Đạo đức (Tiết 5)
BÀI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Giáo dục HS có ý thức biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
* Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
II. Các phương pháp/kĩ thuật dạy hoc: Thảo luận, đóng vai.
III. Đồ dùng dạy học: Vở BT đạo đức lớp 3; Phiếu học tập
IV. Các hoạt động dạy học: (30-35 phút )
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Bài cũ: Gọi HS xử lí tình huống sau:
“ Duy đã hứa cùng Hưng chiều nay sẽ qua nhà ông Thái hái trộm ổi nhưng sau đó Duy hiểu ra việc làm đó là sai. Nếu em là Duy, em sẽ làm gì?”
- Cần làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác ?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
H Đ 1: Xử lí tình huống
- Nêu tình huống : Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép”
- Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.
H Đ 2: Thảo luận nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm .Phát phiếu thảo luận
- Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm, vào chỗ trống các câu sau cho phù hợp.
a) Tự làm lấy việc của mình làm lấy công việc của . mà không người khác.
b) Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau và không người khác.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
H Đ 3: Xử lý tình huống
- Yêu cầu 3 nhóm xử lí tình huống sau:
- Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi “Hái hoa dân chủ” tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt : Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho. Còn cậu giỏi toán thì cậu làm bài hộ tớ”
-* Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
- Sưu tầm những mẩu truyện , tấm gương về việc tự làm lấy việc của mình. Nhận xét tiết học - 2 em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe giới thiệu
- Một số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp bổ sung.
+ Phân tích, lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần làm tự làm bài mà không nên chép của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện lên trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
a) Cố gắng, bản thân, dựa dẫm
b) Tiến bộ, làm phiền.
- Suy nghĩ cách giải quyết.
- 1 vài HS nêu cách giải quyết của mình.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình
- Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà.
ự làm lấy việc của mình. II. Các phương pháp/kĩ thuật dạy hoc: Thảo luận, đóng vai. III. Đồ dùng dạy học: Vở BT đạo đức lớp 3; Phiếu học tập IV. Các hoạt động dạy học: (30-35 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Gọi HS xử lí tình huống sau: “ Duy đã hứa cùng Hưng chiều nay sẽ qua nhà ông Thái hái trộm ổi nhưng sau đó Duy hiểu ra việc làm đó là sai. Nếu em là Duy, em sẽ làm gì?” - Cần làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác ? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. H Đ 1: Xử lí tình huống - Nêu tình huống : Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép” - Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. H Đ 2: Thảo luận nhóm Chia lớp thành 4 nhóm .Phát phiếu thảo luận - Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm, vào chỗ trống các câu sau cho phù hợp. a) Tự làm lấy việc của mìnhlàm lấy công việc của. mà khôngngười khác. b) Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau và không người khác. - GV nhận xét, chốt ý đúng. H Đ 3: Xử lý tình huống - Yêu cầu 3 nhóm xử lí tình huống sau: - Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi “Hái hoa dân chủ” tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt : Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho. Còn cậu giỏi toán thì cậu làm bài hộ tớ” -* Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. Nhận xét, đánh giá. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nêu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình - Sưu tầm những mẩu truyện , tấm gương về việc tự làm lấy việc của mình. Nhận xét tiết học - 2 em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - Nghe giới thiệu - Một số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp bổ sung. + Phân tích, lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần làm tự làm bài mà không nên chép của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại. - Các nhóm thảo luận - Đại diện lên trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. a) Cố gắng, bản thân, dựa dẫm b) Tiến bộ, làm phiền. - Suy nghĩ cách giải quyết. - 1 vài HS nêu cách giải quyết của mình. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình - Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà. ============================= Thứ ba, ngày 23 tháng 9 năm 2014. Tiếng anh (Cô Nguyễn Như Khanh thực hiện) ============================= Toán (Tiết 22) LUYỆN TẬP (Giảm tải bài 2 cột c, trang 23) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ). Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và xem đồng hồ chính xác. - Giáo dục HS chăm học, tính cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: (40-45 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Gọi chữa BT 1 cột 4. - Nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/23 : Tính: - Cho HS đọc yêu cầu đề. - Gọi 2 em lên làm, lớp làm bảng con - Nêu cách thực hiện các phép tính - Nhận xét – Ghi điểm Bài 2/23: Đặt tính rồi tính: - Cho HS đọc đề - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét- chữa bài – ghi điểm Bài 3/23: Cho HS đọc đề - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - Yêu cầu HS tự giải bài toán. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét- chữa bài – ghi điểm Bài 4/23: Quay kim đồng hồ. - Cho HS thực hành quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: 3 giờ 10 phút; 8 giờ 20 phút; 6 giờ 45 phút; 11 giờ 35 phút. - Theo dõi, chỉnh sửa cho HS. 3 /Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm BT 1 cột 3,4,5 và tập xem đồng hồ, đọc thuộc các bảng nhân, bảng chia đã học. - 2 em lên làm, lớp làm bảng con 18 99 x 4 x 3 72 297 Bài 1: 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm - 2 em lên làm, lớp làm bảng con 49 27 x 2 x 4 98 108 Bài 2: 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm - 4 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. a/ 38 27 b/ 45 53 x 2 x 6 x 5 x 4 76 162 225 212 Bài 3: 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - 1 em giải vào bảng phụ, lớp làm vào vở. Tóm tắt : Mỗi ngày : 24 giờ 6 ngày : . giờ? Bài giải : 6 ngày có số giờ là : 24 x 6 = 144 ( giờ ) Đáp số : 144 giờ Bài 4: 1 HS đọc đề, - 4 em lên bảng thực hành, lớp quan sát nhận xét, chỉnh sửa. - HS thực hành quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: 3 giờ 10 phút; 8 giờ 20 phút; 6 giờ 45 phút; 11 giờ 35 phút. ============================= Chính tả (Nghe-viết) Tiết 9 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe-viết đúng đoạn trong bài Người lính dũng cảm; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Rèn kĩ năng viết đúng, làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần hay lẫn: l/n. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập III. Các hoạt động dạy học: (40-45 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Cho 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con : loay hoay, gió xoáy. - Nhận xét- sửa sai 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng H Đ 1: Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào được viết hoa? + Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? - Cho HS tập viết các từ ngữ khó. + GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết,.. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. + Chấm, chữa bài cho HS, nhận xét chung H Đ 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài:2a Điền l hay n? - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bổ sung - Cho HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái, cả lớp đọc đồng thanh. 3/ Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc 28 chữ đã học. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng 28 chữ cái đã học, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con - Nghe giới thiệu - Cả lớp chú ý, theo dõi trong SGK. - 2 HS đọc lại đoạn văn, lớp đọc thầm + Gồm 6 câu +Tên riêng, chữ đầu câu + Viết sau dấu dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: quả quyết, vườn trường - HS viết bài vào vở, soát lỗi và sửa lỗi Bài 2: Nêu yêu cầu bài 2a - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở BT Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua. Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập 3 - 9 HS nối tiếp nhau điền đủ vào 9 bảng chữ, tên chữ. STT Chữ Tên chữ 1 n en nờ 2 ng en- nờ giê (en giê) 3 ngh en-nờ giê hát (en giê hát) 4 nh en-nờ hát (en hát) 5 o o 6 ô ô 7 ơ ơ 8 p pê 9 ph pê hát ============================= Tự nhiên và xã hội (Tiết 9) PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS: - Kể được tên một số bệnh về tim mạch. Biết được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. - Giáo dục HS có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em; Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim. II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy hoc: - Động não; thảo luận nhóm; giải quyết vấn đề; đóng vai. III. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học: (30-35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi - Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ? - Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ? 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. H Đ 1: Động não. -Yêu cầu HS kể tên một số bệnh tim mạch mà em biết. GV: Bệnh nguy hiểm đối với trẻ em là bệnh thấp tim. H Đ 2: Đóng vai. - Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 trang 20 SGK đọc các lời hỏi và đáp của từng nhân vật. Sau đó thảo luận nhóm các câu hỏi : + Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim ? + Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? + Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ? - GV yêu cầu HS đóng vai trước lớp. - GV kết luận: SGK trang 21. H Đ 3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS quan sát tranh H 4,5,6 SGK trang 21, chỉ vào từng hình và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc phòng bệnh thấp tim. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt ý đúng. * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em; Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim. 3/ Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc mục Bạn cần biết. SGK trang 21 - Nhận xét, dặn dò. - 2 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. VD: Bệnh thấp tim, bệnh huyết áp cao, bệnh xơ vữa động mạch, bệnh nhồi máu cơ tim , bệnh thấp tim. - HS các nhóm quan sát,thảo luận, đóng vai theo các nhân vật trong các hình, trả lời các câu hỏi. Cả lớp theo dõi, bổ sung. +ở lứa tuổi HS thường mắc bệnh này. + Nó để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây ra suy tim. - Do viêm họng, viêm a- mi- đan kéo dài, - Cả lớp cùng nhận xét. Bổ sung. - HS đọc lại. - HS các nhóm quan sát, chỉ cho nhau biết. Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét. + Để phòng bệnh thấp tim cần phải giữ vệ sinh cá nhân tốt, giữ ấm cơ thể khi trời lạnh ăn uống đủ chất, rèn luyện thân thể hàng ngày để không bị các bệnh vêm họng, viêm a-mi-đan, kéo dài hoặc viêm khớp. ========================== Thứ tư, ngày 24 tháng 9 năm 2014. Tập đọc (Tiết 15) CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn; hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. - Rèn kĩ năng đọc đúng, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Giáo dục HS hiểu và nhớ cách tổ chức một cuộc họp ( Yêu cầu chính) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc , bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: (40-45 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời bài: Người lính dũng cảm. - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. H Đ 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu. Gợi ý cách đọc: - Giọng người dẫn chuyện : hóm hỉnh - Giọng bác Chữ A to dõng dạc - Giọng Dấu Chấm rõ ràng, mạch lạc. - Chia bài thành 4 đoạn, HDHS cách đọc. - Câu hỏi: “Thế nghĩa là gì nhỉ?” - Câu cảm: “ Ẩu thế nhỉ!” -Thưa các bạn! // Hôm nay,/ chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng// Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu// + Cho HS đọc câu, phát âm từ khó. + Đọc từng đoạn trước lớp. + Đọc từng đoạn trong nhóm. H Đ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? - Yêu cầu HS đọc 3 đoạn còn lại, trả lời. + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ A4, trả lời. + Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp. - Nhận xét, kết luận(Đ,S) . - Rút nội dung, ghi bảng. H Đ 3: Luyện đọc lại. - Yêu cầu HS đọc phân vai. - Hướng dẫn hs đọc đúng - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, nhấn mạnh vai trò của dấu chấm. - Về luyện đọc lại bài, chuẩn bị tiết sau. - 4 em đọc và trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - Nghe giới thiệu - Nghe hướng dẫn đọc - HS nối tiếp nhau đọc, mõi em đọc 1câu. - 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn trước lớp. - 1 em đọc chú giải. - HS luyện đọc từng đoạn theo nhóm. - 4 nhóm nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Một số HS đọc toàn bài. -1hs đọc đoạn1, cả lớp theodõi SGK trả lời + Bàn việc giúp bạn Hoàng, bạn này không biết dùng dấu câu - 1 em đọc, lớp đọc thầm, trả lời. + Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khicâu - Các nhóm đọc thầm lại bài văn, trao đổi tìm những câu trong bài biểu diễn của cuộc họp theo a,b,c,d - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả - HS nhắc lại. - Mỗi nhóm 4 em, luyện đọc theo vai: Người dẫn chuyện, bác Chữ A, đám đông, dấu chấm - Một số nhóm HS lên đọc, lớp nhận xét. ============================= Toán (Tiết 23) BẢNG CHIA 6 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu thuộc bảng chia 6. - Rèn kĩ năng vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Giáo dục HS ý thức học tập, tính cẩn thận, tự giác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: (40-45 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. H Đ 1: HD HS thành lập bảng chia 6 Gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng. - Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn vậy 6 lấy 1 lần được mấy lần ? - Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ? - Nêu phép tính để tìm số tấm bìa ? - Vậy 6 chia 6 được mấy ? - Gắn lên bảng 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hai tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả 2 tấm bìa. + Các tấm bìa có 12 chấm tròn, biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi tất cả bao nhiêu tấm bìa ? Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa. 12 chia 6 bằng mấy ? - Viết phép tính 12 : 6 = 2 - Tiến hành tương tự các phép tính còn lại. + Xóa dần cho HS đọc thuộc bảng chia 6 + Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - Đọc cá nhân, đồng thanh - Cả lớp đồng thanh bảng chia H Đ 2: Luyện tập, thực hành Bài 1/24: Tính nhẩm. - Yêu cầu HS tự làm vào SGK. - Gọi HS trả lời. - Nhận xét – Ghi điểm Bài 2/24: Tính nhẩm. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS trả lời. - Nhận xét- chữa bài – ghi điểm Bài 3/24: Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS tóm tắt và cách giải. - Yêu cầu HS giải bài toán. Tóm tắt : 6 đoạn : 48 cm 1 đoạn : cm? - Nhận xét- chữa bài – ghi điểm 3/ Củng cố, dặn dò: - Gọi 2-3 em đọc bảng nhân. - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bảng chia 6, làm BT4. - Nghe giới thiệu - HS quan sát + 6 lấy 1 lần bằng 6 Viết bảng con 6 x 1 = 6 - Có 1 tấm bìa - Phép tính : 6 : 6 = 1 ( tấm bìa ) - 6 chia 6 được 1 - Hai tấm bìa có 12 chấm tròn - Phép tính 6 x 2 = 12 - Có tất cả 2 tấm bìa. - 1 HS nêu phép tính 12 : 6 = 2 ( tấm bìa ) + 12 chia 6 bằng 2 - Một số HS đọc: 6 nhân 2 bằng 12 ; 12 chia 6 bằng 2. - Tương tự, HS lập bảng chia 6. 6 : 6 = 1 24 : 6 = 4 48 : 6 = 8 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5 54 : 6 = 9 18 : 6 = 3 36 : 6 = 6 60 : 6 = 10 42 : 6 = 7 - Thi đọc thuộc lòng Bài 1 : HS tự nhẩm kết quả vào SGK - Một số HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 30 : 6 = 5 54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 30 : 5 = 6 12 : 6 = 2 6 : 6 = 1 30 : 3 = 10 Bài 2 : HS tự làm vào SGK - Một số em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 6 x 5 = 30 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6 Bài 3 : - 1 em đọc đề, lớp đọc thầm. - 1 em làm bảng phụ, lớp làm vào vở. Bài giải : Một đoạn có số xăng - ti - mét là : 48 : 6 = 8 ( cm ) Đáp số : 8 cm - Nghe nhận xét. =========================== Âm nhạc (Tiết 5) (Cô Nguyễn Thị Thương thực hiện) ============================= Tập viết (Tiết 5) ÔN CHỮ HOA C I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng chữ hoa C, Ch (1 dòng); V, A( 1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng : Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch sẽ. - Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa Ch - Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoat động dạy học: ( 30-35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết các tiếng: Cửu Long, Công 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. H Đ 1: Luyện viết trên bảng con +Luyện viết chữ viết hoa - Gắn chữ mẫu lên bảng, nhắc lại cách viết. + Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng) GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời trần ( ông sinh 1292 mất 1370) Ông có nhiều học trò giỏi + Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ: Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. H Đ 2: Hướng dẫn HS viết vào vở - Nêu yêu cầu : + Viết chữ ch: 1 dòng + Viết chữ V, A : 1 dòng. + Viết tên riêng : 2 dòng + Viết câu ứng dụng : 2 lần - GV giúp đỡ HS yếu. - Chấm 5-7 bài, nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS về nhà luyện viết phần bài ở nhà. khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. - Chuẩn bị bài tiết sau. - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con + Gồm các chữ: Ch, V, A, N - HS tập viết trên bảng con Ch, V, A, N - 1 em đọc tên riêng : Chu Văn An - Lắng nghe. - HS tập viết chữ trên bảng con : Chu Văn An - 1 em đọc câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. - HS tập viết bảng con các chữ : Chim, Người - HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết. - Cả lớp viết bài vào vở. ============================= Mĩ thuật (Tiết 5) (Cô Lương Thị Hồng Thắm thực hiện) ============================= Thứ năm, ngày 25 tháng 9 năm 2014. Thể dục (Tiết 9) (Cô Lê Thị Hương thực hiện) ============================= Luyện từ và câu (Tiết 5) SO SÁNH (Giảm tải bài 4, trang 43.) I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém. Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở bài tập 2. - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. - HS biết sử dụng từ so sánh đã học khi cần. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viêt 3 khổ thơ ở bài tập 1. Bảng phụ viết khổ thơ ở bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Kiểm tra bài tập 2; 3 tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng gạch dưới những hình ảnh được so sánh. - GV cùng nhận xét, chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng gạch dưới từ so sánh trong mỗi khổ thơ. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh. - Nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố, dặn dò: Hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài ở vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - 1 em làm bài tập 2. - 1 em làm bài tập 3. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 3 em lên bảng làm. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Lớp làm vào vở bài tập. a) hơn, là, là ; b) hơn c) chẳng bằng, là. - 1 em lên bảng làm, lớp làm và vở bài tập. + Quả dừa – đàn lợn Tàu dừa – chiếc lược ============================= Toán (Tiết 24) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn. Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. - Áp dụng vào làm tính trong thực tế. II. Các hoạt động dạy học: (40-45 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng chia 6. - GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Nhận xét, chữa bài. - Khi biết kết quả 6 x 9 = 54 có thể ghi ngay kết quả 54 : 6 được không ? - Tương tự cho HS làm phần b). Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu ngay kết quả. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS làm bài. - Chấm, chữa bài. Bài 4: Hướng dẫn cho HS về nhà làm. 3/ Củng cố dặn dò: Cho HS đọc lại bảng nhân 6, bảng chia 6. - Nhận xét tiết học. - Bài tập về nhà số 4 và làm ở vở bài tập. - HS lên đọc thuộc bảng nhân 6, bảng chia 6. - HS tự làm bài. a) 6 x 6 = 36 ; 6 x 9 = 54 36 : 6 = 6 ; 54 : 6 = 9 - Ghi ngay được kết quả. - HS nêu và xác định yêu cầu. - HS nối tiếp nhau đọc phép tính. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vở. Bài giải: Mỗi bộ quần áo may hết số mét vải là: 18 : 6 = 3 (m) Đáp số: 3m vải. ============================= Tự nhiên và xã hội (Tiết 10) HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Giáo dục HS phải uống nước đầy đủ hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 22,23. III. Các hoạt động dạy học: (35-40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: + Ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim ? + Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ? - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. H Đ 1: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu HS quan sát H1( SGK) - GV treo tranh đã phóng to lên bảng. - Gv nhận xét, đánh giá. H Đ 2: Thảo luận - Yêu cầu HS quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2/23, rồi thảo luận: + Nước tiểu tạo thành ở đâu? Trong nước tiểu có chất gì ? + Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào? + Trước khi thải ra ngoài nước tiểu chứa ở đâu? + Nước tiểu được thải ra ngoài bằng cách nào? + Mỗi ngày, mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu? - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm. Kết luận: SGV trang 43. H Đ 3: Làm việc cả lớp. + Gọi 1 số HS lên bảng chỉ vào cơ quan bài tiết nước tiểu, vừa nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này. 3/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 23 - Xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. - 2 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp quan sát, và chỉ ra đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu. + 2 em lên chỉ và nói tên các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu. - Các nhóm quan sát, thảo luận 5’, sau đó tự đặt câu hỏi và tự trả lời cho nhau nghe. - Đại diện các nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ nhóm khác trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. + Các chất thải độc hại trong máu + Ông dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái. + Nước tiểu khi thải ra ngoài chứa ở bóng đái. + Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài. + Mỗi ngày một người thải ra ngoài từ một đến một lít rưỡi nước tiểu. Kết luận: Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu +1 số HS lên bảng, vừa chỉ vào cơ quan bài tiết
Tài liệu đính kèm: