Luyện Tiếng Việt
SO SÁNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu
- Củng cố, ôn tập mẫu câu Ai là gì?
- Ôn tập về phép so sánh.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?
- Yêu cầu HS tự đọc lệnh đề bài tập và làm bài cá nhân.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV cùng HS chữa bài trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu của mình.
- GV nhận xét.
Bài 2: Đặt câu cho bộ phận câu được in đậm
a) Trường em đang học là trường Tiểu học Phương Nam B.
b) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
c) Nhiệm cụ của người học sinh là học tập và rèn luyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp rồi làm bài.
- Mời một số cặp đặt câu hỏi trước lớp.
- Nhận xét, củng cố:
+ Khi đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ta làm thế nào ?
+ Cuối câu hỏi có dấu câu gì?
Bài 3: Tìm và viết hình ảnh so sánh trong câu
a) Bóng tre mát rợp vai người
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
b) Nhà cao sừng sững như núi
Mấy trăm cửa sổ gió reo
Đường lên đi vào trong ruột
Quanh co như Páo leo đèo.
- Mời HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS thảo luận cặp rồi làm bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS. - HS lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân, 3 HS làm vào bảng phụ
- HS nối tiếp đọc câu của mình.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận cặp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Ta bỏ bộ phận in đậm và thay bằng câu hỏi của bộ phận ấy.
- 2 HS đọc BT
- HS thảo luận rồi làm bài
- Nêu kết quả.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
TUẦN 5 Ngày soạn: 18/09/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2015 Luyện toán LUYỆN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu - HS ủng cố và rèn kĩ năng đặt tính và tính nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số. - HS vận dụng làm các bài tập có 2 phép tính và giải toán. - Rèn cho HS tính cẩn thận khi làm bài tập. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra - Đặt tính rồi tính: 25 x 6; 47x 2; 38 x 5; 13 x 4 - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài Trực tiếp. 2. Các hoạt động a. Hoạt động 1: Hướng dẫn H làm bài tập trong vở bt. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm một số bài tập khác Bài 1: Tính: 47 x 2 + 6 = 94 + 6 36 x 4 - 24 = 144 - 24 = 100 = 120 15x 5 x 2 = 75 x 2 = 150 - GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai: Bài 2: Mỗi ngày Hoa làm được 15 ngôi sao. Hỏi 6 ngày Hoa làm được bao nhiêu ngôi sao? C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn dò HS về nhà. - 2HS lên bảng. - Cả lớp làm bảng con. - HS nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu cách làm, HS làm vào vở, - 3HS lên bảng sửa bài. - HS tự tóm tắt và làm bài vào vở: - 1HS lên bảng tóm tắt, 1HS lên giải bài toán: Bài giải: 6 ngày Hoa làm được số ngôi sao là: 15 x 6 = 90( ngôi sao) Đáp số: 90 ngôi sao. - HS lắng nghe. Ngày soạn: 21/09/2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015 Luyện Tiếng Việt SO SÁNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu - Củng cố, ôn tập mẫu câu Ai là gì? - Ôn tập về phép so sánh. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ? - Yêu cầu HS tự đọc lệnh đề bài tập và làm bài cá nhân. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - GV cùng HS chữa bài trên bảng. - Gọi HS dưới lớp đọc câu của mình. - GV nhận xét. Bài 2: Đặt câu cho bộ phận câu được in đậm a) Trường em đang học là trường Tiểu học Phương Nam B. b) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. c) Nhiệm cụ của người học sinh là học tập và rèn luyện. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp rồi làm bài. - Mời một số cặp đặt câu hỏi trước lớp. - Nhận xét, củng cố: + Khi đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ta làm thế nào ? + Cuối câu hỏi có dấu câu gì? Bài 3: Tìm và viết hình ảnh so sánh trong câu a) Bóng tre mát rợp vai người Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. b) Nhà cao sừng sững như núi Mấy trăm cửa sổ gió reo Đường lên đi vào trong ruột Quanh co như Páo leo đèo. - Mời HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS thảo luận cặp rồi làm bài. - GV nhận xét, chốt kết quả. 3. Củng cố, dặn dò - Tổng kết bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS. - HS lắng nghe. - HS làm bài cá nhân, 3 HS làm vào bảng phụ - HS nối tiếp đọc câu của mình. - 1 HS đọc. - Thảo luận cặp. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Ta bỏ bộ phận in đậm và thay bằng câu hỏi của bộ phận ấy. - 2 HS đọc BT - HS thảo luận rồi làm bài - Nêu kết quả. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. Luyện Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC TRONG TUẦN I. Mục tiêu - HS đọc đúng, trôi chảy các bài tập đọc trong tuần. - Nắm được nội dung từng bài. II. Đồ dung dạy học - SGK, bảng phụ ghi câu dài cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - Tổ chức cho HS luyện đọc câu, đoạn từng bài. - Hướng dẫn HS đọc câu dài. - Cho HS đọc nhóm: luyện đọc và trả lời các câu hỏi từng bài. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc thuộc. - Lớp nhận xét. - Luyện đọc nhóm. - Một số nhóm thi đọc. - Một số cặp hỏi đáp trước lớp. - Nhóm khác bổ sung. - Lắng nghe. Luyện toán ÔN BẢNG CHIA 6 I. Mục tiêu - Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6. - Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản. - Rèn KN tính và giải toán. - GD HD chăm học toán. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra - Đọc bảng chia 6. - GV nhận xét. B. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1, 2: Tinh nhẩm - Treo bảng phụ. Bài 3: - Đọc đề? Tóm tắt? - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Treo bảng phụ - Chữa bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Ôn lại các bảng chia 6. - 1 vài HS đọc thuộc. - HS lắng nghe. - Đọc phép tính và nêu kết quả. - Làm vở - 1 HS chữa trên bảng. - Làm phiếu học tập. - HS 1: Nêu phép chia 6 - HS 2: Nêu KQ - HS lắng nghe. Ngày soạn: 15/09/2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2015 Thực hành kiến thức ÔN TẬP: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu - HS biết chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ.Nêu tóm tắt được hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS biết cách trình bày khi học các mô hình minh hoạ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ sơ đồ bài tiết nước tiểu. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Tác hại của bệnh thấp tim ở trẻ em là gì? - Để phòng bệnh thấp tim chúng ta cần phải làm gì? - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Trực tiếp. 2. Hoạt động a. Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bt. b. Hướng dẫn HS làm các bài khác: Bài 1: Điền chữ Đ trước câu trả lời đúng và S trước câu trả lời sai: Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu: * Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo. * Khi muốn đi tiểu thì nhịn đi tiểu. * Thường xuyên thay quần áo lót. * Mặc áo quần nhiều ngày không thay. * Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ. - GV chốt kq: a, c, e ghi chữ Đ, các câu: b, d ghi chữ S. Bài 2: Liên hệ đến bản thân: - Hằng ngày em làm gì để vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? * GV kết luận: Hằng ngày chúng ta phải tắm rửa sạch sẽ, lau khô thay quần áo đặc biệt là quần áo lót, uống đủ nước, không nhịn đi tiểu nếu muốn. C. Cũng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - HS thực hiện vệ sinh cơ quan bài tiết hằng ngày. - 2 HS lên bảng làm bài. Lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào phiếu. - 1 HS đọc bài làm. - HS làm bài vào vở, sau đó phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: