I. Mục đích:
- Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc.
- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một, hai tác phẩm.
II. Chuẩn bị.
- Đọc diễn cảm câu chuyện
- Băng nhạc.
(T2) - HS thảo luận. - HS đóng vai trò trong nhóm. - Các nhóm lên đóng vai. - GV nhận xét. - HS nhận xét. 3. Dặn dò. - Nêu lại ND bài. - chuẩn bị bài sau. Thủ công Tiết 34: làm quạt giấy tròn (T3) I. Mục tiêu: - HS làm hoàn chỉnh được chiếc quạt. - Yêu thích giờ học. II. Các hoạt động dạy học: T/g Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò HĐ 3: Thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành. - HS thực hành 25' - GV quan sát hướng dẫn thêm. T2 * Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm - HS nhận xét. - GV nhận xét - đánh giá. 5' III. củng cố dặn dò. - NX sự chuẩn bị và khả năng thực hành của HS. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. Ngày soạn Ngày giảng: Thứ ngày ... tháng ... năm 200 Mĩ thuật Tiết 34: vẽ tranh: Đề tài mùa hè I. Mục tiêu: - Hiểu ND đề tài. - Biết sắp sếp các hình ảnhphù hợp với ND. - Vẽ được tranh và vẽ màu. II. Các hoạt động dạy học: 1. GTB : ghi đầu bài 2. Bài mới : a. Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét - GV đưa ra một số tranh vẽ về đề tài mùa hè - HS quan sát + Mùa hè tiết trời như thế nào ? - Nóng + Cảnh vật ? - Cây cối xanh tốt, trời trong xanh + Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè ? - Con ve -> GV kết luận b. Hoạt động 2 : Cách vẽ - GV HD cách vẽ ( SGV ) - HS nghe - Vẽ hình ảnh chính trước - Vẽ hình ảnh phụ sau - Vẽ màu c. Hoạt động 3 : Thực hành - HS thực hành - GV quan sát, HD thêm d. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá - GV chọn một só bài vẽ hoàn thành trưng bày sản phẩm - HS quan sát - HS nhận xét -> GV nhận xét * Củng cố dặn dò : Chuẩn bị bài sau Tập đọc : Tiết 103 : Mưa I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : lũ lượt , chiều nay, lật đật, nặng hạt, nàn nước mát, lặn lội, cụm lúa - Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài : lũ lượt, lật đật - Hiểu ND bài : tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của gia đình tác giả . II. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : - kể chuyện sự tích chú cuội cung trăng ( 3 HS ) - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài : 2. Luyện đọc : a. GV đọc toàn bài . - GV HD đọc - HS chú ý nghe b. Luyện đọc + giải nghĩa từ : + Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu + Đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn - HS giải nghĩa từ mới + Đọc đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5 - Cả lớp đọc đồng thanh 3. Tìn hiểu bài : - Tìm hiểu những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài ? - Mây đen lũ lượt kéo về - Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào ? - Cả nhà ngồi bên bếp lửa . - Vì sao mọi người thương bác ếch ? - Vì bacá lặn lội trong mưa - Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ? - HS nêu 4. Học thuộc lòng : - GV HD đọc - HS luyện đọc thuộc lòng - HS thi học thuộc lòng -> GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Củng cố chuẩn bị bài sau _________________________________________ Luyện từ và câu : Tiết 34 : Từ ngữ về thiên nhiên, dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu 1. Mở rộng vốn từ về thiên nhiên 2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy II. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : - Làm bài tập 1+ 3 ( T33 ) - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. HD làm bài tập . a. Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm nêukết quả - HS nhận xét a. Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi . b. Trong lòng đất : than, vàng, sắt b. Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - HS đọc kết quả VD : Con người làm nhà, xây dựng đường xá, chế tạo máy móc -> GV nhận xét - HS nhận xét c. Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào Sgk - HS nêu kết quả - HS nhận xét -> Gv nhận xét 3. Củng cố dặn dò : Chốt lại ND bài - Chuẩn bị bài sau _____________________________________ Toán : Tiết 168 : Ôn tập về hình học I. Mục tiêu : - Củng cố về nhận biết góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng . - Xác định góc vuông và trung điển của đoạn thẳng . - Củng cố cách tính chu vi tam giác, tứ giác, HCN II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. HD làm bài tập. A) Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm nháp, nêu kết quả. - Có 6 góc vuông. + toạ độ đoạn thẳng AB là điểm M - GV nhận xét. b) Bài 2: (174) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở. - Chu vi tam giác là. 26 + 35 + 40 = 101 (cm) Đ/S: 101 (cm) - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xét. c) Bài 3: (174) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở. Bài giải Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là. (125 + 68) x 2 = 386 (cm) Đ/S: 386 (cm). - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. d.) Bài 4. (174) - GV gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vở. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là. (60 + 40) x 2 = 200 (cm) cạnh hình vuông là. 200 : 4 = 50 (m) Đ/S: 50 (m). 3. Dặn dò - Củng cố bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ ngày ... tháng ... năm 200 Thể dục: Tiết 68: ôn tung và bắt bóng I. Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm, yêu cầu thực hiện chính xác. - Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật" yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. III. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Sân trường. - Bóng. Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức. A. Phần mở đầu. 1. Nhận lớp. - ĐHTT. - cán sự báo cáo sĩ số x x x - GV nhận lớp phổ biến ND. x x x 2. KĐ. x x x - Chạy chậm theo một hàng dọc, - Tập bài phát triển chung. B. Phần cơ bản. 25' 1. Ôn động tác tung bắt bóng, bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm người. - ĐHTL x x x x x x Học tập theo nhóm 2 và 3 người - GV sửa sai. * Ôn nhảy dây chụm hai chân. - Ôn nhảy dây. - GV quan sát. C. Phần kết thúc. 5' - Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng - ĐHXL: x x x - GV + HS hệ thống bài. x x x - Chuẩn bị bài sau. Tập viết Tiêt 34: Ôn chữ hoa: a, n, m, o, v I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa: A, N, M, O, V (khổ 2) thông qua bài tập ứng dụng. 1. Viết tên riêng An Dương Vương bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Viết câu ứng dụng Tháp Mười Đẹp Nhất Bông Sen/ Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ băng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. HD viết lên bảng con. a) luyện viết chữ hoa - Tìm chữ viết hoa ở trong bài. - A, M, N, V, D, B, H - GV kẻ bảng viết mẫu và nhắc lại cách viết. - HS quan sát. - HS viết bảng con: A, N, M, O, V - GV nhận xét. b) luyện viết từ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng. - 3 HS - GV: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán. - HS nghe. - HS viết bảng con. -> GV nhận xét. c) Luyện đọc viết câu ứng dụng. - Đọc câu úng dụng. - GV: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. - HS nghe. - HS viết : Tháp Mười. Việt Nam. -> Nhận xét. - HD viết vở TV. - HS nghe. - GV nêu yêu cầu. - HS viết vở. 4. Chấm chữa bài - Thu vở chấm điểm. - Nhận xét. 5. Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. Tập đọc: Tiết 104: trên con tàu vũ trụ I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Chú ý các từ ngữ: Kinh khủng, lơ lửng, lập tức 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu được những ấn tượng và cảm súc của nhà du hành vũ trụ Ga - ga - sin trong những giây phút đầu tiên bay vào vũ trụ. II. Đồ dùng. - ảnh minh hoạ. III. Các HĐ dạy học: A. KTBC: Đọc thuộc bài thơ Mưa? (3HS) -> NX. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài. - GV hướng dẫn đọc. b) luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS nối tiếp đọc câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - Cả lớp đọc đối thoại. 3. Tìm hiểu bài. - Con tàu vũ trụ bắt đầu xuất phát từ thời điểm nào? -> Núc kim đồng hồ chỉ 9h 7' - Núc bắt đầu bay anh Ga - ga - sin cảm thấy như thế nào? - Anh nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng - Trạng thái con người và vật trên tầu có gì đặc biệt? - Người và vật treo lơ lửng trên sàn tầu - Anh Ga ga sin làm gì trên tàu trong thời gian bay. - Anh làm việc theo dõi các thiết bị của tàu và ghi vào sổ. - Nhìn từ con tàu cảnh tự nhiên đep như thế nào? - HS nêu. - Đoạn văn nói gì về tình cảm của Ga - ga - sin? -> Anh rất yêu TN 4. Luyện đọc lại - HD HS đọc lại. - HS thi đọc cả bài. - HS nhận xét. 5. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 169: ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Ôn tập về cách tính chu vi HCN và chu vi HV. - Ôn tập biểu tượng về DT và cách tính DT. - Sắp sếp hình. II. Các hoạt động: 1. KTBC: làm BT 2 + 3 trang 168 -> NX. 2. Bài mới: a) Bài 1. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm nêu kết quả. + Hình A và D có hình dạng khác nhau nhưng có diện tích bằng nhau vì đều có 8 ô vuông có diện tích 1cm2 ghép lại. - GV nhận xét. b) Bài 2: - GV goi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu. - Yêu cầu làm vào vở. Giải - GV gọi HS lên bảng giải. a) chu vi HCN là: (12 + 6) x 2 = 36 (cm) chu vi HV là. 9 x 4 = 36 cm chu vi hai hình là băng nhau. Đ/S: 36 cm; 36 cm b) diện tích HCN là: 12 x 6 = 72 (cm2) diện tích HV là: 9 x 9 = 81 (cm2) Diện tích HV lớn hơn diện tích HCN . Đ/S: 74 (cm2); 81 (cm2) - GV nhận xét. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở + HS lê bảng làm. Bài giải Diện tích hình CKHF là 3 x 3 = 9 (cm2) Diện tích hình ABEG là 6 x 6 = 36 (cm2) Diện tích hình là. 9 + 36 = 45 (cm2) Đ/S: 45 (cm2). - GV nhận xét. d) Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS sếp thi. - NX. 3. Dặn dò. - chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội: Tiết 68: bề mặt lục địa I. Mục tiêu: - Nhận biết được núi đồi, đồng bằng , cao nguyên. - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và đồng bằng. II. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * MT: Nhận biết được núi và đồi, biết sự khác nhau giữa núi và đồi. * Tiến hành: +B1: - GV yêu cầu. - HS quan sát hình 1, 2 SGK và thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào nháp. + BT2: - Đại diện các nhóm trình bày kêt quả. - NX * KL: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhon, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải 2. HĐ2: Quan sát tranh theo cặp. * MT: - Nhận biết được đồng băng và cao nguyên - Nhận ra được sự giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. * Tiến hành. - B1: GV HD quan sát. - HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi SGK. - B2: Gọi một số trả lời. - HS trả lời. * KL: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. 3. HĐ3: Vẽ hình mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên * MT: Giúp HS khắc sâu biểu tượng núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên * Tiến hành. - B1: GV yêu cầu. - HS vẽ vào nháp mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên - B2: - HS ngồi cạnh nhau đổi vở, nhận xét. - B3: GV trưng bày bài vẽ GV + HS nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ ngày ... tháng ... năm 200 âm nhạc: tiết 34: kiểm tra cuối năm. - GV cho HS ôn lại các bài hát 1 lần đã học trong năm học. - GV kiểm tra cá nhân. + Từng HS bốc thăm hát. + GV đánh giá nhận xét. Chính tả (nghe viết) Tiết 68: dòng suối thức I. Mục tiêu: 1. Nghe viết đúng bài chính tả bài thơ "Dòng suối thức" 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn ch/tr/ ?/ ~. II. Các hoạt đông. A. KTBC: GV đọc tên một số nước Đông Nam á - 2 HS lên bảng B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. HD viết chính tả. a) HD chuẩn bị. - GV đọc bài thơ. - HS nghe - 2 HS đọc lại. - GV hỏi. + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào. - HS nêu. + Trong đêm dòng suối thức để làm gì? -> Nâng nhịp cối giã gạo - Nêu cánh trình bày. - HS nêu. - GV đọc một số tiếng khó. - HS viết bảng con. b) GV đọc. - HS viết. c) Chấm chữa bài. - GV đọc lại - GV thu vở chấm điểm. - HS đổi vở soát lỗi. 3. HD làm bài tập. a) Bài 2a: - Gv gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp nêu kết quả a. Vũ trụ, chân trời -> GV nhận xét - HS nhận xét b. Bài 3 a : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào Sgk nêu kết quả a. Trời, trong, trong, chớ, chân, trăng , trăng -> GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò : Chuẩn bị bài sau _____________________________________ Tập làm văn : Tiết 34 : Nghe - kể : Vươn tới các vì sao . Ghi chép sổ tay I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng nghe kể . - Nghe đọc từng mục trong bài : Vươn tới các vì sao, nhớ được ND, nói lại , kể được thông tin chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tien đạt chân lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ . 2. Rèn kỹ năng viết : - tiếp tục luyện cách gh vào sổ tay những ý cơ bản nhất cảu bài vừa nghe . II. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : - Đọc sổ tay của mình ( 3 HS ) - > GV nhận xét B. Bài mới : 1. GTB : ghi đầu bài 2. Bài tập . a. Bài 1 : - HS chuẩn bị - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - GV nhắc nhở HS chuẩn bị giấy, bút - GV đọc bài - HS nghe + Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông - 12 / 4 / 61 + Ai là người bay trên con tàu vũ trụ đó? - Ga - ga - nin + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào ? - 1980 - GV đọc 2 - 3 lần - HS nghe - HS thực hành nói - HS trao đổi theo cặp - Đại diẹn nhóm thi nói -> GV nhận xét b. Bài 2 : - HS nêu yêu cầu - GV nhắc HS : ghi vào sổ tay những ý chính - HS thực hành viết - HS đọc bài -> HS + GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Chuẩn bị bài sau ______________________________________ Toán : Tiết 170 : Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu : - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính . - Rèn kỹ năng thực hiện tính biểu thức . II. Các hoạt động dạy học : 1. GTB : ghi đầu bài 2. Bài tập : a. Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu tóm tắt và giải vào vở Tóm tắt : Bài giải : Số cái áo cửa hàng bán được là : 5236người 87người 75người 87 + 75 = 162 ( người ) Số dân năm nay là : ? người 5236 + 162 = 5398 ( người ) Đáp số : 5398 người - HS + GV nhận xét b. Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS phân tích bài - 2 HS - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở Bài giải : Số cái áo cửa hàng đã bán là : Tóm tắt : 1245 : 3 = 415 ( cái ) Số cái áo cửa hàng còn lại là : 1245 cái áo 415 x ( 3 - 1 ) = 830 ( cái ) đã bán ? cái áo Đáp số : 830 cái - GV gọi HS đọc bài, nhận xét - GV nhận xét c. Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS phân tích - HS phân tích - Yêu cầu HS làm vào vở Bài giải : Số cây đã trồng là : 20500 : 5 = 4100 ( cây ) Số cây còn phải trồng theo kế hoặch là: 20500 - 4100 = 16400 ( cây ) Đáp số : 16400 cây - GV gọi HS đọc bài - Gv nhận xét d. Bài 4 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở a. Đúng b. Sai c. Đúng -> GV nhận xét III. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau _______________________________ Sinh hoạt lớp : Nhận xét trong tuần __________________________________________________________________ Tiếp tuần 17 : Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 200 Thể dục Tiết 34 : Ôn đội hình đội ngũ và thể dục rèn luyện tư thế cơ bản I. Mục tiêu : - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc . Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác . - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái . Yêu cầu HS thực hiện được dộng tác thuần thục . - Chơi trò chơi " Mỡo đuổi chuột ". Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập - Phương tiện : dụng cụ, kể sẵn các vật cho tập đi III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 1. Nhận lớp : 5' ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học X x x x X x x x 2. Khởi động : - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Trò chơi kéo cưa lừa sẻ B. Phần cơ bản : 22 - 25 ' ĐHÔT : 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc . 6 -8' X x x x X x x x - Lần 1 GV điều khiẻn - HS tập - Các lần sau GV chia tổ cho lớp trưởng điều khiển . 2. Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái . 7 -9 ' - Đội hình ôn như đội hình TT - GV điều khiển 1 lần - Từng tổ trình diễn 3. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột 5 - 7' - GV nhắc lại cách chơi, luật chơi - GV cho HS chơi ĐHTC : - GV quan sát, HS thêm C. Phần kết thúc : - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học và giaobài tập vè nhà . 5 ' ĐHXL : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học x x x x x x x ______________________________________ tập viết tiết 17: ôn chữ hoa n I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua BT ứng dụng. - Viết tên riêng Ngô Quyền bằng cỡ chữ nhỏ - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa N. - Tên riêng: Ngô Quyền. III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: Nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng tiết 16 (2HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2.HD HS viết bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. - Em hãy tìm các chữ hoa viết trong bài. - N, Q, Đ - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết. - GV đọc N, Q, Đ - HS viết vào bảng con 3 lần. - GV qua sát sửa sai cho HS. b) Luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - 2 HS đọc Ngô Quyền. - GV giớ thiệu cho HS nghe về Ngô Quyền. - HS nghe. - GV hướng dẫn HS viết bảng con. - HS viết 2 lần -> Quan sát, sửa sai. c) HD viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - 2 HS đọc. - GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ca dao - HS nghe. - GV đọc Nghẹ, Non - HS viết vào bảng. - GV quan sát sửa sai cho HS. 3. HD viết vào vở. - GV nêu yâu cầu. - HS nghe. - HS viết vào bảng. - GV quán sát uốn lắn cho HS. 4. Chấm chữa bài. - GV thu vở chấm điểm. - Nhận xét bài viết - HS nghe. 5. Củng cố dặn dò. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Tập đọc Tiết 51: âm thanh thành phố I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng các từ ngữ: Náo nhiệt, sền sĩ, lách cách, đường ray, vi - ô - lông, Pi - an - nô, Bét - tô - ven. - Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, bước đầu biết chuển dọng linh hoạt, phù hợp nội dung tả thành phố ồn ào với nhiều âm thanh khác nhau, có cả những giấy phút yên tĩnh, nắng đọng. 2. Kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Vi - ô - lông, ban công, Pi - an - nô, bét tô ven. - Hiểu ND bài: Cuộc sống ở thành phố rất đông vui, náo nhiệt với những âm thanh, bên cạch những âm thanh rất ồn ào, căng thẳng, vẫn có những âm thanh êm ả làm cho con người thoải mái dễ chụi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa cho bài học. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Đọc thuộc lòng bài "Anh Đom Đóm"? (2HS) - Trả lời câu hỏi về ND bài. (1HS) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. GTB . ghi đầu bài . 2. Luyện đọc . a. GV đọc mẫu toàn bài . - HS chú ý nghe - GVHD cách đọc b. GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp + GV HD cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu văn dài . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp + Gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - HS đọc đồng thanh cả lớp 3. Tìm hiểu bài : - Hằng ngày anh Hải nghe thấy những âm thanh gì ? - Ve kêu, tiếng kéo của những người bán thịt bò khô, tiếng còi ô tô xin đường - Tìm những từ ngữ tả những âm thanh ấy ? - Tiếng ve kêu rền rĩ, tiếng kéo lách cách - Tìm những chi tiết cho thấy Hảit rất yêu âm nhạc ? - Hải thích ngồi lặng hàng giờ để nghe bạn anh trình bày bản nhạc . - Các âm thanh được tả trong bài văn nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố ? - HS nêu -> GV chốt lại - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu, nhiều HS nhắc lại 4. Luyện đọc lại . - 1 HS giỏi đọc đoạn 1 + 2 - 3 - 4 HS thi đọc đoạn 1 + 2 - cả lớp bình chọn -> GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò . - Nêu lại ND bài ? - 1HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau ____________________________________ Toán Tiết 84 : Hình chữ nhật I. Mục tiêu : Giúp HS nắm được . - Hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó có hai cạnh ngắn bằng nhau và hai cạnh dài banừg nhau. Bốn góc của hình chữ nhật đều là 4 góc vuông . - Vẽ và ghi tên được hình chữ nhật . II. Đồ dùng dạy học . - Một số mô hình có dạng hình chữ nhật . - Ê ke để kẻ kiẻm tra góc vuông, thước đo chiều dài . III. Các hoạt động dạy học : A. KTBC : - 1 HS làm bài tập 2 tiết 83 -> HS + GV nhận xét B. Bài mới : 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình chữ nhật . * HS nắm được những đặc điểm của hình chữ nhật . - GV vẽ lên bảng HCN ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình . - HS quan sát hình chữ nhật - HS đọc : HCn ABCD, hình tứ giác ABCD - GV giới thiệu : Đây là HCN ABCD - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh HCN - HS thực hành đo + So sánh độ dài của cạnh AD và CD ? - Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD + So sánh độ dài cạnh AD và BC ? - Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạn BC + So sánh độ dài cạnh AB với độ dài cạnh AD ? - Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạn AD . - GV giới thiệu : Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của HCNvà hai cạnh này bằng nhau . - HS nghe - Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của HCN và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau . - HS nghe - Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD, hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC - HS nhắc lại : AB = CD ; AD = BC - Hãy dùng thước kẻ, ê ke để kiểm tra các góc của HCN ABCD - HCN ABCD có 4 góc cũ
Tài liệu đính kèm: