I. MỤC TIÊU.
A. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng
- Biết thay đổi dọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian
- Hiểu ND chuyện. Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể được câu chuyện "Cóc kiện trời" bằng lời của nhân vật trong chuyện.
2. Rèn luyệm kỹ năng nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng. - Kể tên các đới khí hậu trên trái đất. - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. - Chỉ trên quả địa câu vị trí các đới khí hậu. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK. - Quả địa cầu III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp * Mục tiêu: Kể được các ten đới khí hậu trên trái đất. * Tiến hành. - Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nêu câu hỏi gợi ý. - HS quan sát theo cặp sau đó trả lời câu hỏi. + Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu. + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? - Bước 2: - Một số HS trả lời trước lớp. -> GV nhận xét * Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. 2. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. * MT: - Biết chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu. - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. * Tiến hành: - Bước 1: GV hướng dẫn cách chỉ các đới khí hậu - HS nghe + quan sát. + GV yêu cầu tìm đường xích đạo - HS thực hành. + Chỉ các đới khí hậu? - Bước 2: - HS làm việc trong nhóm. - Bước 3: - Đại diện các nhóm trình bày KQ. * KL: Trên trái đất những nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh 3. HĐ 3: Trò chơi: Tìm vị rí các đới khí hậu. * MT: Giúp HS nắm vững bị trí các đới khí hậu, tạo hứng thú trong học tập. * Tiến hành. - Bước 1: GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một hành như SGK. - HS nhận hình. - Bước 2: GV hô bắt đầu - HS trao đổi trong nhómvà dán các dải màu vào hình vẽ. - Bước 3: - HS trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét. - GV nhận xét. 4. Dặn dò. - Củng cố lại bài, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày ... tháng ... năm 2007 Thể dục Tiết 65: tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. I. Mục tiêu: - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng . - Chơi trò chơi : Chuyển đồ vật . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . II: Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : Sân trường, VS sạch sẽ . - Phương tiện : bóng, dây nhảy III. Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 5 - 6' 1. Nhận lớp . ĐHTT : - Cán sự báo cáo sĩ số x x x - GV nhận lớp phổ biến ND bài x x x x x x 2. Khởi động : - Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần - Chạy chậm theo 1 hàng dọc B. Phần cơ bản : 25' 1. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người . - GV chia HS thành từng nhóm ( 3 HS ) - Từng nhóm tập tung và bắt bóng ĐHTL : - GV quan sát, HD thêm * Nhảy dây kiểu chụm 2 chân - HS tự ôn tập theo tổ -> GV quan sát sửa sai 2. Trò chơi : chuyển đồ vật - GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi C. Phần kết thúc : 5' - Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng ĐHXL : x x x x - GV + HS hệ thống bài x x x x - Nhận xét giờ học x x x x - Giao bài tập về nhà _______________________________________ Toán : Tiết 162 : Ôn tập các số đến 100.000 I. Mục tiêu : - Đọc,viết các số trong phamk vi 100.000 . - Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại . - Thứ tự các số trong phạm vi 100.000 - Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước . II. Đồ dùng dạy học : - Bài tập 1+ 4 viết sẵn trên bảng lớp - Phấn màu III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : - Làm bài tập 1+ 2 ( T 160 ) ->HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. Hoạt động 1 : Thực hành a. Bài 1 : * Ôn các số tròn nghìn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu hS làm vào Sgk a. 30.000 , 40.000 , 70.000 , 80.000 90.000 , 100.000 b. 90.000 , 95.000 , 100.000 - GV gọi HS đọc bài - 2 - 3 HS đọc bài - HS nhận xét -> GV nhận xét b. Bài 2 : * Ôn về các số trong phạm vi 100.000 . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào Sgk - 54175: Năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi năm . - 14034 : mười bốn nghìn không trăm ba mươi tư . - GV goi HS đọc bài - 2 -3 HS đọc bài -> HS nhận xét -> GV nhận xét c. Bài 3 : * Ôn tập về phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào Sgk a. 2020 ; 2025 ; 2030 ; 2035 ; 2040 b. 14600 ; 14700 ; 14800 ; 14900 c. 68030 ; 68040 ; 68050 ; 68060 - GV gọi HS đọc bài - 3 -4 HS đọc - HS nhận xét -> GV nhận xét C. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - chuẩn bị bài sau _______________________________ Chính tả( nghe- viết): Tiết 65: Cóc kiện trời I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả 1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài tóm tắt truyện Cóc kiện trời. 2. Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam á. 3. Điền đúng vào chỗ trống các âm lẫn s/ x. II. Đồ dùng dạy- học: - Giấy A4 - Bảng quay. III. Các hoạt động dạy- học: A. KTBC: - GV đọc: lâu năm, nứt nẻ, nấp ( HS viết bảng con). - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD nghe- viết: a. HD chuẩn bị: - Đọc bài chính tả - HS nghe. - 2 HS đọc lại - GV hỏi: + Những từ nào trong bào chính tả được viết hoa? Vì sao? - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng - GV đọc 1 số tiếng khó: Trời, Cóc, Gấu. - HS luyện viết vào bảng con. - GV sửa sai cho HS. b. GV đọc: - HS viết vào vở. GV theo dõi, HD thêm cho HS. c. Chấm, Chữa bài: - GV đọc lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. 3. HD làm BT: a. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu. - HS đọc ĐT tên 5 nước ĐNA. - HS làm nháp. - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - GV nhận xét b. Bài 3(a) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở + 1 HS lên làm vào bảng quay. a. cây sào- sào nấu- lịch sử- đối xử - GV gọi HS đọc bài. - 3- 4 HS đọc - HS nhận xét. - GV nhận xét 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tiết 33: Dành cho địa phương I. Mục tiêu: - Nhằm GD HS về ý thức nhớ đến cội nguồn, nhớ ơn những gia đình và những người có công với đất nước. II. Các HĐ dạy- học: - GV tổ chức cho HS đến một gia đình có con là liệt sỹ tại thôn trên địa bàn thường đóng. - HS mang cuốc, xẻng để làm cỏ giúp đỡ gia đình. Thủ công: Làm quạt giấy tròn (T2) I. Mục tiêu: - HS làm được quạt giấy tròn đúng quy trình KT. - HS yêu thích giờ học. II. Chuẩn bị: - Tranh quy trình. - Giấy thủ công, chỉ. III. Các HĐ dạy- học T/g Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. HĐ 3: Thực hành 5' a) Nhắc lại quy trình. - GV gọi HS nêu lại quy trình. - 2 HS nêu + B1: Cắt giấy + B2: Gấp dán quạt. + B3: Làm cán quạn và hoàn chỉnh quạt. -> GVnhận xét. b) Thực hành. - GV tổ chức HS thực hành và gợi ý cho HS làm quạt bằng cách vẽ trước khi gấp quạt. - HS nghe - HS thực hành - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS. - GV nhắc: Sau khi gấp phải miết kỹ các nếp gấp, gấp xong cần buộc chặt chỉ, khi dán cần bôi hồ mỏng. IV: Nhận xét dặn dò. - Nhận xét sự chuẩn bị, T2 học và khả năng thực hành. - Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày ... tháng ... năm 200 Mĩ thuật Tiết 33: thưởng thức mĩ thuật I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu các bức tranh - Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc. - Qúy trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. II. Chuẩn bị: - Vở tập vẽ. - Tranh ảnh của thiếu nhi Việt Nam III. Các HĐ dạy học: 1. HĐ 1: Xem tranh a) Tranh Mẹ Tôi của Xiéet - ta - Ba - La - Nô - Va. - GV cho HS xem tranh - HS quan sát. + Trong tranh có những hình ảnh gì? -> Có Mẹ, con, các đồ vật. + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất. -> Mẹ và em bé. + Tình cảm của mẹ với em bé như thế nào? -> Mẹ vòng tay ôm em bé vào lòng, thể hiện sự chăm sóc. + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? -> ở trong phòng. + Tả lại màu sắc trong tranh? -> 2 HS nêu. + Tranh được vẽ như thế nào? -> Ngộ nghĩnh, màu đơn giản, tươi - GV hát một bài hát về người mẹ. - HS nghe. b) Tranh cùng giã gạo. - GV yêu cầu HS quan sát tranh. - HS quan sát. + Tranh vẽ cảnh gì? -> Cảnh giã gạo có 4 người. + Các dáng của người giã gạo co giống nhau không? -> HS nêu. + Hình ảnh nào là chính? - Những người giã gạo. + Trong tranh có những màu nào? -> HS nêu. + Nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh? - HS nêu. 2. Hoạt động 2: NX đánh giá. - GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau. Tập đọc Tiết 100: mặt trời xanh của tôi I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Chú ý các từ ngữ: Nắng nghe, lên rừng, lá che, lá xoè, lá ngời ngời - Biết đọc bài thơ với dọng thiết tha, trừi mến 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu. - Qua hình ảnh mặt trời xanh và những vần thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài thơ. - 1 tàu lá cọ. III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: Kể lại câu chuyện "Cóc kiện trời"? (3HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. a) GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. - GV HD đọc bài. b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS đọc. - Giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4. - 4 nhóm tiếp nối nhau thi đọc ĐT 4 khổ thơ. - Cả lớp đọc đỗi thoại. 3. Tìm hiểu bài. - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào trong rừng? -> Với tiếng thác, tiếng gió - Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị? - Nhà thơ tìm thấy trời xanh qua từng kẽ lá. - Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như MT? - Lá cọ hình quạt có gân lá xoè ra như những tia nắng - Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không? Vì sao? - HS nêu. 4. Học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS đọc. - HS đọc theo khổ, cả bài. - HS thi ĐTL. - GV nhận xét. -> HS nhận xét. 5. Củng cố dặn dò. - Neu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu. Tiết 33: nhân hoá I. Mục tiêu: Ôn luyện về nhân hoá. 1. Nhận biêt hiện tượng nhân hoá, trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng. 2. Bước đầu nhận biết được những hình ảnh nhân hoá đẹp. 3. Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng hình ảnh nhân hoá. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to viết BT1. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS làm bài. a) BT1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu. - HS trao đổi theo nhóm - Các nhóm trình bày. - HS nhận xét. - GV nhận xét. a) Sự vật được nhân hoá. Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người. Nhân hoá = các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người. Mầm cây, hạt mưa, cây đào. Mắt Tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười Cơn dông, lá (cây) gạo, cây gạo. Anh em Kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền đứng hát - Nêu cảm nghĩ của em về các hình nhân hoá? - HS nêu. b) Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu. - HS viết bài vào vở. - HS đọc bài làm. -> GV thu vở, chấm điểm. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nêu lại ND. - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 163: ôn tập các số đến 100000 (tiếp) A. Mục tiêu: - So sánh các số trong phạm 100 000 - Sắp sếp các số theo thứ tự xác định. B. Đồ dùng dạy học. - Viết BT 1, 2, 5 lên bảng. - Phấn mầu. C. Các hoạt động dạy học. I. Ôn luyện. - Làm BT 1 + 2 (T162, 2HS) -> HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thực hành. a) BT 1: Củng cố về cơ số - GV gọi HS nê yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. 27469 < 27470 85000 > 85099 70 000 + 30 000 > 99000 -> GV sửa sai cho HS. 30 000 = 29 000 + 1000 b) Bài 2: Củng cố về tìm số - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào nháp. - HS làm nháp, nêu kết quả. a) Số lớn nhất: 42360 b) Số lớn nhất: 27998 -> GV nhận xét. c. Bài 3 + 4: Củng cố viết số. * Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở. - Từ bé -> lớn là: 29825; 67925; 69725; 70100. - GV nhận xét. - HS đọc bài, nhận xét. * Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu . - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở. - Từ lớn -> bé là: 96400; 94600; 64900; 46900. - GV nhận xét. - HS đọc bài -> nhận xét. d. Bài 5: Củng cố về thứ tự số. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào SGK - c. 8763; 8843; 8853. HS đọc bài -> nhận xét. III, Củng cố - Dặ dò. - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ Thứ năm ngày tháng năm 2007 Thể dục : Tiết 66 Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người I. Mục tiêu : - Ôn tung và bắt bóng cá nhân, theo hóm 2 - 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi : " Chuyển đồ vật ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . II. Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường , VS sạch sẽ - Phương tiện : Bóng III. Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 5 - 6 ' ĐHTT: 1. Nhận lớp . x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp phổ biến ND 2. Khởi động : - Tập bài thể dục phát triển chung - Chạy theo một hàng dọc B. Phần cơ bản : 25 ' 1. Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2 - 3 người - HS thực hiện tung và bắt bóng tại chỗ . Sau đó tập di chuyển - HS di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 người - Nhảy dây kiểu chụm 2 chân - HS ôn kiểu nhảy dây kiểu chụm 2 chân 2. Chơi trò chơi : Chuyển đồ vật - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi - GV nhận xét C. Phần kết thúc : 5' - Đứng tại chỗ, cúi người thả lỏng - GV + HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học giao bài tập về nhà ____________________________________ Tập viết : Tiết 33 : Ôn chữ hoa y I. Mục tiêu : - Củng cố cách viết , chữ viết hoa y thông qua bài tập ứng dụng . 1. Viết tên riêng Phú Yên bằng chữ cỡ nhỏ . 2. Viết câu ứng dụng Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà / kính già , già đố tuổi cho . bằng chữ cỡ nhỏ . II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ viết hoa y . - Tên riêng và câu ứng dụng . III. Các hoạt động dạy và học : A. KTBC : - Nhắc lại từ và câu ứng dụng T32 ( 2 HS ) -> HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. HDHS viết trên bảng con . a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - P , K , Y - GV viết mẫu chữ y - HS quan sát, nghe - HS tập viết chữ y trên bảng con -> GV uốn nắn sửa sai cho HS b. Luyện vết tên riêng . - GV cho HS đọc từ ứng dụng - 2 HS đọc từ ứng dụng -GV : Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền trung - HS nghe - HS viết từ ứng dụng trên bảng con -> GV nhận xét c. Luyện viết câu ứng dụng. - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - 2 HS đọc - GV : Câu tục ngữ khuyên trẻ em . - HS nghe -HS viết Yên, kính trên bảng con -> GV nhận xét 3. HD viết vào vở tập viết : - GV nêu yêu cầu - HS viết bài - GV quan sát HD thêm cho HS 4. Chấm chữa bài : - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau _______________________________________ Tập đọc : Tiết 101 : Quà của đồng đội I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : lướt qua, nhuần thấm, tinh khiết, lúa non, phảng phất, 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ trong bài : nhuần thấm, thanh nhã, tinh khiết, thanh khiét - Hiểu được vẻ đẹp và giá trị của cốm, một thứ quà đồng đội . Thấy rõ sự tôn trọng và tình cảm yêu mến của tác giả đối với sự cần cù , khéo léo của người nông dân . 3. Học thuộc lòng đoạn 1 và đoạn 2 của bài . II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : -Đọc thuộc bài thơ : Mặt trời xanh của tôi ? 3 HS -> HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. Luyện đọc : a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ : + Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc câu + Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc đoạn - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - 2 - 3 HS đọc cả bài + Thi đọc - Thi đọc đồng thanh từng đoạn - cả lpó đọc đồng thanh đoạn 3, 4 3. Tìm hiểu bài : - Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm đã đến ? - Mùi của lá xen thoảng trong gió, vì lá xen dùng để gói cốm, gợi nhớ đến cốm . - Hạt lúa non tinh khiết và quí giá như thế nào ? - Mang trong gió giọt sữa thơm . - Tìm những từ ngữ nói lên những nét đặc sắc của công việc làm cốm ? - Làm bằng thức riêng truyền từ đời này sang đời khác . - Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội ? - Vì nó mang trong mình tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng lúa . 4. Học thuộc lòng một đoạn văn . - GV HD cách đọc - HS đọc một đoạn in thích - HS thi đọc thuộc lòng tại lớp - HS nhận xét -> GV nhận xét 5. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Chuẩn bị bài sau ____________________________________ Toán : Tiết 164 : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000 I. Mục tiêu : - Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phậm vi 100.000 - Giải bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạmvi 100.000 . II. Đồ dùng dạy học : - Bài 1 viết sẵn trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : - Làm bài tập 2 + 3 ( T 163 ) 2 HS -> HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. Hoạt động 1 : HD ôn tập a. Bài 1 : * Củng cố về cộng, trừ, nhân , chia các số tròn nghìn . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào Sgk - HS làm BT 50.000 + 20.000 = 70.000 80.000 - 40.000 = 40.000 20.000 x 3 = 60.000 60.000 : 2 = 30.000 -> GV nhận xét sửa sai cho HS b. Bài 2 : * Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số có 4 chữ số và 5 chữ số . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm vào bảng con 39178 86271 412 25706 43954 5 64884 42317 2060 25968 6 19 4328 16 48 0 -> GV nhận xét sửa sai cho HS c. Bài 3 : * Củng cố về giải toán có lời văn . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở - HS làm vào vở Tóm tắt Bài giải : Có : 80.000 bóng đèn Cả 2 lần chuyển đi số bóng đèn là : Lần 1 chuyển : 38000 bóng đền 38000 + 26000 = 64000 ( bóng đèn ) Lần 2 chuyển : 26000 bóng đèn Số bóng đèn còn lại là : Còn lại : .. bóng đèn ? 80.000 - 64.000 = 16.000 ( bóng đèn ) Đáp số : 16.000 bóng đèn - GV gọi HS đọc lại bài - 2 - 3 HS đọc lại bài -> HS + GV nhận xét IV. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Chuẩn bị bài sau _____________________________________ Tự nhiên xã hội : Tiết 66 : Bề mặt trái đất I. Mục tiêu: - Phân biệt được lục địa, đại dương . - Biết trên bề mặt Trái đất có 6 châu lục và 4 địa dương . - Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ " cá châu lục và các đại dương ". II. các hoạt động dạy học : - Các hình trong Sgk - tranh ảnh về lục địa và các đại dương III. các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1 : thảo luận cả lớp * Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là lục địa, địa dương * Tiến hành : + Bước 1 : - GV nêu yêu cầu - HS chỉ đâu là đất, đâu là nước trong trong H1 + Bước 2 : GV chỉ vào phần đất và phần nước trên quả địa cầu . - HS quan sát - GV hỏi : nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt trái đất ? - HS trả lời + Bước 3 : GV giải thích cho HS biết về lục địa và đại dương . - HS nghe * Kết luận : SGV 2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm * Mục tiêu : - Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới . - chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ . * Tiến hành : + Bước 1 : GV nêu câu hỏi gợi ý - Có mấy châu lục ? chỉ và nói tên ? - HS thảo luận theo nhóm - Có mấy đại dương ? + Bước 2 : - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm nhận xét * Kết luận : SGV 3. Hoạt động 3 : chơi trò chơi ; tìm vị trí các châu lục và các đại dương * Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương . * Tiến hành : + Bước 1 : - GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm , 10 tấm bìa nhỏ ghi tên các châu và đại dương - HS nhận lược đồ + Bước 2 : GV hô : bắt đầu - HS trao đổi và dán + Bước 3 : - HS trưng bày sản phẩm -> GV nhận xét IV. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau ____________________________________ Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Âm nhạc : Tiết 33 : Ôn các nốt nhạc , tập biểu diễn bài hát I. Mục tiêu: - HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc . - tập biểu diễn một vài bài hát đã học . - rèn luyện sự tập chung chú ý nghe âm nhạc . II. Chuẩn bị : - Nhạc cụ , bài hát III. các hoạt động dạy học : 1. Hoạt động 1 : Ôn tập các nốt nhạc - GV viết bảng các nốt nhạc Đồ, rê, mi, pha, son, la, si , - HS đọc - GV viết các hình thức nốt Trắng, đen, móc đơn, móc kép - HS đọc - GV viết các nốt nhạc trên khuông nhạc - HS đọc - HS nhìn trên khuông nhạc đọc tên các nốt -> GV nhận xét 2. Hoạt động 2 : Tập biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học . - GV chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 HS - HS hội ý chuẩn bị biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học - Lần lượt từng nhóm biểu diễn 3. hoạt động 3 : nghe nhạc - GV chọn một ca khúc thiếu nhi - HS nghe nhạc - HS nêu ý kién sau khi nghe -> GV nhận xét IV . Dặn dò : Chuẩn bị bài sau __________________________________ Chính tả : ( Nghe - Viết ) Tiết 66 : Quà của đồng đội I. Mục tiêu : 1. nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài quà của đồng nội . 2. Làm đúng bài tập phân biệt các âm, vần dễ lẫn : s / x . II. Đồ dùng dạy học : A. KTBC : - 2 -3 HS lên bảng viết tên của 5 nước Đông Nam á -> HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. HD nghe viết. a. HD chuẩn bị . - Đọc đoạn chính tả - 2 HS đọc - HS đọc thầm đoạn văn , tự viết vào bảng những từ ngữ dễ viết sai : lúa non, giọt sữa, phảng phất b. GV đọc bài - HS viết bài - GV quan sát uốn nắn cho HS c. chấm chữa bài . - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3. HD làm bài tập . a. Bài 2 a : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm nháp nêu kết quả A. Nhà xanh, đỗ xanh -> HS nhận xét -> GV nhận xét b. Bài 3 a: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở a. Sao - xa - xen - HS nhận xét -> GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - Chu
Tài liệu đính kèm: