Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Buổi chiều) - Năm học 2015-2016 - Cô Thu

Luyện Tiếng Việt

ÔN TẬP CHÍNH TẢ, LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I. Mục tiêu

- Làm đúng các bài tập phân biệt x/ s, viết đúng các tiếng từ có âm vần dễ lẫn.

- Luyện tập về dấu phẩy và kiểu câu Ai( cái gì, con gì) là gì?

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:

- GV đọc cho HS luyện viêt các từ sau:

Xuýt xoa, khuỵu xuống, xe buýt, quét nhà, quấn quýt

- GV nhận xét, chữa.

- Cho HS luyện phát âm các từ trên.

- GV nhận xét, sửa phát âm cho HS.

Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x?

- GV mở bảng phụ chép sẵn BT, gọi HS đọc yêu cầu

a) .iêng năng, rau am, ét nghiệm, ăn .sóc.

b) túi ách, ách vở, ào lúa, ào rau.

- GV nhận xét, chốt kết quả.

- Tổ chức cho HS thi đọc đúng (chú ý HS chưa hoàn thành)

Bài 3: Điền dấu phẩy vào các câu sau:

a) Bà em ông em bố mẹ em đều làm ruộng.

b) Em học tập chăm chỉ để trở thành con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ.

- GV nhận xét, đưa đáp án đúng.

- Gọi HS đọc lại các câu đó.

+ Khi đọc đến dấu phẩy ta phải làm gì?

Bài 4: Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?

- GV nêu yêu cầu.

- Chia lớp thành 3 đội chơi.

- HD chơi: trong thời gian 3p mỗi đội lần lượt nêu 1câu. Đội nào đặt được nhiều câu đúng là thắng.

- Tổ chức cho HS chơi.

- Tổng kết trò chơi.

* Củng cố: Mẫu câu Ai( cái gì, con gì) là gì? gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?

3. Củng cố, dặn dò

- Hệ thống bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà.

- 2 HS viết bảng phụ, cả lớp viết vào vở nháp.

- Nhận xét bài trên bảng

- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả, nêu nhận xét.

- Nhiều HS đọc.

- HS khác nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS chép bài và tự làm, 2HS làm bảng phụ.

- Nhận xét, chữa.

- Một số HS đọc.

- 2 HS đọc yêu cầu BT.

- Thảo luận cặp đôi (1 p)

- Nêu kết quả, nhận xét, bổ sung.

- Ta phải ngắt hơi

- Nghe hướng dẫn chơi

- 3 đội chơi.

- 1HS trả lời.

- HS lắng nghe.

 

doc 7 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 (Buổi chiều) - Năm học 2015-2016 - Cô Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
	Ngày soạn: 25/09/2015
 	Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2015
Luyện toán
LUYỆN PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. Mục tiêu
- HS tìm được một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng vào giải toán.
- HS biết tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài liên quan.
- HS có ý thức học môn Toán.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc lại bảng chia 6.
Tìm:
1/3 ; 1/6 của 24kg?
1/4 ; 1/5 của 40 kg?
- GV nhận xét.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu bài học
2. Nội dung luyện tập 
a. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong VBT.
b. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm các bài tập khác:
Bài 1: Năm nay tuổi mẹ là 48 tuổi; 1/6 tuổi mẹ chính là tuổi con. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi?
- Bài toán cho biết cái gì? 
- Bài toán hỏi gì? 
- Muốn tìm tuổi con ta làm như thế nào? 
GV: gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- GV nhận xét, chữa bài cho một số HS.
Bài 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi trả lời nhanh.
- Cách chơi: G nêu ra câu hỏi, các đội đọc nhanh phép tính và kq, trong thời gian 3 phút, đội nào làm đúng nhiều câu thì đội đó sẽ thắng cuộc.
Câu 1: 1/4 của 12 là mấy? (3)
Câu 2: 1/5 của 25 kg là mấy kg ? ( 5 kg)
Câu 3: 1/6 của 24 mét là mấy mét?
(4 mét)
Câu 4: 1/2 của 18l là mấy lít? (9lít)
Câu 5: 1/3 của 27 là mấy? (9)
Câu 6: 1/4 của 32 cm là mấy cm? (8cm)
Câu 7: 1/6 của 12 là mấy? (2)
Câu 8: 1/5 của 45 phút là mất phút?
(9 phút)
Câu 9: 1/3 của 15 giây là mấy giây? 
(5giây)
Câu 10: 1/ 2 của 12 ngày là mấy ngày?
 (6 ngày)
- GV nhận xét trò chơi và tuyên dương đội thắng cuộc.
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng đọc thuộc.
- 2 HS lên bảng.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài toán.
- Mẹ 48 tuổi, 1/6 tuổi mẹ chính là tuổi con.
- Tuổi của con năm nay.
- Lấy tuổi mẹ chia cho 6.
- HS lên tóm tắt.
1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Năm nay tuổi của con là:
48: 6 = 8( tuổi)
 Đáp số: 8 tuổi.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS chia đội chơi.
- HS nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
- HS lắng nghe
	Ngày soạn: 28/09/2015
	Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2015
Luyện Tiếng Việt
ÔN TẬP CHÍNH TẢ, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu
- Làm đúng các bài tập phân biệt x/ s, viết đúng các tiếng từ có âm vần dễ lẫn.
- Luyện tập về dấu phẩy và kiểu câu Ai( cái gì, con gì) là gì?
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- GV đọc cho HS luyện viêt các từ sau:
Xuýt xoa, khuỵu xuống, xe buýt, quét nhà, quấn quýt
- GV nhận xét, chữa.
- Cho HS luyện phát âm các từ trên.
- GV nhận xét, sửa phát âm cho HS.
Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x?
- GV mở bảng phụ chép sẵn BT, gọi HS đọc yêu cầu
a) .iêng năng, rau am, ét nghiệm, ăn .sóc.
b) túiách, ách vở, ào lúa, ào rau..
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- Tổ chức cho HS thi đọc đúng (chú ý HS chưa hoàn thành)
Bài 3: Điền dấu phẩy vào các câu sau:
a) Bà em ông em bố mẹ em đều làm ruộng.
b) Em học tập chăm chỉ để trở thành con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ.
- GV nhận xét, đưa đáp án đúng.
- Gọi HS đọc lại các câu đó.
+ Khi đọc đến dấu phẩy ta phải làm gì?
Bài 4: Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
- GV nêu yêu cầu.
- Chia lớp thành 3 đội chơi.
- HD chơi: trong thời gian 3p mỗi đội lần lượt nêu 1câu. Đội nào đặt được nhiều câu đúng là thắng.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Tổng kết trò chơi.
* Củng cố: Mẫu câu Ai( cái gì, con gì) là gì? gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà.
- 2 HS viết bảng phụ, cả lớp viết vào vở nháp.
- Nhận xét bài trên bảng
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả, nêu nhận xét.
- Nhiều HS đọc. 
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS chép bài và tự làm, 2HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, chữa.
- Một số HS đọc.
- 2 HS đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận cặp đôi (1 p)
- Nêu kết quả, nhận xét, bổ sung.
- Ta phải ngắt hơi 
- Nghe hướng dẫn chơi
- 3 đội chơi.
- 1HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC NGÀY KHAI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
- Chú ý các từ ngữ: hớn hở, nắng mới, năm xưa ,gióng giả.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ dài.
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng vui sướng ngạc nhiên.
- Hiểu các từ trong bài: tay bắt mặt mừng, gióng giả.
- Hiểu nội dung bài: Bài cho ta thấy niềm vui sướng của học sinh trong ngày khai trường.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết sẵn câu luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 3 HS đọc bài “Bài tập làm văn”.
- Bài tập đọc muốn nói với em điều gì ?
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu GV kết hợp uốn nắn cho HS các từ khó 
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ trước
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ giọng câu dài 
- Kết hợp giải nghĩa các từ ngữ trong bài
