Giáo án lớp 3 - Tuần 6 đếnTuần 8 - Mai thị Nam Phi - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời người mẹ.

- Hiểu ý nghĩa: Lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. ( trả lời các câu hỏi trong SGK).

_Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.

_Ra quyết định.

_Đảm nhận trách nhiệm.

II. Chuẩn bị:

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 66 trang Người đăng honganh Lượt xem 1989Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 6 đếnTuần 8 - Mai thị Nam Phi - Trường tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sống trở nên vui vẻ.. ( trả lời được các câu hỏi trong vở bài tập)
 II. Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luỵên đọc (15’)
Bài 1.
GV đọc diễn cảm cả bài:
.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Giải thích từ khó: dối trá, tức giận
 Bài 2 chọn câu trả lời đúng.
a) Làng nọ đặt chiếc thùng to giữa làng để làm gì?
b) Một người đàn ông bỗng nghĩ ra điều gì?
c) Vì sao sau việc làm của người đàn ông , thùng rượu vẫn ngon?
d) Vì sao về sau trong thùng chỉ có nước, không có rượu?
e) Câu chuyện kết thúc như thế nào?
g) Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động?
Luỵên đọc lại (15’)
- Hướng dẫn HS luyện đọc
- gọi một số em yếu đọc
Bài 3: Chọn câu trả lời em thích: 
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
5. Củng cố: (5’)
Nhận xét tiết học
- Yêu cầu, nhắc nhở các em yếu về nhà đọc bài nhiều lần.
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS nối tuiếp đọc 4 đoạn
- Đọc theo nhóm đôi
- Đọc đồng thanh cả bài
- Để các nhà đổ rượu vào, rồi cùng uống rượu, nhhayr múa.
- Đổ một bình nước vào một thùng đầy rượu thì chẳng ai biết.
- Vì một bình nước rất ít so với một thùng rượu
- Vì nhiều người làm theo, đổ nước vào thùng.
- Mọi người cải nhau, cuộc sống vui vẻ không còn.
- Đem, đổ, biết, xảy ra, làm.
- cuộc sống vui vẻ chỉ có khi mọi người biết sống vì nhau.
Tiết 8: Tin
 Thứ ba ngày 5/10/2010
Tiết 1,2: Anh văn
Tiết 3: Tập đọc: Bận
I. Mục đích – yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật đều bận rộn làm những công việc có ích, đêm nguồn vui nhỏ góp vào cuộc đời.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK và thuộc một số câu trong bài thơ.
-KNS: Tự nhận thức lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Luỵên đọc (12’) 
a. GV đọc diễn cảm cả bài
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Giải thích từ: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Mọi người, nọi vật xung quanh bé bận những công việc gì?
- Bé bận những việc gì?
4. Luỵên đọc, học thuộc lòng (10’)
GV đọc bài thơ
5. Củng cố, dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học
- 2 HS dọc bài Trận bóng dưới lòng đường
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ (2 lượt)
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp
- Đọc theo nhóm đôi
- Đọc đồng thanh cả bài
- Bận xanh, chảy, chạy, hát, ru, thổi. nấu....
- Bận bú, ngủ, chơi, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng.
- Vì công việc có ích, mang lại niềm vui....Vì làm được nhiều việc tốt, người ta sẽ hài lòng về mình.
- 2 HS đọc lại
- Đọc thuộc lòng từng khổ.
- Thi nối tiếp đọc thuộc lòng từng khổ
- Nhận xét, bình chọn
Tiết 4: Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị của biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
* HS khá, giỏi bài 5
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: (5’)
Bài toán: Mỗi tổ có 7 học sinh. Hỏi 4 tổ như vậy có bao nhiêu học sinh?
B. Bài mới:
1. Bài tập:
Bài 1 : Tính nhẩm
Bài 2: Tính
Bài 3:
Tóm tắt:
Mỗi lọ : 7 bông hoa
5 lọ: ...bông hoa?
Bài 4: viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống
* HS khá, giỏi: Bài 5: 
Làm miệng
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
- 2 Hs đọc bảng nhân 7
- 1 HS lên bảng giải
- Nhận xét
- Hs làm vào phiếu
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
7 x 5 + 15 = 35 + 15 7 x 9 + 17 = 63 + 17
 = 50 = 80
- Làm vào vở, 1 HS lên bảng
Số bông hoa cắm vào 5 lọ:
7 x 5 = 35 (bông hoa)
Đáp số: 35 bông hoa
- Điền vào chỗ trống
a) Mỗi hàng có 7 ô vuông, có 4 hàng.
Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
 7 x 4 = 28 (ô vuông)
b) Mỗi cột có 4 ô vuông, có 7 cột.
Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 
4 x 7 = 28 (ô vuông)
Nhận xét: 7 x 4 = 4 x 7
- 1 HS bảng
a) 14, 21, 28, 35, 42 b) 56, 49, 42, 35, 28
- Một số em trả lời
- Đọc lại bảng nhân 7
Tiết 5: Chính tả: Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng bài tập 2a, b
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT 3)
II. Chuẩn bị:
- Viết sẵn bài tập 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
- Nhận xét bài cũ
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2. Hướnh dẫn HS nghe viết:
a.Chuẩn bị (6’)
 Đọc diễn cảm đoạn chép
- Chữ cái nào trong đoạn văn phải viết hoa?
- Lời của nhân vật được đặt trong dấu câu nào?
-Luyện viết từ khó:
b. Đọc cho HS viết (12’)
c. Chấm, chữa bài (5’)
- Nhận xét một số bài viết
3.Hướng dẫn làm bài tập (5’)
Bài 1:
Bài 2:
4. Củng cố, dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc 29 chữ cái
- 1 HS bảng , lớp viết bảng con: ngoằn ngòeo, sóng biển, cái gương
- Nhận xét
- 2 HS đọc lại - Cả lớp đọc thầm
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên rieng của người.
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
-HS viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Dò lại bài
- Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- Sửa bài vào vở
- Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
Tiết 6: Thể dục
Tiết 7: Toán*: Luyện tập (T1)
I. Mục tiêu:
- Củng cố bảng nhân 7
- Tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn 
 II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài tập :
Bài 1: viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: tính
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4: Một dàn đồng ca có 7 học sinh nam, số học sinh nữ trong dàn đồng ca gấp 2 lần số học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu học sinh nữ trong dàn đồng ca?
- Hướng dẫn cách giải
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ trống
2. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Một số em trả lời- làm vào vở
7 x 2 = 14 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56
7 x 10 = 70 7 x 9 = 56 7 x 3 = 21
7 x 6 = 42 7 x 5 = 35 7 x 4 = 28
- Làm vào vở
7 x 8 + 25 = 56 + 25 7 x 6 + 28 = 42 + 28
 = 81 = 70
7 x 7 +24 = 49+ 24 7 x 9 + 27 = 56 + 27
 = 73 = 83
- Làm vào vở
 7 gấp lên 5 lần : 35 5 gấp lên 7 lần: 35
7 gấp lên 7 lần: 49 6 gấp lên 4 lần: 24
- Đọc đề bài
- Làm vào vở: 
Số học sinh nữ của dàn đồng ca là: 
7 x 2 = 14 ( học sinh)
 Đáp số: 14 học sinh
Số đã cho
3
5
7
9
Nhiếu hơn số đã cho 7 đvị
10
12
14
16
Gấp 7 lần số đã cho
21
35
49
56
*********************************************************************
Thứ tư ngày /10/2011
Tiết 1: Toán: Gấp một số lên nhiều lần
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần)
- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp một số lên nhiều lần.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần (12’)
- Nêu đề toán
- Tóm tắt
Muốn gấp 2 lên 3 lần ta làm như thế nào?
Muốn gấp 2 lên 4 lần ta làm như thế nào?
Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
2. Thực hành (18’)
Bài 1: (8’)
Hướng dẫn bài mẫu
Bài 2: (5’)
Bài 3: (5’)
Viết số thích hợp vào ô trống
hướng dẫn bài mẫu
* Hs khá, giỏi: bài 3 cột 1
3. Củng cố- dăn dò:
Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
Nhận xét tiết học
- 1 em đọc bảng nhân
7 x + 12 = 28 + 12 7 x 4 + 48 = 28 + 48
 = 40 = 76
- Đọc đề bài
- 1 HS ghi bài giải
- Ta lấy 2 x 3
- Ta lấy 2 x 4
- Ta lấy số đó nhân với số lần.
- đọc đề bài
- Tóm tắt vào vở
- Làm vào vở
Năm năm chị có số tuổi là:
6 x 2 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi
- Làm vào vở
Mẹ hái được số quả cam:
5 x 7 = 35 (quả)
Đáp số: 35 quả
- Làm vào vở
- Làm vào vở
Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
Tiết 2: Luyện từ và câu: 
 Ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh
I. Mục tiêu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1)
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập đọc Trận bomngs dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em.( BT2, BT3)
II. Hoạt động dạy và học:
- Viết bảng phụ bài tập 2
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Viết câu văn còn thiếu dấu phẩy
Nhận xét bài cũ
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: (8’)
Chốt: Các hình ảnh so sánh trong những câu thơ này là so sánh giữa sự vật với con người
Bài tập 2: (10’)
Chốt lại ý đúng
3. Củng cố- dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
Bà em, mẹ em và chú em đều là công nhân.
Hai bạn học sinh giỏi nhất lớp đều xinh xắn, dễ thương và khéo tay.
Bộ đội ta trung với nước, hiếu với dân.
- Đọc nội dung bài
- Theo dõi SGK- Cả lớp làm bài
- 4 HS lên bảng
-Đọc yêu cầu
- Đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài
- 3 HS lên bảng viết kết quả
a. Cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, chơi bóng, sút bóng.
b. Hoảng sợ, tái cả người
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập làm văn tuần 6
- 2 HS giỏi đọc bài viết của mình
- Làm bài
- 5 HS đọc bài văn của mình và nêt các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái
Tiết 3: Đạo đức: 
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hịên quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
* Biết được bổn phận của trẻ em là quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
-KNS: Kỉ năng lắng nghe ý kiến của người thân, thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân, đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: (2’)
Bài hát nói lên điều gì?
2. Hoạt động 1: (5’)
Kể về sự quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ đã giành cho mình.
Em hãy nhớ lại và kểư cho các bạn nghe về việc mình đã được ông bà, cha mẹ yêu thương quan tâm chăm sóc như thế nào?
Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mọi người trong gia đình đã giành cho mình?
Em nghĩ gì về bạnu nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta, phải sống thiếu tình cảm và chăm sóc của cha mẹ?
Kết luận
3. Hoạt động 2: (12’)
Kể chuyện: Bó hoa đẹp nhất
- GV kể chuyện
- Chị em Li đã làm gì nhân ngáy sinh nhật mẹ?
- Vì sao mẹ Li nói rằng bó hoa mà chị em Li tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất?
4. Hoạt động3: (13’)
Đánh giá hành vi
Kết luận
5. Hướng dẫn thực hành: (3’)
Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, tục ngữ, ca dao, câu chuyện về tình cảm gia đình, về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình.
- Nhận xét tiết học
- Hát: Cả nhà thương nhau
- Trao đổi với nhau trong nhóm
- Một số em kể trước lớp
- Thảo luận trước lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm thảo luận theo cá tình huống trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày
Tiết 4,5: Anh văn
*****************************************************************
Thứ năm ng ày 7/10/2010
Tiết 1: Toán: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Bài toán: Em câu được 12 con cá. Anh câu gấp hai lần số cá của em. Hỏi anh câu được bao nhiêu con cá?
B. Bài mới:
1. Bài tập:
Bài 1: (5’)( Cột 1, 2)
Viết theo mẫu
Bài 2: (8’) ( Cột 1, 2, 3)
* HS khá, giỏi: Bài 2 cột 4
Bài 3: (10’)
Bài toán cho biết gì?
Tìm gì?
