Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2013-2014 - Cô Hương

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

 I. MỤC TIÊU:

 a). Tập đọc:

 1. Kiến thức: Hiểu Giết hại thú rừng là tội ác; cần

2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5 SGK.

- Câu hỏi 3 dành cho học sinh khá, giỏi.

3. Thái độ: có ý thức bảo vệ môi trường

 b). Kể chuyện:

Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK).

:GD yù thöùc baûo veä loaøi ñoäng vaät vöøa coù ích vöøa traøn ñaày tình nghóa( vöôïn meï saün saøng hi sinh taát caû vì con ) trong moâi tröôøng thieân nhieân.

 II. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Tranh minh họa SGK.

- HS: SGK, vở bài tập,

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2013-2014 - Cô Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận xét
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
NGÔI NHÀ CHUNG
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nghe-viết đúng bài chính tả “Ngôi nhà chung”.
2.Kỹ năng: Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 (a/b) hoặc bài tập 3 (a/b).
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ giữ vở
 II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, phiếu học tập.
Bảng phụ nghi sẵn nội dung bài tập 2(a).
Điền vào chỗ trống: v hay d ?
Xe đò
 Chiếc xe đò từ Sài Gòn ề làng, ừng trước cửa nhà tôi. Xe ừng nhưng máy ẫn nổ, anh lái xe ừa bóp kèn, vừa ,,,ỗ cửa xe, kêu lớn: 
 - Thằng Năm ề !
 Chị tôi đang ngồi sáng gạo, ội àng đứng ậy, chạy ụt ra đường.
Theo Nguyễn Quang Sáng
- HS: SGK, vở bài tập, bảng con, 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
5’
21’
6’
4’
1’
1.KT bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn hs nghe-viết):
Hoạt động 2:
Luyện tập -Thực hành:
-Bài tập 2:
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng viết từ:
 “ trồng cây, gánh hàng rong”
- Nhận xét, 
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Đọc mẫu đoạn viết lần 1.
- Gọi HS đọc lại bài.
 + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?
 + Đoạn văn có mấy câu ?
 + Những chữ nào cần viết hoa ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết trong bài.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS đọc lại từ khó.
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc lại lần 2.
- Tổ chức cho hs soát lỗi.
-Thu bài. Nhận xét, chữa những lỗi sai phổ biến
BT2(a):
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2(a) lên bảng 
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Phát phiếu bài tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung bài tập.
- Nhận xét, tuyên dương.
BT2(b).
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
- Gọi HS lên bảng viết lại các từ đã viết sai.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chữa lại những lỗi 
- 2 HS cùng lên bảng viết từ, cả lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại bài.
 + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là Trái Đất.
 + Đoạn văn có 4 câu.
 + Những chữ đầu câu.
- HS tìm từ khó viết tiếp nối nhau nêu trước lớp.
- HS viết bảng con: trăm nước, hàng nghìn, bảo vệ, tập quán riêng.
- 4 HS đọc lại từ khó.
- HS gấp SGK viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS trao đổi tập dung bút chì soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát và theo dõi.
- Thảo luận nhóm 6.
- Các nhóm nhận phiếu tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở bài tập, 
2 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV.
Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017
TOÁN
TIẾT 157: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thưc: HS nắm được cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 2. Kỹ năng: Học sinh làm được các bài tập: BT1, BT2, BT3 SGK. 
 3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học
 II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK,phiếu học tập. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3
 - HS: SGK, vở bài tập, bảng con, 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
5'
10'
5'
7'
5'
3'
1'
1.KT bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn giải toán có liên quan đến rút về đơn vị:
Hoạt động 2:
Luyện tập -thực hành:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng làm bài 
45729 : 7 = ?
98641 : 6 = ?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung bài toán lên bảng.
- Gọi HS lên bảng tóm tắt bài toán.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa sai.
- Kết luận: Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị thướng được giải bằng 2 cách.
 -Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau (chia).
 - Tìm số phần bằng nhau của một giá trị (thực hiện phép chia).
- Gọi HS nhắc lại các bước 
Gọi HS đọc đề bài
 + Bài toán dạng toán nào 
- Yêu cấu HS tự tóm tắt bài toán và làm bài.
- Nhận xét,.
Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài
- Nhận xét,.
 Gọi HS đọc yêu cầu
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung BT3 lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại các bước tính bài toán có liên quan đấn rút về đơn vị.
-Về chuẩn bị tiết học sau.
- 2 HS cùng lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vở nháp.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài toán.
- 1 HS lên bảng tóm tắt bài 
 - HS làm bài vào vở nháp, 2 HS cùng lên bảng làm bài.
Giải:
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5(l).
Số can cấn có để đựng 10 lít mật ong là:
10 : 5 = 2(can).
Đáp số: 2 can
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại các bước tính.
- 1 HS đọc đề bài.
 + Dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS cùng lên bảng làm bài.
Giải:
Số đường trong mỗi túi 
40 : 8 = 5(kg).
Số túi cần để đựng 15kg
15 : 5 = 3(túi)
Đáp số: 3 túi.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS làm vào phiếu trình bày lên 
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát, theo dõi.
- HS làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau trình bày miệng , 4 HS tiếp nối nhau lên bảng 
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nêu trước lớp.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
TIẾT 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
 I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
- Biết một ngày có 24 giờ.
2. Kỹ năng: - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
3. Thái độ : Yêu thích môn học
 II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, mô hình quả địa cầu, phiếu học tập.
- HS: SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
5'
15'
10'
3'
1'
1.KT bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
Giúp hs biết sử dụng mô hình quả địa cầu để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất:15’
Hoạt động 2:
Giúp hs biết một ngày có 24 giờ:
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
 + Mặt Trăng được gọi là gì của Trái Đất và tại sao lại gọi như vậy ?
 + Hãy vẽ sơ đồ và đánh dấu mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 SGK thảo luận các câu hỏi sau:
 + Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?
 + Khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng gọi là gì ?
 + Khoảng thời gian phần trái đất không được mặt trời chiếu sáng gọi là gì ?
- Kết luận: Trái Đất của chúng ta hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng một phần,khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là ban ngày phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Hướng dẫn các nhóm thực hành
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu. Quay quả địa cầu đúng 1 vòng theo chiều quay ngược kim đồng hồ
- Nêu: Thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó được qui ước là một ngày
 + Em nào biết một ngày có bao nhiêu giờ ?
 + Hãy tưởng tượng nếu trái đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên trái đất như thế nào ?
- Kết luận: thời gian để trái đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ
- Gọi HS đọc lại bài
- Nhận xét tuyên dương
- giáo dục, liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Học sinh chuẩn bị bài sau.
- 4 HS tiếp nối nhau trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 6.
- Các nhóm quan sát hình SGK và thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thực hành trên mô hình quả địa cầu theo nội dung câu hỏi SGK và tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát thao tác GV.
 + Một ngày có 24 giờ.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
 TẬP ĐỌC
 CUỐN SỔ TAY
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:Nắm được công dụng của số tay; biết cách ứng xử chúng: không tự tiện xem số tay của người khác.
2. Kỹ năng: Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- - Học sinh trả lời được các câu hỏi SGK.
 II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, tranh minh họa SGK.
- HS: SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
5'
15'
10'
7'
2'
1'
1.KT bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn hs luyện đọc:
Hoạt động 2:
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 3:
Hướng dẫn đọc lại
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: “Người đi săn và con vượn”
- Nhận xét 
- Yêu cầu HS mở sgk xem tranh, giới thiệu bài
- Đọc mẫu toàn bài 1 lượt
- Gọi HS đọc lại bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa 
- Hướng dẫn HS đọc từng câu.
- Theo dõi, uốn nắn sử lỗi phát âm cho HS.
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Nhắc HS ngắt giọng đúng vị trí các dấu câu
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi HS đọc lại bài.
 + Bạn thanh dùng sổ tay để làm gì ?
 + Hãy nói vài điều lí thú ghi trong sổ tay của bạn thanh ?
 + Em có dùng sổ tay không ? Sổ tay đã giúp gì cho em ?
- Nhận xét, chốt ý.
- Gọi HS đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS nêu nội dung bài
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị tiết học sau
- 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc và kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
- Lớp nhận xét.
- HS xem tranh sgk, nghe giới thiệu
- Theo dõi bài SGK.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
- 1 HS đọc chú giải SGK.
- Quan sát tranh minh họa SGK theo hướng dẫn GV.
- HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 câu.
- Từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn bài văn (2 lượt).
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Dùng bút chì đánh dấu ở cuối mỗi đoạn
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu trong bài
-2 nhóm tham gia thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài.
 + Bạn thanh dùng sổ tay để ghi nội dung của các cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú
+ 4 HS nêu đặc điểm 4 nước nhắc đến trong bài
+ HS nêu
- 4 HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn bài văn.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Luyện đọc theo nhóm 4.
- HS tham gia thi đọc theo vai: người dẫn chuyện, Lên, Thanh Tùng.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2 HS.
LUYÖN Tõ Vµ C¢U
§ÆT Vµ TR¶ LêI C¢U HáI B»NG G× ?
DÊU CHÊM DÊU HAI CHÊM
 I. MỤC TIÊU:
- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2).
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? (BT3).
 II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, phiếu học tập.Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1:
- HS: SGK, vở bài tập, 
 III. C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC:
TG
Néi dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1'
4'
8'
10'
12'
2'
1'
1.Ổn định:
2.KT bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Tác dụng của dấu hai chấm:
Bài tập 1:
Hoạt động 2:
Điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp:
Bài tập 2:
Hoạt động 3:
Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ?
Bài tập 3:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước
- HS nêu miệng bài 3
- Nhận xét tuyên dương
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
 + Trong bài có mấy dấu 2 chấm?
 + Dấu 2 chấm thứ nhất dặt trước gì ?
 + Theo em dấu hai chấm này để làm gì ?
- Tổ chức thảo luận nhóm.
 + Dấu hai chấm thứ 2 ,3 dùng để làm gì ?
- Kết luận: Dấu hai dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là lời của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và điền dấu hai chấm
- Yêu cầu HS nhắc lại cách dùng dấu hai chấm
- Yêu cầu HS đọc lại các đoạn văn trong bài
HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS
- Gọi HS nêu cách dùng dấu hai chấm
 + Khi nào ta dùng dấu chấm
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- 2 HS.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm đoạn văn
 + Có 3 dấu hai chấm
 + Dấu hai chấm đặt trước câu nói của bồ chao
 + Dùng báo hiệu lời nói của nhân vật
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 
- Cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- HS gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì? Vào vở bài tập, 01 HS làm bài trên bảng lớp.
 a. Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan
 b. ..bằng đôi tay khéo léo của mình
 c..bằng trí tuệ mồ hôi và cả máu của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu
- HS trả lời.
Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2017
TOÁN
TIẾT 158: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
 2. Kỹ năng: Học sinh làm được các bài tập: BT1, BT2, BT3 SGK.
3. Thái độ : Có ý thức trong giờ học
 II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, phiếu học tập.
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
- HS: SGK, vở bài tập, bảng con, 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1'
4'
7'
10'
10'
3'
1'
1.Ổn định:
2.KT bài cũ:
3.Bài mới:
Luyện tập -Thực hành:
Bài tập 1 :
Bài tập 2 : 
Bài tập 3 :
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập
 7500 l dầu : 5 thùng
 13500 l dầu :  thùng ?
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Gọi HS đọc đề bài.
 + Bài toán thuộc dạng toán 
gì ?
 + Bước 1 làm gì ?
 + Bước 2 làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét sửa sai
Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Nhận xét, 
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung BT3 lên bảng.
- Tổ chức cho HS thi nối nhanh biểu thức với kết quả
- Nhận xét tuyên dương
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 2 HS cùng lên bảng làm bài, hs còn lại làm vở nháp
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài.
+ Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
 + HS nêu
- HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS cùng lên bảng 
Giải
Số đĩa có trong mỗi hộp là
48 : 8 = 6 (đĩa)
Số hộp cần đề đựng hết 30 cái đỉa là
30 : 6 = 5(hộp)
Đáp số: 5 hộp
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS cùng làm bảng phụ trình bày lên bảng lớp.
 Giải
Số HS trong mỗi hàng là
45 : 9 = 5(HS)
Số hàng 60 hs xếp được
60 : 5 = 12(hàng)
Đáp số: 12 hàng
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát và theo dõi trên bảng.
- HS nối tiếp lên bảng ghi kết quả
- Lớp nhận xét
- 2 HS nêu
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
HẠT MƯA
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nghe-viết đúng bài chính tả “Hạt mưa”.
 2. Kỹ năng: Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Học sinh làm đúng bài tập 2(a/b).
3. Thái độ: Giuùp hs thaáy ñöôïc söï hình thaønh vaø “tính caùch” ñaùng yeâu cuûa nhaân vaät möa(töø nhöõng ñaùm maây mang ñaày nöôùc ñöôïc gioù thoåi ñi,ñeán uù trong vöôøn,trng maët nöôùc ,laøm göông cho traêng soi-raát tinh nghòch).Töø ñoù ,theâm yeâu quyù moâi tröôøng thieân nhieân.
 II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, phiếu học tập.
 Bảng phụ ghi sẵn nội sung bài tập 2:
- HS: SGK, vở bài tập, bảng con, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
5'
20'
7'
3'
1'
1.KT bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn hs nghe-viết:
Hoạt động 2:
Luyện tập -thực hành:
Bài tập 2:
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng viết từ:
 “long lanh, vườn dừa”
- Nhận xét, .
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Đọc mẫu đoạn viết lần 1.
- Gọi HS đọc lại bài.
 + Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ?
 + Bài thơ có mấy khổ thơ ? Cách trình bày như thế nào ?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết trong bài.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS đọc lại từ khó.
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc lại lần 2.
- Tổ chức cho HS soát lỗi.
- Thu bài .Nhận xét, chữa những lỗi sai phổ biến
Gọi HS đọc yêu cầu
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2 lên bảng 
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Phát phiếu bài tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung bài tập.
- Nhận xét, tuyên dương
- Gọi HS lên bảng viết lại các từ “Mặt nước, trăng soi, nghịch”
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chữa lại những lỗi viết sai và chuẩn bị tiết học sau.
- 2 HS cùng lên bảng viết từ, cả lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK.
- 1 HS đọc lại bài.
 + Hạt mưa đến là nghịch
 Có hôm chẳng cần mây.
 + Bài thơ có 3 khổ thơ, chữ đầu dòng viết hoa.
- HS tìm từ khó viết tiếp nối nhau nêu trước lớp.
- HS viết bảng con: gió, trang, nghịch, gương.
- 4 HS đọc lại từ khó.
- HS gấp SGK viết bài vào vở
- HS soát lại bài.
- HS trao đổi tập dung bút chì soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát và theo dõi.
- Thảo luận nhóm 6.
- Các nhóm nhận phiếu tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở bài tập, 
3 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV.
Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017
TOÁN
TIẾT 159: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).
2. Kỹ năng: Học sinh làm được các bài tập: BT1, BT2, BT3(a), BT4.
- Học sinh khá, giỏi làm hết nội dung BT3.
3. Thái độ : Có ý thức trong giờ học
 II. CHUẨN BỊ:
- HS: SGK, phiếu học tập.
Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài tập 4.
 Lớp
Học sinh
3A
3B
3C
3D
Tổng
Giỏi
khá
Trung bình
Tổng
- HS: SGK, vở bài tập, bảng con, 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1'
2'
8'
7'
8'
6'
2'
1'
1.Ổn định:
2.KT bài cũ:
3.Bài mới:
Luyện tập -Thực hành:
Bài tập 1:
Bài tập 2 : 
Bài tập 3: 
Bài tập 4: (HS trả lời câu hỏi )
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét.
Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải
- Nhận xét, 
Gọi HS đọc yêu cầu.
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ rồi điền dấu
- Nhận xét.
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung BT4 lên bảng.
- Yêu cầu HS điền số liệu vào bảng
- Gọi HS đọc lại bảng thống kê BT4.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài vào vở bài tập, 
2 HS cùng làm bài vào phiếu 
Giải
Số phút cần để đi 1 km
12 : 3 = 4(km)
Số km đi trong 28 phút
28 : 4 = 7(km)
Đáp số: 7 km
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài vào vở bài tập, 
2 HS cùng lên bảng làm bài.
Tóm tắt
21 kg 7 túi
15 kg? túi
Giải
Mỗi túi đựng được là
7 = 3(kg)
Số túi đựng hết 15 kg
15 : 3 = 5(túi)
Đáp số: 5 túi
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
 + Điền dấu nhân dấu chia thích hợp
- HS làm bài vào sgk, 1 HS làm bảng phụ
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhìn bảng theo dõi.
- HS làm bài vào SGK, 4 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài 
- Lớp nhận xét.
- 4 HS.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
TIẾT 64: NĂM - THÁNG
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa
2. Kỹ năng: Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.
3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học
 II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bộ đồ dùng có sẵng, phiếu thảo luận
- HS: SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
5'
12'
15'
4'
1'
2.KT bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Biết được một năm trên Trái Đất:
Hoạt động 2:
Thực hành với mô hình quả địa cầu:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
 + Khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng gọi là gì ?
 + Phần không được chiếu sáng gọi là gì ?
 + Trái đất tự quay quanh mình nó 1 vòng là mấy năm ?
- Nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi
Một năm có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng, mấy mùa ?
 + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?
 + Những tháng nào có 30 ngày, 31 ngày, hoặc 29 ngày
- Nhận xét tuyên dương
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK biết thời gian để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh mặt trời là 1 năm.
- Tổ chức thảo luận nhóm
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm đọc câu hỏi SGK
- Dùng mô hình quả địa cầu quay cho HS xem các mùa
- Phát cho HS bảng phụ có vẽ hình
- Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi
 + Trong các vị trí a , b ,c ,d của trái đất trên hình 2 SGK , vị trí nào của Trái Đất thể hiện bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông
 + Hãy cho biết các mùa của bắc bán cầu vào các tháng 3, 6 ,9 ,12
- Kết luận: Có một số nơi trên trái đất, một năm có 4 mùa :xuân hạ, thu, đông; các mùa ở Bắc Bán Cầu và Nam Bán Cầu trái ngược nhau.
- Trò chơi “Xuân hạ thu đông”
- Phổ biến luật chơi
- Tổ chức trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- 3 HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 6.
- Các nhóm quan sát lịch, thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết 
 + Có 365 ngày,12 tháng, có 4 mùa
 + Không bằng nhau
 + Những tháng có 30 ngày tháng 4, 6, 9, 11
 + Tháng có 31 ngày: tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
Tháng 2 có 29 ngày hoặc 28 ngày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 6.
- Các nhóm thảo luận kết hợp với mô hình quả địa cầu, thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Tham gia trò chơi theo nhóm 4
- Lắng nghe.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm chơi hay nhất.
 Tiết 32
 HỌC: Học bài Tự chọn (Do HS chọn )
I. MỤC TIÊU :
	- Biết và được học một bài hát thiếu nhi hay bài dân ca của địa phương.
	- Hát đúng giai điệu , lời ca bài hát .
	- Yêu thích ca hát 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_32_Huong.doc