết mẫu từ ứng dụng lên bảng : vừa viết vừa hướng dẫn. 
- Cho HS viết bảng con .
- Nhận xét, uốn nắn.
c) Luyện viết câu ứng dụng 
Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn
- Gọi HS đọc câu ứng dụng 
- Gọi HS nêu tiếng có chữ hoa ứng dụng Dao 
- Cho HS viết bảng con chữ Dao
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết vở tập viết 
- GV nêu yêu cầu tập viết vào vở.
- Cho HS viết vào vở 
- GV quan sát uốn nắn một số em. 
- Chấm , chữa bài , nhận xét.
HĐ 3: Củng cố dặn dò: (3')
- GV nhận xét tiết học 
- Về viết bài còn lại, CB bài sau (Ôn chữ Ê).
- Lớp chuẩn bị vở.
- CNTL: D , Đ , H
- TL: 2 ô li rưỡi 
- TL: Có 3 nét.
- Lớp quan sát
- Lớp viết bảng con .
- HS quan sát 
- HS viết bảng con
- 1 , 2 HS đọc từ ứng dụng : Kim Đồng 
- Quan sát và viết bảng con
- 2 em đọc câu ứng dụng
- CN nêu: chữ Dao
- CN viết bảng con, 1 em viết bảng lớp 
- Lớp mở vở viết bài. 
- Chú ý lắng nghe 
Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014
TOÁN
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I.Mục tiêu : 
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư .
- Biết số dư phải bé hơn số chia.
- Bài tập cần làm: Bài 1,bài 2, bài 3
II/Chuẩn bị : 
- GV : Các tấm bìa có các chấm tròn ( như hình vẽ trong SGK)
III/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2.K/tra b/cũ: (3')- Gọi Hs làm bài tập.
 24 : 3 54 : 6
 36 : 6 42 : 6
- Sửa bài , nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: (28')- Giới thiệu và ghi đề 
HĐ1: (15') Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
 - GV viết lên bảng 2 phép chia .
 8 : 2 9: 2
- Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em thực hiện 1 phép chia (vừa viết vừa nói cách chia)
- Ở duới lớp thực hiện vào bảng con
- GV nhận xét
- Qua 2 phép chia này các em thấy phép chia nào đã chia hết? Phép chia nào chia không hết? Vì sao các em biết?
- GV chỉ vào phép chia: 8:2 và nói: Đây là phép chia hết
- 9:2 là phép chia có dư (dư 1)
Hỏi: Vậy phép chia như thế nào được gọi là phép chia hết?
- Phép chia như thế nào được gọi là phép chia có dư?
HĐ 2: Thực hành: (20')
Bài 1: Yêu cầu gì ?
- Ghi mẫu bài a, b lên bảng. 
- HD cách tính làn lượt.
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
- Cho HS làm BC, BL.
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
Bài 2 : Gọi HS đọc đề.
- Y/CHS làm vở.
- Gọi HS làm BL, lớp nhận xét bổ sung.
- Nhận xét bổ sung.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Gọi HS đại diện làm miệng.
- Nhận xét tuyên dương.
HĐ 3:- Củng cố- dặn dò: (3')
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài 1 vào vở, xem trước bài sau : luyện tập
- Học sinh làm bảng con
- 2 em lên bảng làm
- Chú ý.
- 2 em lên bảng thực hiện và nói cách chia:
 2 . 8 chia 2 đựoc 4 viết 4
8 4 . 4 nhân 2 bằng 8, 8 trừ 8 
 0 bằng o
 2 . 9 chia 2 được 4, viết 4 
 4 . 4 nhân 2 bằng 8,9 trừ 8
 bằng 1
- Lớp làm BC.
- CNTL: Phép chia thứ nhất 8:2 là phép chia hết. Vì kết quả trừ còn 0
- Phép chia thứ hai 9:2 là phép chia không hết vì kết quả trừ còn 1
- Lắng nghe.
– TL: Phép chia không còn thừa là phép chia hết
- TL: Phép chia còn thừa lại là phép chia có dư
- CN đọc đề.
- Chú ý.
- CN nêu lại.
- Lớp làm BC, 3 em làm BL.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- (Y) làm bài 1 vào vở.
- CN đọc đề.
- Lớp làm vở, 2 em làm BL, NX.
- CN đọc đề.
- Các cặp thảo luận.
- Đại diện nhóm làm BL.
- Lớp nhận xét
- Chú ý lắng nghe 
ĐẠO ĐỨC
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2)
I.Mục tiêu :
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường
- Biết tự liên hệ với bản thân mình qua nội dung bài học .
- GD ý thức tự giác , chăm chỉ thực hiện công việc của mình theo thời gian biểu , thời khoá biểu.
*GDKNS : Giao tieáp, xöû lí thoâng tin
II/Chuẩn bị : 
GV : Phô tô tranh của bài tập 5 , phiếu học tập bài 6 .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ: (3') - Gọi HS đọc ghi nhớ đã học ở tiết 1.
- Nhận xét bổ sung.
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề 
HĐ 1: Đóng vai theo các tình huống của bài tập 5 
- Giao cho nửa lớp bên phải thảo luận xử lý tình huống 1 
- Nửa lớp bên trái thảo luận xử lý tình huống 2 
- Gọi HS nêu ý kiến tranh luận 
- GV nhận xét cách đóng vai.
Kết luận :
TH 1 : Nếu có mặt ở đó, em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh được giao công việc vừa sức với Hạnh . 
TH: 2 : Xuân nên làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi ( nếu bạn thích )
HĐ 2: Thảo luận nhóm (BTập 6)
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các em bày tỏ thái độ của mình bằng cách đánh X vào ô trống trước ý kiến mà các em đồng ý .
Kết luận :
Câu a : Đồng ý , vì tự làm lấy việc của mình có nhiều mức độ , nhiều biểu hiện khác nhau .
Câu b : Đồng ý , vì đó là một trong nội dung quyền dược tham gia của trẻ em .
Câu c : Không đồng ý ,vì nhiều việc của mình cũng cần người khác giúp đỡ .
Câu d :Không đồng ý , vì đó là việc của mình thì việc nào cũng cố gắng hoàn thành .
Câu đ : Đồng ý , vì đó là quyền của trẻ em đã được ghi trong công ước quốc tế .
Câu e : Không đồng ý ,vì trẻ em chỉ có thể tự quyết được những công việc phù hợp với khả năng của bản thân .
HĐ 3: Liên hệ thực tế (BT ) 
- GV nêu yêu cầu liên hệ (đọc BT4)
- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp .
- Nhận xét khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình , khuyến khích những HS khác noi theo .
4. Củng cố dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Về đọc bài chuẩn bị bài (Quan tâm chăm sóc ông, bà...) 
- CN đọc, lớp bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và lên đóng vai
- HS nêu ý kiến tranh luận
- Lắng nghe. 
- Chia nhóm 5 thảo luận
- HS nhận phiếu , cử thư kí và đại diện trình bày 
- Các nhóm dán lên bảng và trình bày ý kiến của mình , nói rõ vì sao đồng ý với ý kiến đó 
- Lớp lắng nghe.
- 1 số HS trình bày trước lớp 
- 1 em đọc phần khung xanh cuối bài .
- Chú ý lắng nghe 
Chính tả ( Nghe - viết )
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
A. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo (BT1) .
 - Làm đúng bài tập (3) a/b.
B. Đồ dùng dạy – học:- Bảng con; Vở bài tập; Bảng phụ
C.các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con những từ HS hay viết sai (GV đọc).
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Yêu cầu 1học sinh đọc lại. 
- Yêu cầu lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi 
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó 
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Giáo viên đọc bài để HS viết bài vào vở. 
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi. 
* Chấm , chữa bài .
c)Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 : Nêu yêu cầu của bài tập 
- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên .
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu 
- Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng .
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở. 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
Bài 3: Yêu cầu làm bài tập.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở .
- Gọi vài em nêu kết quả .
- Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng 
 3.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà xem trước bài mới 
- 3HSlên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ : Khoeo chân , đèn sáng , xanh xao , giếng sâu , lẻo khoẻo, khỏe khoắn . 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 1 học sinh đọc lại bài .
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- Học sinh nêu về hình thức bài
- Nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng...
- Cả lớp viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Hai em thực hiện làm trên bảng 
- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- Vần cần tìm là: 
*nhà nghèo,đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo , ngoẹo đầu 
- Lớp nhận xét bài bạn .
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở .
- Hai học sinh nêu kết quả 
 *Từ cần điền: siêng năng- xa - xiết; mướn thưởng - nướng.
- Học sinh khác nhận xét .
- Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết sai, mỗi chữ 1 dòng.
- Chuẩn bị bài sau.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
CƠ QUAN THẦN KINH
I/Mục tiêu: 
- Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh
II/Chuẩn bị : 
GV: Các hình trong SGK trang 26,27, phóng to hình cơ quan thần kinh
HS: SGK.
IIICác hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ : (3') – Gọi HS nhắc lại bài học Về hệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nhận xét bổ sung.
3.Bài mới: (28')- Giới thiệu và ghi đề 
HĐ1: Quan sát.
- Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
- Cho học sinh quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1 và 2 SGK trang 26 – 27 nhận xét và trả lời câu hỏi
 C1/ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên s

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_6.doc