Bài 4: (5’)
2. Củng cố- dặn dò:(2’)
Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng tóm tắt
- 1 em giải
- Hs làm vào vở
- HS đặt tính và tính
- làm vào vở
- Đọc đề bài
Có 6 nam, nữ gấp 3 lần
Có bao nhiêu nữ
- 1 em tóm tắt
- HS giải vào vở
Số bạn nữ tập múa:
6 x 3 = 18 (bạn)
 Đáp số : 18 bạn
- HS vẽ ngoài nháp
Tiết 2: Chính tả: Bận 
I. Mục đích –yêu cầu:
- Nghe- viết trình bày đúng bài chính tả. Trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ 4 chữ.
 - Làm đúng bài tập 3 a, b.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết bài tập 2
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
a.Chuẩn bị (5’)
 Đọc diễn cảm khổ thơ 2- 3
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
Nên bắt đầu viết ô nào trong vở?
-Luyện viết từ khó:
b. HS viết (11’)
c. Chấm, chữa bài (4’)
3. Hướng dẫn làm bài tập (5’)
Bài 1
Bài 2b:
Phát bảng phụ cho các nhóm trình bày bài làm
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những từ sai cho đúng.
- 1 Hs lên bảng, cả lớp viết bảng con: giếng nước, khiêng, thiên nhiên, chaoe ráng.
- 1 em đọc thuộc tên 11 chữ cuối bảng.
- 2 HS đọc thuộc bài thơ
- Thể thơ 4 chữ
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ
Viết lùi vào 2 ô
-HS viết bảng con: bận, sông Hồng, than, biết, chăng
- Viết vào vở
- Dò lại bài
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng
- Đọc lại kết quả
- Hoạt động nhóm
- Đọc lại kết quả
- 2 em đọc lại kết quả đúng
- Làm bài vào vở
Tiết 3: Thủ công
Tiết 4: Tập viết: Ôn chữ E, Ê
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê(1 dòng). Viết đúng tên riêng Ê- đê ( 1 dòng) và câu ứng dụng Em thuận anh hòalà nhà có phúc (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
* HS khá , giỏi: Viết đúng và đủ các dòng
II. Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết hoa: Ê
- Tên riêng : Ê- đê
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
Kiểm tra phần viết ở nhà
Nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn luyện viết trên bảng con: (10’)
a. Luyện viết chữ viết hoa:
-Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
-GV viết mẫu và nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- Ê- đê là một dân tộc thiểu số có trên 270 000 người, sống chủ yếu ở Đaklak, Phú Yên, Khánh Hoà
- Viết mẫu và hướng dãn cách viết
c. Luyện viết câu ứng dụng:
Phân tích câu ca dao: Anh em yêu thương nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc của gia đình.
3. Hướng dẫn viết vào vở: (12’)
4. Chấm, chữa bài: (5’)
Chấm 5 bài
Nhận xét để rút kinh nghiệm
5. Củng cố- dặn dò: (3’ )
Nhận xét tiết học
1 HS lên bảng viết: Câu ứng dụng của tuần trước
- E, Ê
-Luyện viết trên bảng con
-2 HS lên bảng viết
- Nhận xét
Đọc từ ứng dụng:
-Đọc câu ứng dụng
Luyện viết trên bảng con: Ê- đê
- Đọc câu ứng dụng
- Viết bảng con
-HS viết vào vở
Tiết 5: Toán*: Luyện tập thêm (T2)
I.Mục tiêu:
- Củng cố bảng nhân 7, gấp một số lên nhiều lần
-Học sinh có kĩ năng giải toán liên quan đến gấp một số lên nhiều lần
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chõ trống
Bài 2: Ghi đúng, sai 
Một đội động diễn thể dục có 42 bạn xếp thành 7 hàng. Mỗi hàng có mấy bạn?
Bài 3: Có 35 bông hoa cắm đều vào các lọ, mỗi lọ có 7 bông hoa. Hỏi cắm được mấy lọ hoa?
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 28; 35; 42; . B) 70; 63; 56; .;..
Nêu quy luật của dãy số
Bài 5: Đố vui
Năm ngoái con 6 tuổi, Hiện nay tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con, Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?
Năm nay con bao nhiêu tuổi?
Theo đề bài ra thì năm nay mẹ bao nhiêu tuổi?
2. Củng cố- dặn dò: (5’)
Nhận xét tiết học
21 : 7 = 3 7: 7 = 1 35 : 7= 5
14 : 7 = 2 42 : 7 = 6 56 : 7 = 9
70 : 7 = 10 28 ; 7 = 4 0 : 7 = 0
Nhận xét
-Đọc lại
- 6 bạn 7 bạn 
- Đọc đề bài
- Giải vào vở
Số lọ hoa được cắm là:
35 :7 = 5 (lọ)
Đáp số: 5 lọ
- Làm bài cá nhân
a) Số sau hơn số trước 7 đơn vị
b) Số sau kém số trước 7 đơn vị
a) 28; 35; 42; 49; 54
b) 70; 63; 56; 40; 42
- Năm nay con 7 tuổi
- Tuổi của mẹ năm nay là: 7 x 4 = 28 (tuổi)
Tiết 6: Tin
Tiết 7: Mỹ thuật
************************************************************************
 Thứ sáu ngày /10/2011
Tiết 1 : Toán: Bảng chia 7
I. Mục tiêu:
- Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7.
- Thực hành chia trong phsạm vi 7 và học thuộc bảng chia 7.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa có 7 chấm tròn.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Tính: 7 x 7 + 7 =
7 x 3 = 
B. Bài mới:
1. Hình thành bảng chia 7 (12’)
7 lấy 1 lần bằng mấy?
7 x 1 = ?
Lấy 7 chấm chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm. Vậy được mấy nhóm?
Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7.
2. Thực hành: (13’)
Bài 1: Tính nhẩm:
Bài 2:
Nhận xét từng cột
Bài 3:
Bài toán cho biết gì?
Tìm gì?
Bài 4: 
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị sau tết.
- 2 em đọc bảng nhân 7
- Lấy 1 tấm bìa 7 chấm
- 7
14 : 7 = 2
- HS nhắc lại: 7 x 2 = 14
14 : 7 = 2
- Đọc kết quả các phép chia còn lại
- Đọc thuộc bảng chia.
- Làm vào vở
- Mỗi em đọc kết quả mỗi cột
Làm vào vở- Nhận xét
Em thấy: Lấy tích chia cho một thừa số thì được thừa số kia.
- Đọc yêu cầu
Mỗi hàng có số học sinh:
56 : 7 = 9 (em)
Đáp số: 9 em
Số hàng xếp được là:
56 : 7 = 9 ( hàng)
Đáp số: 9 hàng
- 3 em đọc bảng chia 7
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3 : Tự nhiên- Xã hội: Hoạt động thần kinh (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
*Nêu một số ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK
 Câu hỏi hoạt động nhóm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Nêu một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống?
- Nhận xét , đánh giá.
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hoạt đông 1: (12’) Làm việc với SGK
Bước 1: làm việc theo nhóm
Khi bất ngờ dẫm phải đinh Nam có phản ứng gì? Hoạt động này do não hay tủy sống điều khiển?
Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt đinh đó vào đâu? Việc làm đó có ích lợi gì?
Theo em, não hay tủy sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định không vứt đinh ta đường?
Bước 2:
Kết luận:
* HS khá, giỏi:Trên cơ sở đó nghĩ ra ví dụ khác và phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy vai trò của não
2. Hoạt động 2: Trò chơi: (12’)
Tên trò chơi: ai thông minh hơn
- Chuẩn bị một số đồ như nhau để vào trong hai cái khay, gọi một số em quan sát sau đó che lại. Yêu cầu HS nhớ và viết lại tên các đồ vật đó. Ai viết được nhiều đồ vật nhất là thắng cuộc
- Nhận xét, tuyên dương nhứnh em viết đúng nhiều
3. Củng cố- dăn dò: (3’)
- Qua bài học này cho em biết được điều gì?
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời: Chạm tay vào nước nóng rụt tay lại
Giật mình khi nghe tiếng còi tàu.
- Quan sát hình 1 và trả lời theo nhóm
- Nam đã co chân lại, hoạt động này do tủy sống điều khiển
- Vứt vào thùng rác. Việc làm này giúp cho người đi đường không dẫmphải đinh như Nam.
- Não đã điều khiển
- Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhóm khác bổ sung.
- Một số em trả lời
- Nhận xét
- HS tham gia trò chơi
- Cả lớp cổ vũ, động viên
- Đánh giá ai là người thắng cuộc
Tiết 4: Tập làm văn: Nghe kể: Không nở nhìn.
 Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu:
- Nghe kể câu chuyện: Không nở nhìn.Nhớ noọi dung câu chuyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói , kể lại đúng.
- tiếp tục rèn luyện kĩ năng tổ chức cuộc họp: Biết cùng với ca s bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một số vấn đề liên quan đến trách nhiệm của người học sinh trong cộng đồng.
_KNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, đảm nhận trách nhiệm, tìm kiếm sự hổ trợ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minmh họa
- Viết sẵn các câu hỏi gợi ý
- Trình tự 5 bước thực hiện.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’).
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
Ghi đề bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: ( 13’)
- Yêu cầu Hs quan sát tranh
- Kể lần 1
Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
Anh trả lời như thế nào?
- Kể lần 2
- Nhận xét biểu dương
- Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
chốt
Bài tập 2: 
3. Củng cố- dặn dò: ( 5’)
- Nhận xét tiết học
- Nhớ cách tổ chức cuộc họp để tổ chức cuộc họp
- 3 HS đọc bài văn của mình đã viết ở tuần 6
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- Đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý
- Lắng nghe
- Anh ngồi hai tay ôm mặt.
- Cháu nhức đầu à! Có cần dầu xoa không?
- Cháu không nở ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
- Láng nghe
- 1 HS giỏi kể
- Từng cặp HS tập kể
- Thi kể chuyện
- Anh thanh niên rất ngốc
Anh thanh niên không biết nhường chỗ
Không muốn nhường chỗ mà giả vờ lịch sự
- Đọc yêu cầu
- Đọc các bước tổ chức cuộc họp
- Tổ chức họp theo tổ
- chỉ định đóng vai tổ trưởng
- Tổ chọn nội dung
- Họp tổ
- Đại diện các nhóm thi điều khiển cuộc họp
Tiết 5: Tiếng Việt: Luyện tập thêm (T2)
 I. Mục tiêu:
Làm bài tập phân biệt tr/ ch
Phân biệt vần iên/ iêng- en/ 0en
 - Ôn bảng chữ cái
- Ôn từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái.
II. Chuẩn bị:
- Viết sẵn bài tập 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn làm bài tập (5’)
Bài 1: (7’)
a) Điền chữ ttr/ ch
b)Điền vần iên/ iêng
Điền vào chỗ trống n hay ng
Bài 2: Điền vần en/ oen
Bài 3: Viết tên 8 bạn dưới đây theo thứ tự bảng chữ cái:
Trúc; Thanh; Chanh; Nghi; phượng; Mơ; Khế; Quỳnh.
Bài 4: Nối từ ngữ với chủ đề thích hợp ở ô tròn in đậm
4. Củng cố, dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc 29 chữ cái
- Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
Cày xong, bỏm bẻm nhai trầu
Con trâu được ấm từ dầu đến chân.
Trưa về thở khói trwen sân:
Ồ! Con bò nó vừa ăn thuốc lào.
Thương con cò trắng biết bao
Suốt ngày đứng cắm chân vào ruộng sâu.- Sửa bài vào vở
- Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
 - Kiến cánh vỡ tổ bayy ra
Bão táp mưa sa gần tới
 - Lươn ngắn lại chê chạch dài
Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồng.
- Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
Sói thấy Sóc Con , nhảy tới vồ. Sóc con nhanh nhẹn nhảy phóc lên cây. Sóc mẹ đã chờ ở đó. Trên cây có một thanh sắt đã hoen gỉ, chẳng biết ai đó móc lên. Hai mẹ con ra sức kéo cho nó

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6_8 nam 2012.doc