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ trong nhóm 4
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm luyện đọc.
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu kết hợp trả lời câu hỏi
- Ngày khai trường có gì vui?
=>Niềm vui của học sinh trong ngày khai trường .
- GV gọi 1 HS đọc khổ 4
- Trong ngày khai trường có gì mới lạ ?
=>Ngày khai trường có nhiều điều mới lạ.
- Tiếng trống ngày khai trường muốn nói điều gì với em ?
4. Luyện đọc lại và học thuộc lòng
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ
- GV yêu cầu HS đọc nhẩm bài văn 
- GV tổ chức cho HS đọc thi diễn cảm và đọc thuộc lòng 
- Nhận xét.
C.Củng cố dặn dò 
- Nêu nội dung của bài học?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà.
- 3 HS đọc bài “ Bài tập làm văn”
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi bài.
- HS đọc nối tiếp từng câu
- Phát âm : hớn hở , nắng mới , năm xưa ,gióng giả
- HS đọc nối tiếp từng khổ trước
Sáng đầu thu trong xanh/
Em mặc quần áo mới /
Đi đón ngày khai trường /
Vui như là đi hội .//
Gặp bạn ,/cười hớn hở /
Đứa tay bắt mặt mừng /
Đứa/ ôm vai bá cổ/
Cặp sách đùa trên lưng .//
Nhìn các thầy,/ các cô/ 
Giờ lớp ba,/lớp bốn .//
(Các dòng thơ còn lại nghỉ ở cuối dòng thơ)
1. Tay bắt mặt mừng: gặp nhau vui vẻ, mừng rỡ.
2. Gióng giả: tiếng trống vang lên từng hồi giục giã
- HS đọc từng khổ trong nhóm 4
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu kết hợp trả lời câu hỏi
- Ngày khai trường ,học sinh được mặc quần áo mới ,được gặp bạn bè, thầy cô và ngôi trường thân yêu, được nghe tiếng trống trường, thấy lá cờ bay như reogiữa sân trường vàng nắng mới 
- 1 HS đọc, trả lời:
- Trong ngày khai trường thấy các thầy cô như trẻ lại, bạn nào cũng lớn hơn năm trước, sân trường vàng nắng mới, lá cờ bay như reo
- Tiếng trống nói với em rằng năm học mới đến rồi ,bạn học sinh hãy vào lớp và học thật tốt nhé
- HS theo dõi bài.
- HS nhẩm bài.
- 3, 4 HS đọc thi diễn cảm và đọc thuộc long.
- 1, 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
Luyện toán
LUYỆN PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. Mục tiêu
- Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 1HS lên bảng chữa BT1 SGK
- HS và GV nhận xét.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu bài học.
2. Nội dung luyện tập 
Bài 1:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV gọi 4 HS làm trên bảng - cả lớp làm vở.
- Chữa bài, nhận xét về các phép chia.
=> Củng cố phép chia hết và phép chia có dư.
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV gọi 4 HS làm trên bảng- cả lớp làm vở
- Chữa bài, nhận xét.
=>Củng cố phép chia 
Bài 3 
- GV gọi 1 HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm 
- Chữa bài, nhận xét.
=> Củng cố tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng chữa bài tập 1 sgk
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài: Tính
- 4 HS làm trên bảng - cả lớp làm vở
30 4 38 5 49 6 19 2
28 7 35 7 48 8 18 9
 2 3 1 1
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính.
- GV gọi 4 HS làm trên bảng- cả lớp làm vở
25 5 36 6 40 5 54 6
25 5 36 6 40 8 54 9
 0 0 0 0
- 1 HS đọc bài toán.
- HS trả lời 
- HS trả lời
- HS trả lời 
- 1 HS lên bảng làm - lớp làm vở
Bài giải
Số học sinh nữ của lớp đó là :
34 : 2 = 17 (học sinh)
Đáp số : 17 học sinh.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 29/09/2015
	Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2015
Thực hành kiến thức
ÔN TẬP: CƠ QUAN THẦN KINH
I. Mục tiêu
- HS biết nêu tên và ghi đúng bộ phận của cơ quan thần kinh trên hình câm. 
- HS nắm chức năng các bộ phận của cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ câm, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Hãy kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu? Nêu cách phòng các bệnh đó?
- Nêu một số việc làm để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài Trực tiếp.
2. Hoạt động
a. Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bt.
b. Hướng dẫn HS làm các bài khác:
Bài 1: GV phát cho mỗi nhóm mỗi hình vẽ, yêu cầu các nhóm điền thông tin còn thiếu vào hình vẽ đó.
 - GV kết luận và tuyên dương nhóm trả lời tốt.
 GV hỏi: 
- Não và tủy sống được bảo vệ như thế nào? Chúng có chức năng gì?
- Chức năng của các dây thần kinh là gì? 
- GV nhận xét, chốt ý
 Não được bảo vệ bởi hộp sọ và tuỷ sống được bảo vệ bởi sống, chúng có chức năng điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. 
 Các dây thần kinh có chức năng dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan về não hoặc tuỷ sống và cũng dẫn luồng thần kinh từ tuỷ sống hoặc não về các cơ quan .
Bài 2: Tổ chức trò chơi: “Giải ô chữ”
 Giúp HS củng cố bài học :
Câu 1 : Đây là bộ phận bảo vệ não. 
Câu 2: Đây là bộ phận có chức năng dẫn luồng thần kinh.
Câu 3: Cơ quan thần kinh gồm: các dây thần kinh, não và.....
Câu 4: Ngoài tuỷ sống còn có bộ phận nào điều khiển mọi hoạt động của cơ thể? 
C. Cũng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS về nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài. Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Một em nêu đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm 4, trong thời gian là 3 phút.
 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- Hộp sọ.
- Dây thần kinh.
- Tuỷ sống
- Não.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6 - thu - chiều.doc