Tập viết
ÔN CHỮ HOA C
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa C (1 dũng), L, N (1 dũng)
- Viết đúng tên riêng Cửu long (1 dũng).
- Viết đúng câu ứng dụng : Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
- HS có năng khiếu viết đúng đủ các dòng tập viết trên.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa. Các chữ Cửu Long và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Thu vở của một số HS nhận xét bài ở nhà.
- Gọi HS đọc lại từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- Yêu cầu HS viết:
Bố Hạ, Bầu ơi.
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài Trực tiếp.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Luyện viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi học sinh nhắc lại quy trình viết.
- Viết mẫu HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa vào bảng con.
- Theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Em có biết Cửu Long là chỉ cái gì không?
- Giảng: Cửu Long là tên một con sông dài nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào.
- Yêu cầu HS viêt từ ứng dụng vào bảng con.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích: Câu ca dao ý nói công của cha mẹ rất to lớn.
- Câu ứng dụng có những chữ nào phải viết hoa?
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Yêu cầu HS viết Công, Thái Sơn, Nghĩa.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết vào vở.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Theo dõi, chỉnh sửa. Lưu ý cho HS cách trình bày câu ca dao lục bát.
- Thu nhận xét một số bài.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết và học thuộc lòng câu ứng dụng.
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS lắng nghe.
- Có các chữ: C, L, T, S, N
- 5 HS nhắc lại. Lớp theo dõi.
- Quan sát GV viết mẫu.
- 5 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc.
- Là tên một con sông, tên một loại mực viết.
- Lắng nghe.
- Các chữ C, L, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng một con chữ o.
- 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe
- Chữ Công, Thái Sơn, Nghĩa phải viết hoa.
- Các chữ C, g, h, T, S, y cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lai cao 1 li.
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS ngồi đúng tư thế và cầm bút đúng cách.
- HS lắng nghe.
a a. Luyện viết chữ hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? -Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi học sinh nhắc lại quy trình viết. - Viết mẫu HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa vào bảng con. - Theo dõi, chỉnh sửa cho HS. b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. - Em có biết Cửu Long là chỉ cái gì không? - Giảng: Cửu Long là tên một con sông dài nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào. - Yêu cầu HS viêt từ ứng dụng vào bảng con. - Theo dõi, chỉnh sửa. c. Luyện viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Giải thích: Câu ca dao ý nói công của cha mẹ rất to lớn. - Câu ứng dụng có những chữ nào phải viết hoa? - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Yêu cầu HS viết Công, Thái Sơn, Nghĩa. - Theo dõi, chỉnh sửa. d. Hướng dẫn viết vào vở. - Yêu cầu HS viết bài. - Theo dõi, chỉnh sửa. Lưu ý cho HS cách trình bày câu ca dao lục bát. - Thu nhận xét một số bài. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết và học thuộc lòng câu ứng dụng. - 1 HS đọc - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - HS lắng nghe. - Có các chữ: C, L, T, S, N - 5 HS nhắc lại. Lớp theo dõi. - Quan sát GV viết mẫu. - 5 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - 1 HS đọc. - Là tên một con sông, tên một loại mực viết. - Lắng nghe. - Các chữ C, L, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng một con chữ o. - 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con. - 2 HS đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe - Chữ Công, Thái Sơn, Nghĩa phải viết hoa. - Các chữ C, g, h, T, S, y cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lai cao 1 li. - 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - HS viết vào vở. - HS ngồi đúng tư thế và cầm bút đúng cách. - HS lắng nghe. Ngày soạn: 12/09/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2015 Toán Tiết 17: KIỂM TRA I. Mục tiêu - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào: - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số. - Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị.( dạng , , , ). - Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. - Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc. II. Đồ dùng - Đề kiểm tra III. Các hoạt động dạy học Bài 1: Đặt tính rồi tính: 425 + 336; 761 - 244; 562 + 354; 628 - 457. Bài 2: Tìm x: x - 125 = 345 x + 125 = 267 Bài 3 êêêê êêêê êêêê ð êêêê êêêê êêêê a) Khoanh vào số ngôi sao b) Khoanh vàosố ngôi sao Bà 4: Mỗi hộp cốc có 5 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc? Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ): B D 24cm 24cm 34cm A IV. Củng cố, dặn dò - HS làm bài xong GV thu chấm, nêu nhận xét, dặn HS chuẩn bị bài sau. Chính tả NGƯỜI MẸ I. Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi nội dung bài viết. Bảng lớp viết sẵn bài 2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc các từ: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng. - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn nghe - viết - GV đọc mẫu bài - GV gọi 3 HS đọc lại bài văn chính tả cần viết. Cả lớp theo dõi SGK - Đoạn văn có mấy câu - Tìm các tên riêng trong bài chính tả? - Các tên riêng ấy được viết như thế nào? - GV đọc mẫu lần 2. - GV đọc bài cho HS viết - Đọc soát lỗi - GV thu 2 - 3 bài, chữa bài - nhận xét bài của HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Y/c HS làm bài. Chữa bài - nhận xét - chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gọi 2 HS lên bảng thi viết nhanh. - GV và cả lớp nhận xét tìm được từ đúng, sai, viết chính tả và phát âm đúng sai, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò - Đọc lại tên các chữ cái đã học ? - Nhận xét chung tiết học. Chuẩn bị bài sau. - HS viết vào bảng con. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 3 HS đọc. - 4 câu - Thần chết, Thần đêm tối - Viết hoa những chữ cái câu đầu mỗi tiếng. - HS chú ý lắng nghe và viết bài. - 1 HS đọc. - 3 HS làm bài ra băng giấy. Lớp làm vào VBT. Hòn gì bằng đất nặn ra Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi ra da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng thi viết nhanh. A, Ru, dịu dàng, giải thưởng - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. Đạo đức Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Quý trọng những người biết giữ lời hứa. * TTHCM: Bác Hồ là người rất trọng chữ tín đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học, giáo dục cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa. II.Các kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. - Kĩ năng thương lượng với người khác để thực niện được lời hứa của mình. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình. III. Đồ dùng dạy học - Thẻ màu. - Sưu tầm tấm gương và mẩu chuyện về biết giữ lời hứa. IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là giữ lời hứa? - Vì sao phải giữ đúng lời hứa? - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Khi hứa với ai điều gì đó các con có thực hiện đúng lời hứa đó hay không? - GV giới thiệu vào bài. 2. Nội dung a) Hoạt động 1: Đóng vai - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong các tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó, nhưng sau đó đã hiểu ra việc làm đó là sai. Khi đó em làm gì? - GV yêu cầu các nhóm lần lượt lên đóng vai. - Yêu cầu cả lớp trao đổi: + Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không? Vì sao? + Theo em cách giải quyết nào là tốt hơn? - GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái. b) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - GV lần lượt nêu từng quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa. - Vì sao không đồng tình với các ý kiến a, c, e? - GVKL: Đồng tình với các ý kiến b, d, đ. Không đồng tình với các ý kiến a, c, e. Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói và đã hứa với người khác. Người biết giữ đúng lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng. c) Hoạt động 3: Sưu tầm tấm gương và câu chuyện về biết giữ lời hứa. - Yêu cầu HS báo cáo sự chuản bị ở nhà. - Yêu cầu HS kể chuyện và nêu tấm gương mình sưu tam được theo nhóm 4. - Nhận xét sau mỗi lần HS kể. - GV bổ sung kể chuyện “Lời hứa danh dự” và các tâm gương lớn: * Bác Hồ là người rất trọng chữ tín đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học, giáo dục cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa. - Gọi HS đọc ghi nhớ. C. Củng cố, dặn dò - NX giờ học. Khen ngợi những HS học tốt và có nhiều đóng góp xây dựng bài. - 2 HS lên bảng trả lời. - Lớp nhận xét. - HS trả lời. - HS theo dõi. - HS trong nhóm thảo luận tìm ra cách ứng xử để đóng vai trong tình huống. - Các nhóm lên đóng vai thể hiện cách ứng xử trong tình huống đã chọn. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS lần lượt tự do nêu ý kiến của mình. - HS nêu cách giải quyết tốt nhất. - HS theo dõi - HS bày tỏ ý kiến của mình. + Ý kiến b, d, đ -> Giơ thẻ đỏ. + Ý kiến a, c, e - > Giơ thẻ vàng. - HS lắng nghe. - Báo cáo theo nhóm về việc sưu tầm và chuẩn bị những tấm gương và câu chuyện biết giữ lời hứa. - Kể trong nhóm - Lần lượt các HS lên kể chuyện. - Lớp trao đổi, phỏng vấn bạn về các tấm gương hoặc bài học rút ra từ các câu chuyện đó. - HS lắng nghe và rút ra bài học cho riêng mình. - HS theo dõi. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe Ngày soạn: 13/09/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 09 năm 2015 Toán Tiết 18: BẢNG NHÂN 6 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. II. Đồ dựng dạy học - Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ GV nhận xét bài kiểm tra của HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Trực tiếp 2. Hướng dẫn lập và học thuộc bảng nhân a. Lập bảng nhân 6 - Cho HS lấy một tấm bìa có 6 chấm tròn. GV nêu câu hỏi: - 6 chấm tròn được lấy một lần bằng mấy chấm tròn? - GV viết bảng phép tính - HS nêu lại: 6 x 1=6 - GV tiếp tục cho HS quan sát 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn - 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - 6 được lấy 2 lần viết thành phép nhân như thế nào? - Vì sao 6 x 2=12 - HS nêu lại cả 2 phép tính vừa lập - Làm thế nào để tìm được 6 x 3 bằng bao nhiêu ? - HS lấy 3 tấm bìa 6 chấm tròn đếm và hình thành phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. Viết 6 x 3 = 18 ở vị trí thẳng cột với 6 x 1 = 6 và 6 x 2 = 12 - HS nêu lại 3 công thức này. - HD HS tự lập các công thức còn lại như 6 x 2 và 6 x 3, Hướng dẫn làm lần lượt từng trường hợp Chú ý: biết 6 x 3 = 18 mà 6 x 3 + 6 6 x 4 = 6 x 3 + 6 = 24 Vậy 6 x 4 = 24 trong bảng nhân 6 mỗi tích tiếp liền nhau đều bằng tích tiếp liền trước cộng thêm 6 HS đọc các phép nhân theo thứ tự b. HS đọc thuộc bảng nhân 6 3.Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài - Y/c HS tự làm bài - Chữa bài và đọc phép tính đúng. Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - Phân tích bài toán. - GV gọi 1 HS lên bảng giải BT, HS dưới lớp làm bài. - Chữa bài: GV chốt lời giải đúng Bài 3: Điền thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống - Nêu nhận xét về 3 ô đầu của của các ô trống trong bài. - HS làm bài, chữa bài, đọc kết quả. C. Củng cố, dặn dò - GV gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 6 - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Bằng 6 chấm tròn. - 6 x 1= 6 - 6 nhân 1 bằng 6 - 6 chấm tròn được lấy 2 lần. - 6 x 2 = 12 - Vì 6 x2 = 6 + 6 = 12 6 nhân 2 bằng 12 - 6 x2 = 12 - 6 + 6 + 6 = 18 - 6 x 3 = 18 - HS lập bảng nhân 6. - HS học thuộc lòng. - 1 HS nêu. - HS làm bài. 6 x 4 = 24 6 x 6 = 36 6 x 8 = 48 6 x 1 = 6 6 x 3 = 18 6 x 5 = 30 6 x 9 = 54 6 x 2 = 12 6 x 7 = 42 6 x 10= 60 0 x 6 = 0 6 x 0 = 0 - 1 HS đọc. * Tóm tắt 1 thùng: 6 lít dầu 5 thùng: lít? - 1 HS lên bảng giải BT, HS dưới lớp làm vở Bài giải: Số lít dầu của 5 thùng là: 6 x 5 = 30 ( lít ) Đáp số: 30 lít dầu - HS nêu. 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. Tập đọc ÔNG NGOẠI I. Mục tiêu - Đọc đúng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ. - Biết đọc đúng các kiểu câu. - Bước đầu phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Các kĩ năng sống - Giao tiếp, xác định giá trị, trình bày suy nghĩ. III. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Người mẹ và trả lời câu hỏi 2; 3 của bài. - Theo đõi nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi: - Tranh vẽ gì ? => Trong giờ học hôm nay, các em sẽ được đọc và tìm hiểu câu chuyện Ông ngoại của Nguyễn Việt Bắc. Câu chuyện cho chúng ta thấy được tình cảm gắn bó, sâu nặng giữa ông và cháu. 2. Luyện đọc a) GV đọc mẫu toàn bài - Đọc diễn cảm cả bài. - Hướng dẫn chung giọng đọc toàn bài. b) Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - Theo dõi HS đọc và sửa lỗi phát âm cho HS. - Ghi bảng hướng dẫn HS đọc: gió nóng, luồng khí, loang lổ * Đọc từng đoạn trước lớp. - HD chia bài thành 4 đoạn: + Đoạn 1: " thành phố......hè phố" + Đoạn 2: " Năm nay...xem trường thế nào" + Đoạn 3: "Ông chậm rãi...sau này + Đoạn 4: Phần còn lại. - Mời 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - Hướng dẫn đọc câu dài: Những cơn gió nóng mùa hè đã nhường chỗ/ cho luồng không khí mát dịu mỗi buổi sáng.// Trời xanh ngắt trên cao,/ xanh như dòng sông trong,/ trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.// - Gọi HS đọc lại từng đoạn kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài: loang lổ? Đặt câu với từ đó? * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Chia nhóm, yêu câu HS đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Theo dõi nhận xét, tuyên dương. - Mời 1 HS đọc cả bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 1. Ông hết lòng chăm lo cho cháu. * Đoạn 1&2: Y/c HS đọc thầm đoạn 1 & 2 - Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ? => Ông ngoại không những giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học ông còn đưa bạn tới thăm trường. 2. Cháu mãi mãi biết ơn ông. * Đoạn 3&4: Gọi 1 HS đọc - Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường? - Vì sao bạn nhỏ gọi ông là người thầy đầu tiên? - Em nghĩ gì về tình cảm của hai ông cháu trong câu chuyện này? => Đó chính là nội dung bài: Tình cảm hai ông cháu thật sâu nặng. Ông hết lòng yêu thương chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên trước ngưỡng cửa nhà trường. 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 3; 4 - Hướng dẫn đọc: nhẹ nhàng, tình cảm - Mời một số HS đọc diễn cảm trước lớp - GV mời 2 HS thi đua đọc. - GV nhận xét tuyên dương bạn đọc đúng, đọc hay. C. Củng cố, dặn dò - Tình cảm của em với ông em như thế nào? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Người lính dũng cảm. - 4 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - HS lắng nghe. - HS theo dõi SGK/ 34; 35 - Đọc tiếp nối mỗi em 1 câu. (đọc 2 lượt) - Luyện đọc từ khó - HS đánh dấu đoạn. - Đọc tiếp nối mỗi em 1 đoạn. - HS nêu cách ngắt nghỉ rồi luyện đọc. - HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ và đặt câu. - Đọc theo cặp. - 2 nhóm thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn. - 1 HS đọc. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Không khí mát dịu buổi sáng, trời xanh ngát trên cao, xanh như dòng sông xanh, trời lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. - Ông dẫn bạn nhỏ đi mua sách vở , chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên. - HS lắng nghe. - HS đọc. - Nhiều HS phát biểu: + Ông chậm rãi nhấn từng bước nhẹ.... + Ông nhấc bổng bạn nhỏ lên cho gõ thử vào mặt da.... - Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, ông là người đầu tiên dẫn bạn đến trường, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường. - Tự do phát biểu. - 2 - 3 HS nhắc lại. - Lắng nghe - HS đọc cá nhân - 2 HS thi đua đọc hai đoạn văn.. - Lớp nhận xét. - HS phát biểu. - HS lắng nghe. Thủ công Bài 2: GẤP CON ẾCH (Tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết cách gập con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay: + Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng, thẳng. Con ếch cân đối. + Làm cho con ếch nhảy được. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu - Tranh qui trình gấp con ếch bằng giấy - Giấy màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a) Hoạt động 1: Ôn lại quy trình gấp con ếch. - HS nêu các bước gấp con ếch? - HS thao tác gấp con ếch theo các bước như đã hướng dẫn ở trên. b) Hoạt động 2: Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm. - Hướng dẫn HS trang trí xung quanh cho đẹp, sáng tạo thêm các chi tiết như hoa sen, một số con cá đang bơi... - Hướng dẫn HS trang trí sản phẩm theo nhóm. - GV đưa ra tiêu chí đánh giá. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV cho một số HS mang ếch lên bàn cho nhảy. - HS quan sát, nhận xét. - GV đánh giá kết quả học tập của HS. C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần, thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - HS để giấy thủ công lên bàn. - 2 HS nhắc lại cách gấp. Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp tạo hai chân trớc con ếch. Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch. - HS gấp con ếch theo 3 bước. - HS thực hành theo nhóm (2 bàn). - Các nhóm thực hành gấp con ếch và trang trí sáng tạo. - Nêu, nắm tiêu chí đánh giá. - HS trang trí, trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét các sản phẩm được trưng bày dựa vào tiêu chí đánh giá. - 3 - 4 HS lên cho ếch nhảy - HS theo dõi. Tự nhiên và xã hội Bài 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - HS có năng khiếu biết được tại sao không nên luyện tập và hoạt động quá sức. * BVMT: Biết một số họat động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. II. Các kĩ năng sống -Tìm kiếm và xử lý thông tin, ra quyết định. III. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trong SGK trang 18, 19. IV. Các hoạt đồng dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Nêu chức năng của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ? - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV cho HS chơi một trò chơi có tên là “hãy làm theo tôi nói đừng làm theo tôi làm “và yêu cầu hs chú ý đến nhịp đập của quả tim trong lồng ngực - GV sẽ giới thiệu bài sau khi kết thúc trò chơi . 2. Nội dung a. Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động * Mục tiêu: So sánh mức độ làm việc cả tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn. * Cách tiến hành: - GV nhắc HS lưu ý nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang. - GV tiếp tục cho HS chơi trò chơi: Chạy tiếp sức lên bảng ghi số. - Gọi HS nhận xét, nhịp tim của mình sau khi chơi. => GV kết luận về sự khác nhau của nhịp tim sau khi vận động mạnh so với mức bình thường. Từ đó thấy được ích lợi của lao động và vui chơi vừa sức đối với hoạt động tim, mạch b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh (SGK - 19) và thảo luận theo nhóm. - Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? - Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào dưới đây làm tim đập mạnh hơn? - Tại sao ta không nên mặc quần áo, đi giày dép quá trật? - Gọi các nhóm trả lời câu hỏi. - Kể tên 1 số đồ ăn, thức uống giúp bảo vệ tim, mạch và tên thức ăn, đồ uống gây xơ vữa động mạch, làm tăng huyết áp? - GV nhận xét, kết luận về tác dụng của vận động, vui chơi vừa sức; Những trạng thái tâm lí cần tránh; các loại thức ăn, đồ uống cần tăng cường sử dụng hoặc tránh sử dụng để bảo vệ tim, mạch. C. Củng cố dặn dò * BVMT: - Em hãy nêu những việc làm gây ô nhiễm bầu không khí? - Em có đồng tình với những việc làm đó không? Vì sao? - GV chốt. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà làm bài tập. - 2 HS trả lời. Lớp nhận xét - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV - Lắng nghe. - HS đứng tại chỗ chơi theo sự điều khiển của GV. HS nào làm sai sẽ phải hát 1 bài. - HS nhận xét nhịp tim lúc này so với lúc ngồi yên. - Lớp chia làm hai đội thi chạy lên bảng ghi số. Trong thời gian qui định, đội nào ghi được nhiều số hơn là đội thắng cuộc. - HS nhận xét nhịp tim sau khi chơi trò chơi này với khi chơi trò chơi trước đó. - Lắng nghe. - Lớp chia thành các nhóm 4 quan sát tranh và thảo luận. - Các nhóm quan sát hình ở trang 19 SGK và thảo luận theo các nội dung. - Các nhóm cử đại diện trình bày theo từng câu hỏi. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc mục Bạn cần biết SGK-19. - HS lắng nghe. - Nhiều HS nêu. - HS trả lời. - Lắng nghe. Ngày soạn: 14/ 09/2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 09 năm 2015 Toán Tiết 19: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức và giải toán. - HS có năng khiếu làm bài 5. II. Đồ dùng dạy học SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy- hoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 3 - 5 HS đọc lại bảng nhân 6. - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. 2. Luyện tập Bài 1 - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. a, HS nêu kết quả tính nhẩm để ghi nhớ bảng nhân 6 b, HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của phép tính Bài 2 Tính - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn và cả lớp làm bài lần lượt từng phép tính. - HS làm Bt vào vở. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề toán. - Phân tích đề toán, tóm tắt, giải bài. - GV gọi 1 HS làm trên bảng. HS cả lớp bài vào vở ( có thể nêu câu lời giải khác nhau. - GV chữa bài, chốt lời giải Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân sau đó nêu kết quả. Bài 5 - GV yêu cầu HS tự xếp hình theo mẫu SGK C. Củng cố, dặn dò - GV gọi 2 HS đọc lại bảng nhân 6. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà. - 3 - 5 HS đọc - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu bài tập. 6 x 5 = 30 6 x 7 = 42 6 x 9 = 54 6 x 10 = 60 6 x 8 = 48 6 x 6 = 36 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 2 x 6 = 12 Vậy 6 x 2 = 2 x 6 vì cùng bằng 12 6 x 3 = 18 3 x 6 = 18 Vậy 6 x 3 = 3 x 6 vì cùng bằng 18 6 x 5 = 30 5 x 6 = 30 Vậy 6 x 5 = 5 x 6 vì cùng bằng 30 - 1 HS đọc a, 6 x 9 + 6 = 54 + 6 = 60 b, 6 x 5 +29 = 30 + 29 = 59 c, 6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42 - 1 HS đọc. 1 HS: 6 quyển vở 4 HS: ..... quyển vở? - 1 HS làm trên bảng. HS cả lớp bài vào vở, Bài giải Bốn học sinh mua số quyển vở là: 6 x 4 = 24 (quyển vở) Đáp số: 24 quyển vở - 1 HS đọc. - HS làm bài. a,12,18,24,30,36,42,48: Mỗi số cách nhau 6 đơn vị b,18,21,24,27,30,33,36: Mỗi số cách nhau 3 đơn vị - HS tự xếp hình theo mẫu SGK. - 2HS đọc. - HS lắng nghe. Chính tả ÔNG NGOẠI I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Tìm và viết đúng 2 - 3 tiếng có vần oay (BT2). - Làm đúng các bài tập (3) a/b. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết sẵn các bài tập, bảng phụ ghi nội dung bài viết.
Tài liệu đính kèm: