Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2014-2015

TẬP ĐỌC

QUẠT CHO BÀ NGỦ

I/Mục tiêu:

-Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và gữa các khổ thơ

-Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc cả bài thơ).

II/Chuẩn bị :

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

-Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn Học sinh luyện đọc và học thuộc lòng.

III/Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định :

2.K/ tra b/cũ: (5')

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài Chiếc áo len

- GV : Nhận xét - ghi điểm.

3.Bài mới: (30')Giới thiệu bài và ghi đề

HĐ 1: Luyện đọc:

a) GVđọc bài thơ.

b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

+ Đọc từng dòng thơ :

- Rút từ khó: Lặng, chích choè, vẫy quạt

+ Đọc từng khổ thơ trước lớp:

Hỏi: Bài thơ này có mấy khổ thơ ?

- Cho HS đọc từng khổ thơ.

- Học sinh đọc lời giải nghĩa từ thiu thiu trong SGK. Đặt câu với từ thiu thiu.

 - Hướng dẫn Học sinh ngắt nhịp đúng trong câu.

- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Gọi HS thi đọc trong nhóm.

 HĐ 2: Hướng dấn tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc khổ thơ, thảo luận câu hỏi SGK.

- Gọi HS lần lượt trả lời.

- Theo dõi nhận xét bổ sung.

+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?

+ Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào ?

+ Bà mơ thấy gì ?

- Rút ra ND bài ghi bảng:

+ Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà.

HĐ 3: Học thuộc lòng bài thơ:

- GV hướng dẫn Học sinh học thuộc tại lớp từng khổ thơ, cả bài thơ theo cách xoá dần từng dòng thơ, từng khổ thơ.

- Cho Học sinh thi học thuộc lòng từng khổ thơ:

- Cả lớp và GV bình chọn bạn thắng cuộc.

4. Củng cố - dặn dò: (3')

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ.

- Chuẩn bị bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.

 - 2 Học sinh kể tiếp nối nhau bài Chiếc áo len.

- Học sinh nhận xét .

- Lớp nghe.

- cá nhân đọc nối tiếp từng dòng thơ.

- CN, N, lớp.

- HSTL

- Cn đọc nối tiếp khổ thơ

 - 1 Học sinh đọc

 - CN, N, lớp luyện đọc.

 - Từng cặp Học sinh đọc.

- Các nhóm đọc tiếp nối nhau.

- 1,2 em đọc khổ thơ, lớp đọc thầm, thảo luận câu hỏi SGK.

- CN xung phong trả lời.

- Cn nhận xét, bổ sung.

- Bạn quạt cho bà ngủ

- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường; Cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ. Chỉ có một chú chích choè đang hót.

- Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới.

- Cn, lớp đọc lại ND bài BL.

- Học sinh đọc

- Cn thi đọc thuộc lòng KT, cả bài.

- Nghe

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết học.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. 
 - 2 Học sinh kể tiếp nối nhau bài Chiếc áo len. 
- Học sinh nhận xét .
- Lớp nghe.
- cá nhân đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- CN, N, lớp.
- HSTL
- Cn đọc nối tiếp khổ thơ
 - 1 Học sinh đọc 
 - CN, N, lớp luyện đọc.
 - Từng cặp Học sinh đọc.
- Các nhóm đọc tiếp nối nhau.
- 1,2 em đọc khổ thơ, lớp đọc thầm, thảo luận câu hỏi SGK.
- CN xung phong trả lời.
- Cn nhận xét, bổ sung.
- Bạn quạt cho bà ngủ
- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường; Cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ. Chỉ có một chú chích choè đang hót.
- Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới.
- Cn, lớp đọc lại ND bài BL.
- Học sinh đọc
- Cn thi đọc thuộc lòng KT, cả bài.
- Nghe
TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN.
I/Mục tiêu:
- Biết giải toán về nhiều hơn ít hơn
- Biết giải toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3. Còn thời gian làm bài 4
II/Chuẩn bị : 
-SGK, vở, bút chì, bút mực.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. KTBC: (4')Gọi HS làm bài 4/ 12.
- Theo dõi nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: (30')
 GTB, ghi đề.
* Thực hành: - GV hướng dẫn Học sinh ôn tập bài toán vê nhiều hơn, ít hơn:
Bài 1: Củng cố giải toán về “ nhiều hơn”
Hỏi: + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
 + Muốn biết đội 2 trồng được bao nhiêu cây ta làm như thế nào ? 
- Y/CHS làm vở, BL.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
Hỏi: + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
 + Bài toán thuộc dạng toán gì?
 +Số xăng buổi chiều cửa hàng bán được là số lớn hay số bé?
HD HS vẽ sơ đồ bài toán
- Y/CHS làm BL, vở.
- Nhận xét tuyên dương.
 Bài 3. Giới thiệu bài toán về “Hơn kém nhau một số đơn vị”
Y/C HS đọc đề, quan sát hình minh hoạ và phân tích đề bài.
- GV hướng dẫn:
- Hàng trên có mấy quả cam ?
- Hàng dưới có mấy quả cam ?
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam ?
- Em làm thế nào để biết hàng trên có nhiều hơn hàng dưới 2 quả cam
- Bạn nào có thể đọc câu lời giải cho bài toán này? 
-Gọi 1 HS lên trình bày lời giải
Bài giải
- Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là: 
7 - 5 = 2 (quả)
 Đáp số: 2 quả cam.
GV kết luận: Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé.
 Cho HS làm bài b tương tự .
- Theo dõi nhận xét chữa bài.
Bài 4: Y/c HS đọc đề bài , xác định dạng toán.
 Vẽ sơ đồ bài toán cho các em và yêu cầu HS trình bày bài giải
Chữa bài và chấm điểm cho HS
4.Củng cố - Dặn dò.(2')
- Nhận xét tiết học, 
Dặn dò: Về nhà làm lại bài 
- CHuẩn bị bài sau: Xem đồng hồ
- 2 em làm BL,lớp theo dõi nhận xét.
- CN đọc đề bài.
- CNTL.
HS trả lời
- CN giải vào vở
- làm bài gải
- Nhận xét bài của bạn. Đối chiếu với bài của mình.
- CN đọc đề bài:
- cá nhân trả lời.
HS trả lời: Dạng toán về ít hơn.
HS trả lời
HS vẽ sơ đồ tóm tắt
- Học sinh giải vào vở.
- 1 Học sinh lên bảng giải
- Nhận xét bài trên bảng.
- Học sinh đọc đề bài:
 Học sinh chỉ vào hình vẽ đếm.
7 quả cam
 5 quả cam
2 quả cam
- Em thực hiện phép tính 7 - 5 = 2
HS đọc
HS viết 
- Học sinh giải vào vở - 1 Học sinh lên bảng giải ( như SGK)
- Lắng nghe.
HS làm bài 
HS lên bảng trình bày bài giải:
Bài giải
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 
50 – 35 = 15(kg)
 Đáp số : 15 kg
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT : CHIẾC ÁO LEN
I/Mục tiêu :
-Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
-Làm đúng bài tập 2a/b 
-Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT 3)
II/Chuẩn bị :
-Ba hoặc bốn băng giấy ( hoặc bảng lớp viết 2 lần) nội dung bài 2.
-Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
-Vở bài tập.
III/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ :
 GV đọc cho Học sinh viết( bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp) các từ ngữ: xào rau, gắn bó, nặng nhọc.
3.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi đề
 HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị :
- GV đọc đoạn viết.
- Gọi 2 hs đọc đoạn 4 của bài Chiếc áo len
- Hướng dẫn nội dung bài:
Hỏi: Vì sao ? Lan ân hận ?
- Hướng dẫn nhận xét chính tả:
+ N chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ?
- GV đọc một số chữ ghi tiếng khó: Cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi, xấu hổ.
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
- Đọc lần 2, nhắc tư thế ngồi viết.
- Đọc bài thong thả cho HS viết vở.
- Cho HS đỏi vở soát bài nhau.
- Chấm một số bài, nhận xét tuyên dương.
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
 Bài tập 2 :
- Y/CHS làm vở BT.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
Bài tập 3:
- Y/CHS làm vở BT.
- Gọi HS lần bảng làm nhanh.
- Nhận xét tuyên dương.
HĐ 3 : Củng cố, dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc (theo đúng thứ tự) tên của 19 chữ đã học.
- Lớp viết vào giấy nháp, 1 em viết BL.
- Nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại đoạn viết.
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Học sinh nghe viết bài vào vở.
- Đổi vở KT lỗi.
- HS dưới lớp làm vào vở, 3 em lên bảng.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập .
- 1 Học sinh làm mẫu: gh-giê hát
- CN lên bảng làm .
- Nhận xét bài trên bảng.
- 1 số Học sinh nhìn bảng lớp đọc 9 chữ và tên chữ.
- Học sinh xung phong đọc thuộc 9 chữ và tên chữ.
Nghe
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
BỆNH LAO PHỔI 
 I/Mục tiêu:
- Biết cần tiêm phòng lao
- Thở không khí trong lành, Ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
II/Chuẩn bị:
Giáo viên: Các hình trong SGK trang 12,13 (phóng to)
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ: (2')
3.Bài mới: (30')Giới thiệu bài , ghi đề
HĐ 1:Y/c học sinh hoạt động theo nhóm, quan sát h 1,2,3,4,5( 2 em đọc lời thoại ) thảo luận các câu hỏi sau:
* Cho HS quan sát tranh 1,2,Và cho biết trong tranh vẽ gì?
- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì ?
- Biểu hiện của bệnh lao phổi?
- Bệnh lao phổi lây bằng đường nào ?
+ Giáo viên nhận xét chốt ý đúng.
HĐ2: Thảo luận nhóm. 
- Thảo luận nhóm (quan sát hình 6,7,8,9,10,11 kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời:
+ Kể ra những việc làm và điều kiện gây bệnh lao phổi 
+ Tại sao ta không nên khạc nhổ bừa bãi?
- Gọi HS trình bày , các nhóm khác bổ sung,
Nhận xét, liên hệ giáo dục.
Kết luận :Lao là một bệnh truyền nhiễm,Ngày nay có thuốc chữa, tiêm phòng.
-Trẻ em tiêm phòng sẽ ngừa bệnh suốt đời.
* Gọi HSTL, nhận xét bổ sung.
4.Củng cố dặn dò :Cần giữ vệ sinh cá nhân, nhà cửa , nơi công cộng, ăn ngủ , học tập , lao động ,vui chơi đúng giờ giấc và điều độ. 
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài chuẩn bị bài Máu và cơ quan tuần hoàn 
- Quan sát hình 1,2,3,4,5/12
- Hai bạn đọc thoại giữa Bác sĩ và bệnh nhân .
- Thảo luận và trả lời:
- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là do 1 loai vi khuẩn gây ra.
- Biểu hiện: thấy người mệt mỏi,ăn không ngon, gầy đi và sốt nhẹ về chiều.
- Lây từ người này sang người khác qua đường hô hấp.
- nhắc lại ý đúng.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Nhóm khác bổ sung 
- HS nghe.
*Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
ThÓ dôc - TiÕt 5
TËp hîp hµng däc hµng ngang, dãng hµng.
Trß ch¬i: t×m ng­êi chØ huy
I. Môc tiªu:
- ¤n tËp hîp ®éi h×nh hµng däc, dãng hµng, quay ph¶i, tr¸i thùc hiÖn tư¬ng ®èi thµnh thôc, chñ ®éng.
- Häc tËp hîp hµng däc, hµng ngang, dãng hµng.
- Ch¬i trß ch¬i: T×m ngưêi chØ huy tÝch cùc, chñ ®éng.
II. §Þa ®iÓm – ph­¬ng tiÖn: S©n tËp, cßi, kÎ s©n cho trß ch¬i.
III. TiÕn tr×nh lªn líp: §iÒu chØnh néi dung: Bá: ®iÓm sè, dµn hµng, dån hµng.
PhÇn
Néi dung
TG
Ph­¬ng ph¸p
Më
§Çu
 - TËp trung HS.
 - Phæ biÕn néi dung.
 - Khëi ®éng.
1’
1’
3’
- DËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp 1- 2
- Ch¹y chËm 1 vßng quanh s©n.
C¬
B¶n
a. ¤n ®éi h×nh hµng däc, dãng hµng, quay ph¶i, tr¸i.
 b. Häc: TËp hîp hµng ngang, dãng hµng.
c. Ch¬i trß ch¬i:
4’
8’
7’
- C¸n sù ®iÒu khiÓn hs tËp.
- GV ®i tõng hµng uèn n¾n.
- GV giíi thiÖu, lµm mÉu tõng ®éng t¸c ®¬n lÎ.
- HS tËp theo ®éng t¸c mÉu cña GV.
- HS tËp phèi hîp c¸c ®éng t¸c.
- HS tËp theo tæ c¸ch tËp hîp hµng ngang.
- Thi ®ua tËp gi÷a c¸c tæ. Líp nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt- tuyªn dư¬ng.
- GV nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i.
- HS ch¬i.
KÕt
Thóc
- Th¶ láng.
- HÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- BTVN: ¤n ND võa häc.
2’
1’
1’
1’
- §i thưêng theo nhÞp vµ h¸t.
Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
TOÁN 
XEM ĐỒNG HỒ
I/Mục tiêu: 	
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
II/Chuẩn bị : 
-Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số có các vạch chia giờ, phút).
-Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài
-Đồng hồ điện tử.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ:(4')
- Học sinh giải lại bài tập 4 (SGK)
- GV nhận xét - ghi điểm.
3.Bài mới: (30') Giới thiệu bài và ghi đề
HĐ 1: GV giúp Học sinh nêu lại:
- Một ngày có bao nhiêu giờ ?
- Bắt đầu từ thời gian nào đến thời gian nào?
- Một giờ có bao nhiêu phút
- GV dùng mặt đồng hồ bằng bìa.
- HS quan sát. Gọi HS lên quay các kim tới các vị trí sau: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều ( 13 giờ), 5 giờ chiều ( 17 giờ), 8 giờ tối ( 20 giờ).
HĐ 2:GV giúp Học sinh xem giờ, phút.
- Cho Học sinh nhìn vào tranh vẽ đồng hồ ở trong khung phần bài học để nêu các thời điểm.
+ Cho Học sinh nhìn vào tranh đầu tiên.
- GV giới thiệu các vạch chia phút.
- Xác định vị trí kim ngắn trước.
- Xác định vị trí kim dài ?
- Tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch chỉ số 1 có mấy vạch nhỏ ?
- Vậy đồng hồ đang chỉ mấy giờ, mấy phút ?
+ Hướng dẫn tương tự như trên với 2 tranh vẽ tiếp theo chỉ 8 giờ 15 phút và 8 giờ 30 phút
- GV lưu ý Học sinh 8 h 30 phút còn gọi là 8 rưỡi.
- Nói: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem giờ cần quan sát kỹ vị trí các kim đồng hồ.
HĐ 3: Thực hành:
Bài 1: GV hướng dẫn Học sinh làm 1 vài ý đầu theo thứ tự:
+ Nêu vị trí kim ngắn.
+ Nêu vị trí kim dài.
+ Nêu giờ, phút tương ứng.
+ Trả lời câu hỏi của bài tập.
Bài 2: Cho Học sinh thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa.
Bài 3:GV giới thiệu : Đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút.
- Hỏi: Hình A đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Bài 4: 
- Y/CHS quan sát ĐH bài tập 4.
- Gọi HS làm miệng BT.
* Chấm bài nhận xét.
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
HĐ 4: Củng cố - Dặn dò.(2')
- Nhận xét tiết học, 
- Bài sau: Xem đồng hồ (tiếp)
- 1 Học sinh lên bảng giải - cả lớp theo dõi.
- 24 giờ
- Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Một giờ có 60 phút
- Lớp quan sát.
- Xung phong lên bảng thực hành quay các kim...
- Học sinh nhìn vào tranh vẽ trong SGK.
- Kim ngắn chỉ ở vị trí quá số 8 một ít.
- Kim dài chỉ vào vạch có ghi số 1.
- ...5 vạch nhỏ chỉ 5 phút.
- 8 giờ 5 phút.
- Nghe
- Nghe
- CN nêu yêu cầu bài.
- Học sinh nêu
- Các ý còn lại Học sinh tự làm vào vở.
- HS nêu miệng kết quả.
- CN đọc yêu cầu của bài
- Học sinh thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa.
- Học sinh kiểm tra chéo bài của nhau rồi chữa bài
- CN đọc yêu cầu của bài:
- Học sinh quan sát trong SGK
- Học sinh nhêu miệng
- CNTL: 5 giờ 20 phút.
+ Học sinh đọc yêu cầu của bài:
- Lớp quan sát bài 4.
- CN xung phong làm miệng.
- Lớp nhận xét tuyên dương.
 Nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH - DẤU CHẤM
I/Mục tiêu:
-Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn.(BT1) 
-Nhận biết các từ chỉ sự so sánh (BT2)
-Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3).
II/Chuẩn bị:
-4 băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của bài tập 1.
-Bảng phụ viết nội dung đoạn văn ở bài tập 3. 
III/Các hoạt động dạy học: 
 Ho¹t ®éng cña GV
 Ho¹t ®éng cña HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ: (5') Gọi HS làm bài tập.
- Đặt CH cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
- Chúng em là măng non của đất nước.
- Chích bông là bạn của trẻ em.
- GV nhận xét - ghi điểm.
3.Bài mới: (30') Giới thiệu bài và ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn Học sinh làm bài tập.
a) Bài tập 1: Gọi HS đọc đề và các câu thơ.
- Làm mẫu câu a. Mắt hiền sáng tựa vì sao.
- Y/CHS làm bài b,c,đ vào vở BT.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét tuyên dương, chốt lại ý đúng.
Câu b: Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
C. Trời là cái tủ ướp lạnh /Trời là cái bếp lò nung
Câu d: Dòng sông là một đường
Trăng lung linh dát vòng.
Bài 2: Y/CHS làm vở BT, BN.
- Gọi HS làm miệng.
- Theo dõi nhận xét, chốt loại lời giải đúng:
Tựa - như - là - là - là.
Bài tập 3: Gọi HS đọc đọc văn.
- Y/CHS làm vở, BN. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng: HĐ 4. Củng cố - dặn dò: (2')
- 1 Học sinh nhắc lại những nội dung vừa học.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Học sinh làm miệng 
- Ai là măng...?
- Chích bông là gì ?
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài: 
- Chú ý.
- Lớp làm vở BT..
- Cn làm BL, lớp nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại ý đúng.
- Lớp làm vở BT, 1 em làm BN.
- CN làm miệng.
- CN nhắc lại ý đúng.
- Cn đọc đoạn văn.
- Lớp làm vở BT, 1 em làm BN.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- CN nhắc lại.
- Lắng nghe.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA B
I/Mục tiêu :
-Viết đúng chữ hoa B (1 dòng),H,T(1 dòng)
-Viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng)và câu ứng dụng : Bầu ơi  chung một giàn bằng cỡ chữ nhỏ (1 dòng).
II/Chuẩn bị :
III/Các hoạt động dạy học :
 Ho¹t ®éng cña GV
 Ho¹t ®éng cña HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ: (4')
- Đọc chữ cho HS viết: A, V, D.
- Theo dõi uốn nắn, ghi điểm.
3.Bài mới : (30')GT bài ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn hs viết.
Luyện viết chữ hoa
- Y/c hs tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
- HS viết bảng con chữ B,H,T
- GV nhận xét
Luyện viết từ ứng dụng
- Cho hs đọc từ ứng dụng Bố Hạ
- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ
- HS tập viết bảng con
- GV nhận xét sửa sai 
Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV nêu nd câu tục ngữ
- HS tập viết bảng con các chữ : Bầu, Tuy
HĐ 2: Hướng dẫn viết vào vở
- GV nêu y/c bài viết
- Viết chữ B 1 dòng, chữ H và T 1dòng
- Viết tên riêng Bố Hạ 1 dòng
- Viết câu tục ngữ 1 lần
- Cho viết bài vào vở tập viết
- Theo dõi uốn nắn
HĐ 3: Chấm , chữa bài
- Y/c hs nộp vở
- GV chấm
- GV nhận xét sửa sai
HĐ 4: Củng cố dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập viết phần còn lại
- Lớp viết vở, 1 em viết BL.
- CN tìm trả lời
- Chú ý, nghe
- Lớp viết bảng con.
* CN viết vở.
- Nghe
- CN đọc
- Nghe
- Lớp tập viết bc
- Nghe
- CN đọc
- Nghe
- Lớp tập viết bảng con.
- Nghe
- Lớp viết vở theo yêu cầu.
- Nghe
- Nghe
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
TOÁN
XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo)
I)Mục tiêu : 	
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn: “ 8 giờ 35 phút” hoặc “ 9 giờ kém 25 phút” 
II/Chuẩn bị: 
-Mặt đồng hồ bằng bìa 
- Đồng hồ để bàn 
- Đồng hồ điện tử.
III/ Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ: (4')
- Tiết trược học bài gì ?
- GV cho học sinh xem một số giờ trên mặt đồng hồ và đọc tên giờ.
3.Bài mới: (30') Giới thiệu bài và ghi đề 
HĐ1/ HDHS Cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách 
- Kim đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Hướng dẫn các kim đồng hồ đang chỉ 8 giờ 35 phút, em thử nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ?
- Vậy có thể nói: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều đươc.
- Tương tự, GV hướng dẫn học sinh các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng 2 cách. 
- GV hướng dẫn cho học sinh: Thông thường ta chỉ nói giờ, phút theo một trong hai cách: Nếu kim dài chưa vượt quá số 6 ( theo chiều thuận) thì nói theo cách, chẳng hạn “ 9 giờ kém 5 phút”.
HĐ 2: Thực hành:
 Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát kim đồng hồ.
- Làm mẫu ĐH A.
- Gọi HS làm miệng.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: 
- Cho Học sinh thực hành trên mặt đồng hồ. 
- Gọi HS Lên thực hành trước lớp.
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Gọi HS dại diện TLCH, lớp bổ sung.
- Nhận xét bổ sung thêm.
4. Củng cố - Dặn dò. (2')
- Hôm nay các em học bài gì ?
- Nhận xét tiết học, 
- Bài sau: Luyện tập.
- Xem đồng hồ
- Lớp quan sát lại.
- Học sinh quan sát đồng hồ, 
TLchỉ 8 giờ 35 phút
- Học sinh có thể tìm từ vị trí hiện tại của kim đồng dài đến vạch có ghi số 12 là còn ( nhẩm miệng : 5, 10, 15, 20, 25) 25 phút nữa nên các kim đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút.
- CN nêu yêu cầu.
- Lớp quan sát.
- Chú ý.
- CN xung phong làm miệng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- CN nêu yêu cầu.
- Các cặp thực hành so sánh cùng nhau.
- CN thực hành trước lớp.
- CN đọc đề.
- Các cặp thảo luận.
- Đại diện trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- CNTL
- Lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC:
GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1)
I/Mục tiêu:
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người
- Quí trọng những người biết giữ lời hứa
II/Chuẩn bị:
HS: Vở bài tập đạo đức 3.
GV: Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc, Phiếu học tập, các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ: (3')	
Hỏi: Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
- Đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy.
- GV nhận xét việc học ở nhà.
3.Bài mới: (30')Giới thiệu bài và ghi đề 
HĐ 1: Thảo luận chiếc vòng bạc
- GV kể chuyện (vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh).
- Nêu câu hỏi.
- Gọi HSTL.
Hỏi: Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại các em bé sau 2 năm đi xa ?
+ Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác ?
+Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
-Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì ?
- Thế nào là giữ lời hứa ?
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ?
- GV kết luận:
+ Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục.
+ Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa. Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hạn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quí trọng, tin cậy và noi theo. 
 HĐ 2: Tự liên hệ: 
- GV nêu yêu cầu liên hệ: 
Hỏi: + Thời gian vừa qua em có hứa với ai không ? 
+ Em có thực hiện được điều đã hứa không ? Vì sao ? 
+ Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được (hay không thực hiện được) điều đã hứa ?
- GV nhận xét .
HĐ 4: Củng cố dặn dò: (2')
- Liên hệ gd hs
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài :Giữ lời hứa T2
- CN trả lời
- 2 em đọc.
- Nghe, theo dõi tranh minh họa
- Lắng nghe.
- Xung phong trả lời.
- lớp nhận xét bổ sung.
- lắng nghe
- lắng nghe.
- CNTL
- CNTL
- CNTL
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ
TẬP CHÉP : CHỊ EM
I/Mục tiêu:
-Chép và trình bày đúng bài chính tả
-Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/ oăc BT2, BT 3a/b. 
II/Chuẩn bị : 
-bảng phụ viết bài thơ “chị em”
-HS: vở bài tập
III/Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ: (5')
- Đọc cho HS viết trăng tròn, chậm trễ, trung trực.
3.Bài mới: (30') Giới thiệu bài và ghi đề
 HĐ1:Hướng dẫn học sinh tập chép.
Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc bài thơ trên bảng phụ.
Hỏi: + Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
Hỏi: + Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ đầu câu viết như thế nào?
- HDHS viết một số từ khó BC, BL. trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời.
- Đọc lại bài chép lần 2.
- HDHS kĩ trước khi chép bài.
- Cho HS nhìn bảng chép bài vào vở: 
- Theo dõi bổ sung thêm.
- Cho HS đổi vở soát lỗi nhau
- Thu bài chấm một số em.
HĐ3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 2. Y/CHS làm BC, BL.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 3 : Y/CHS làm vở.
- Gọi HS làm BL.
- Theo dõi bổ sung.
4. Củng cố dặn dò :(3')
- Nhận xét tiết học
- Tiết sau nghe-viết “người mẹ” SGK/30
- 3 em viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con
- 2,3 em đọc lại bài chép, Lớp đọc thầm.
- CNTL.
- Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ
- CNTL
- CNTL
- Luyện viết trên bảng con .
- Nghe.
Lớp nhìn bảng chép bài vở.
- Đổi vở chữa lỗi nhau.
- Lớp làm BC, 3 em làm BL.
- Lớp làm vở.
- CN làm BL.
- Lớp nhận xét bổ sung
Nghe
 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
	MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I/Mục tiêu:
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II/Chuẩn bị :
-Các hình trong SGK-Trang 14, 15
III/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ: (4') Bệnh lao phổi
- Nêu nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi ?
- Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào ?
3.Bài mới: (30')Giới thiệu bài và ghi đề 
HĐ 1: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3/ 14
Hỏi: + Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa ? 
+ Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
+ Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay đặc ?
+ quan sát hình 2 trang 14 bạn thấy máu được chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào ?
+ Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 13 trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ hình dạng như thế nào ? Nó có chức năng gì ?
+ CQ vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì ?
- GV kết luận , bổ sung:
HĐ 2: Làm việc với SGK:
- Cho HS làm việc theo cặp
+ Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu.
+ dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực.
+ Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình.
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
KL: CQ tuần hoàn gồm có: Tim và các mạch máu.
4. Củng cố - dặn dò: (2')	
- Nhận xét tiết học: 
- Về xem lại bài và CB bài : Hoạt động tuần hoàn. 
- CNTL: Do vi khuẩn lao gây ra
- CNTL: Hô hấp.
- Lớp quan sát tranh SGK.
- Xung phong TLCH.
- CNTL
- CNTL
- TL: chất lỏng.
- CN quan sát TL.
- CNTL, lớp bổ sung.
- CNTL, lớp bổ sung.
- Các cặp quan sát, thảo luận.
- 1 số cặp Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- Nghe
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu : 	
-Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút)
-Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật.
- Rèn kĩ năng làm tính giải toán.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3.doc