Giáo án Lớp 3 - Tuần 26

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 Giúp HS ôn tập các kiến thức, kĩ năng về chính tả, LTVC đã học từ đầu năm đến nay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Tổ chức lớp (1)

2. Bài mới (35)

a. Giới thiệu bài:

b. HS làm bài tập:

- GV nêu yêu cầu giờ học.

- Tổ chức cho HS làm và chữa các bài tập sau (HS yếu có thể chỉ làm BT 1, 2; HS trung bình - khá làm thêm BT3; HS giỏi làm cả 4 BT)

* Bài 1: Điền vào chỗ trống s hay x?

 Chiếc e bọc ắt chạy ra sân đình. Ở đấy, địch đã bắt dân làng ra tập trung. Tiếng khóc của trẻ con, tiếng nói chuyện en lẫn tiếng chửi mắng, la hét của bọn lính, ồn ào, lộn ộn.

* Bài 2: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời các câu hỏi:

 “ Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn ”

 

doc 18 trang Người đăng honganh Lượt xem 1478Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S cả lớp nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò (2p)
- GV giúp HS khắc sâu về thống kê số liệu.
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT 1 (135).
	Xem trước bài: Làm quen với thống kê số liệu (Tiếp theo).
Mĩ thuật (Tiết số 26)
Tập nặn tạo dáng : Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật.
I. Mục tiêu :
- Nhaọn bieỏt ủửụùc ủaởc ủieồm , hình khối cuỷa caực con vaọt.
- Biết cách naởn hoaởc veừ, xeự daựn và taùo daựng con vật. 
- Nặn hoặc vẽ hoặc xé dán và tạo dáng con vật.
- Biết chăm sóc và yêu mến các con vật. 
- Yeõu thớch giụứ taọp naởn.
- HS khá, giỏi : hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối, gần giống con vật mẫu.
II. Chuẩn bị :
* GV: - Moọt soỏ tranh ảnh và 1 số bài tập nặn các con vật.
 - Đất nặn, giấy màu.
	* HS: Vở tập vẽ, ẹaỏt naởn, giaỏy maứu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (2p)
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoaùt ủoọng 1: Quan sát, nhận xét).
- GV giụựi thieọu tranh ảnh hoaởc caực baứi taọp naởn moọt soỏ con vaọt ủaừ chuaồn bũ vaứ HD HS quan saựt, nhaọn xeựt. 
? Teõn con vaọt này là gì ?
? Hỡnh daựng, maứu saộc của nó ntn ?
? Nêu caực boọ phaọn chớnh cuỷa 1 con vaọt ? (ủaàu, mỡnh, chaõn)
- GV yeõu caàu HS keồ teõn moọt vaứi con vaọt quen thuoọc vaứ taỷ laùi hỡnh daùng cuỷa chuựng.
c. Hoaùt ủoọng 2: Caựch naởn, caựch veừ, caựch xeự daựn hỡnh con vaọt .
* Caựch naởn: GV giới thiệu cách nặn kết hợp năn mẫu.
- Naởn tửứ 1 thoỷi ủaỏt:
+ Laỏy ủaỏt vửứa vụựi hỡnh con vaọt
+ Keựo, vuoỏt, uoỏn caực boọ phaọn: ủaàu, chaõn 
+ Taùo daựng con vaọt theo caực tử theỏ: naốm, ủi ủửựng...
- Naởn caực boọ phaọn roài gheựp laùi.
+ Naởn mỡnh (hỡnh lụựn trửụực).
+ Naởn ủaàu, chaõn  roài dớnh, gheựp laùi.
+ Taùo daựng con vaọt theo caực tử theỏ: naốm, ủi ủửựng...
* Caựch veừ :
- GV veừ cho HS xem moọt con vaọt (hoặc cho HS quan sát tranh ảnh 1 số con vật), ủaởt caõu hoỷi ủeồ caực em tỡm ra caựch veừ:
+ Veừ hỡnh chớnh trửụực.
+ Veừ caực boọ phaọn sau.
+ Veừ maứu.
* Caựch xeự daựn:
- GV cho HS xem moọt soỏ tranh xeự daựn ủeồ caực em bieỏt caựch laứm baứi:
+ Xeự daựn tửứng boọ phaọn.
+ Xeỏp hỡnh cho phuứ hụùp vụựi con vaọt.
+ Daựn hỡnh.
d. Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh .
- HS thửùc haứnh nặn hoặc vẽ, xé dán 1 con vật.
- GV quan saựt vaứ gụùi yự cho tửứng nhoựm.
- Hửụựng daón HS :
+ Choùn con vaọt theo yự thớch ủeồ naởn, veừ hoaởc xeự dán.
+ Laứm baứi theo caựch hửụựng daón.
e. Hoaùt ủoọng 4: Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự 
- HS baứy saỷn phaồm naởn leõn baứn.
- HS trưng bày baứi veừ hay xeự daựn trên bảng lụựp.
 Nhaọn xeựt, khen ngợi những em có bài đẹp.
- HS quan saựt, traỷ lụứi caực caõu hoỷi.
- HS quan saựt.
- HS quan saựt.
- HS quan saựt.
- HS trưng bày bài.
- HS nhaọn xeựt caực bài, chọn ra những bài đẹp.
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về hoàn thành bài (nếu chưa xong). 
	Chuẩn bị bài sau: Quan sát lọ hoa (mẫu thật) và quan sát 1 số tranh ảnh lọ hoa có trang trí để học bài “Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa và quả”.
Chính tả (Tiết số 51)
Nghe - viết: Sự tích lễ hội chử đồng tử
I. Mục tiêu:
	Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép BT 2a.
- VBT TV 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (3p) 
- GV đọc cho HS lên viết, lớp viết vở nháp: chiều chiều, em trông, trên sông
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS viết chính tả .
* Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc diễn cảm bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết, hỏi:
?Nhân dân đã làm gì để tỏ lòmg biết ơn Chử Đồng Tử ?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
?Đoạn văn có mấy đoạn, mấy câu ?
? Giữa hai đoạn phải trình bày ntn cho đẹp?
? Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- HD HS tập viết những từ hay viết sai.
GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp.
* Viết chính tả 
- GV đọc lại bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở, chú ý uốn nắn tư thế HS.
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài để HS soát và chữa lỗi trong bài viết.
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
c. HD HS làm bài tập chính tả .
 * Bài 2a:
- GV cho HS đọc thầm bài tập và tự làm bài vào VBT bằng bút chì.
- Mời 1 HS lên làm bài trên bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
giấy, giản dị, giống, rực rỡ, giấy, rải, gió.
- 1 HS đọc lại bài chính tả.
- Nhân dân lập đền thờ, làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
- 2 đoạn, 3 câu
- xuống dòng, lùi vào 1 ô.
- Những chữ đầu câu: Sau, Nhân, Cũng và tên riêng: Chử Đồng Tử, Hồng.
- HS tập viết những từ hay viết sai: hiển linh, sông Hồng, giúp dân ...
- 2,3 HS nhìn bảng đọc lại.
- HS ghi nhớ những tiếng khó hoặc dễ lẫn trong bài chép.
 - HS viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm bài tập và tự làm bài vào VBT.
- 1 HS lên làm bài trên bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Vài HS đọc lại bài làm đúng.
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
	4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài viết này. Chuẩn bị bài chính tả sau. 
Thứ ba ngày 02 tháng 3 năm 2010. (Buổi chiều)
Bồi dưỡng Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kỳ II
I. Mục đích, yêu cầu:
Giúp HS ôn tập các kiến thức, kĩ năng về LTVC và TLV đã học từ đầu năm đến nay.
II. Đồ dùng dạy - học
	Bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu bài:
b. HS làm bài tập:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
- Tổ chức cho HS làm và chữa các bài tập sau:
* Bài 1: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
a) Hoa hồng hoa nhài hoa thược dược nở đầy vườn. Ong vàng bướm trắng tranh nhau hút nhuỵ hoa. Cải thìa cải bẹ su hào bắp cải xanh mơn mởn.
b) Con gà mẹ kêu “cục cục” đi trước đàn con ríu rít chạy theo sau.
c) Trước khi đi học em chào ông bà cha mẹ.
* Bài 2: Em hãy tìm các từ ngữ:
a) Chỉ trí thức:
b) Hoạt động của trí thức:
* Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn kể về một người bạn thân của em. (yêu cầu HS yếu viết được 5 - 6 câu, diễn đạt rõ ý. HS trung bình, khá viết được 7 - 8 câu, diễn đạt rõ ý, câu văn trôi chảy. HS giỏi viết được ít nhất 10 câu, diễn đạt trôi chảy, câu văn có hình ảnh.)
3. Củng cố – Dặn dò (1’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài.
Bồi dưỡng Toán
Ôn tập giữa học kỳ II
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập củng cố về cộng, trừ các số có ba chữ số, nhân (chia) số có ba chữ số với (cho) số có một chữ số; tìm thành phần cha biết của phép tính; tính giá trị của biểu thức và giải toán.
II. Đồ dùng dạy - học
	Bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu bài:
b. HS làm bài tập:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
- Tổ chức cho HS làm và chữa các bài tập sau (HS yếu có thể chỉ làm BT 1, 2; HS trung bình - khá làm thêm BT3, 4; HS giỏi làm cả 5 BT)
* Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 2634 + 4848	8291 – 635	2783 + 5695	7635 – 5381
b) 2198 x 2	2817 x 3	9640 : 5 	2896 : 4
* Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức:
a) 35 x 3 + 28	b) (72 + 18) x 5	c) 75 + 15 x 2	
d) 65 + 35 x 4	e) 25 X 2 + 30 	g) 10 + 30 : 3
* Bài 3: Tìm X:
X : 3 = 1527	6783 - X = 572	
X x 2 = 1786	8462 - X = 762
* Bài 4: Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm rồi xác định trung điểm 0 của đoạn thẳng đó.
* Bài 5: Một đội trồng được 948 cây. Sau đó trồng thêm được bằng số cây đã trồng. Hỏi đội đó đã trồng được tất cả bao nhiêu cây?
3. Củng cố - Dặn dò (1’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài.
Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2010. (Buổi sáng)
Toán (Tiết số129)
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
- Rèn luyện kỹ năng viết tổng hợp số liệu.
 - HS làm BT: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 dành cho HS khá, giỏi.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Bảng lớp kẻ BT1.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (2p)
- Gọi HS làm miệng lại BT 2 (137).
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập.
Thực hành lập bảng số liệu.
* Bài 1:
? Bảng trên nói về điều gì ?
? Trong ba năm đó năm nào thu hoạch được nhiều thóc nhất?
? Ô trống thứ 2, dòng 2 ta phải điền gì?
? Năm 2001 gia đình chị út thu hoach được bn ki lô gam thóc?
- GV mời HS lên điền số liệu vào ô trống ở cột thứ 2
- Cho HS cả lớp làm tương tự với các ô còn lại.
-
 GV chữa bài, hỏi thêm:
? Trong 3 năm đó, năm nào thu hoạch được ít thóc nhất?
? Năm 2001 thu hoạc được ít hơn năm 2003 bn ki lô gam thóc? ...
Thực hành xử lí số liệu của 1 bảng thống kê.
* Bài 2:
- GV HS HS nắm cấu tạo của bảng.
 - GV cho HS tự đọc bài tập, tự làm bài cá nhân.
Thực hành sử lí số liệu của một bảng.
Gợi ý cho HS nắm được cách làm của mẫu a)
? Năm 2002 bản Na trồng nhiều hơn năm 2000 tất cả bao nhiêu cây bạch đàn? 
- GV cho HS tự đọc bài tập, tự làm bài cá nhân.
Thực hành sử lí số liệu của một bảng b).
- Mời HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng.
* Bài 3 : 
- GV cho HS tự làm bài vào SGK bằng bút chì.
- Mời vài HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV hỏi thêm:
? Số thứ nhất lớn hơn số thứ tư trong dãy bao nhiêu đơn vị ?
? Số thứ chín kém số thứ nhất bao nhiêu đơn vị ?
* Bài 4:dành cho HS khá, giỏi.
- GV giúp HS hiểu cách làm của mẫu.
- GV yêu cầu HS cả lớp tự làm 2 cột còn lại vào bảng trong SGK. 
- Mời HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* HS quan sát bảng và đọc thầm BT.
- Số thóc gđ chị út thu hoach được trong 3 năm.
- năm 2003.
- Số thóc gđ chị út thu hoach được trong năm 2001
- 4200 kg
- 1 HS lên bảng.
- Cả lớp làm tương tự với các ô còn lại.
* HS đọc yêu cầu của BT.
- HS tự đọc bài tập, tự làm bài cá nhân phần b).
- HS lên bảng làm bài.
HS nhận xét.
* HS đọc yêu cầu của BT.
- HS tự làm bài vào SGK bằng bút chì.
- HS nêu kết quả.
HS nhận xét.
* HS đọc đầu bài.
- HS tìm hiểu cách làm của mẫu.
- HS tự làm 2 cột còn lại. 
- HS lên bảng làm.
HS nhận xét.
	4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV giúp HS khắc sâu các kiến thức về thống kê số liệu.
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT 2 (138).
	Chuẩn bị giờ sau: Kiểm tra định kì (giữa học kì II).
Luyện từ và câu (Tiết số 26)
Từ ngữ về lễ hội. dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ : lễ, hội, lễ hội ( BT 1); 
 - Tìm được 1 số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội ( bT 2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 3a/ b/ c). 
 HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép nội dung bài tập1, 3.
- VBT TV 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (2p)
- Mời 2 HS làm lại BT 1 và BT 3 giờ LTVC trước (Mỗi em 1 bài).
- GV nhận xét.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hửụựng daón caực em laứm baứi taọp.
* Baứi taọp 1: 
- GV: Bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ: lễ, hội và lễ hội. Các em cần đọc kĩ nội dung ở cột B để nối nghĩa thích hợp với cột A.
- GV yeõu caàu HS làm bài cá nhân vào VBT.
- GV mời 1 HS lên nối trên bảng phụ.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi: 
+ Leó: Caực nghi thửực nhaốm ủaựnh dấu hoaởc kổ nieọm moọt sửù kieọn coự yự nghúa.
+ Hoọi: Cuoọc vui toồ chửực cho ủoõng ngửụứi dửù theo phong tuùc hoaởc nhaõn dũp ủaởc bieọt.
+ Leó hoọi: Hoaùt ủoọng taọp theồ coự caỷ phaàn leó vaứ phaàn hoọi.
* Baứi taọp 2: 
- GV chia lớp thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng và thư kí; yeõu caàu HS laứm thaỷo luaọn theo nhoựm để viết nhanh tên một số lễ hội, hội và hoạt động trong lễ hội, hội vào giấy.
- GV mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi:
+ Teõn moọt soỏ leó hoọi: leó hoọi ẹeàn Huứng, ủeàn Gioựng, chuứa Hửụng, Thaựp Baứ, nuựi Baứ, chuứa Keo, Phuỷ Giaày, Kieỏp Baùc, Coồ Loa
+ Teõn moọt soỏ hoọi: ủua voi, bụi traỷi, ủua tthuyeàn, choùi gaứ choùi traõu, thaỷ dieàu, hoọi Lim, hoọi khoỷe Phuứ ẹoồng
+ Teõn moọt soỏ hoaùt ủoọng trong leó hoọi vaứ hoọi: cuựng Phaọt, leó Phaọt, thaộp hửụng, tửụỷng nieọm, ủua thuyeàn, ủua ngửùa, ủua moõtoõ, ủua xe ủaùp, keựo co, neựm coứn, cửụựp cụứ, ủaựnh ủu
* Baứi taọp 3: HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3
- GV giúp HS nhận ra điểm giống nhau giữa các câu: mỗi câu đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân (với các từ: vì, tại, nhờ).
- GV yeõu caàu HS laứm baứi caự nhaõn vaứo VBT.
- GV mụứi 4 HS leõn baỷng laứm baứi. 
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi:
a) Vỡ thửụng daõn, Chửỷ ẹoàng Tửỷ vaứ coõng chuựa ủi khaộp nụi daùy daõn caựch troàng luựa, nuoõi taàm, deọt vaỷi.
b) Vỡ nhụự lụứi meù daởn khoõng laứm phieàn ngửụứi khaực, chũ em Xoõ-phi ủaừ veà ngay.
c) Taùi thieỏu kinh nghieọp, noõn noựng vaứ coi thửụứng ủoỏi thuỷ, Quaộm ẹen ủaừ bũ thua.
d) Nhụứ ham hoùc, ham hieồu bieỏt vaứ muoỏn ủem hieồu bieỏt cuỷa mỡnh ra giuựo ủụứi, Leõ Quớ ẹoõn ủaừ trụỷ thaứnh nhaứ baực hoùc lụựn nhaỏt cuỷa nửụực ta thụứi xửa.
* HS ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi.
- HS laứm baứi cá nhân vào VBT.
-1 HS lên nối trên bảng phụ.
HS nhận xét.
* HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
- HS caỷ lụựp thaỷo luaọn theo nhoựm.
- Đaùi dieọn caực nhoựm trình bày kết quả làm việc. 
HS nhaọn xeựt.
- Caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
* HS ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi.
- HS caỷ lụựp laứm baứi caự nhaõn.
- 4 HS leõn baỷng laứm baứi.
HS nhaọn xeựt.
- Vài HS đọc lại bài làm đúng.
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài, hoàn thiện các bài tập trong VBT.
	Chuẩn bị tiết LTVC tuần 27.
Thủ công (Tiết số 26)
Làm lọ hoa gắn tường (Tiết 2)
(Đã soạn ở Thứ năm - Tuần 25)
Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2010. (Buổi chiều)
Bồi dưỡng Toán
Ôn tập giữa học kỳ II
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập củng cố về cộng, trừ các số có bốn chữ số, nhân (chia) số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số; tìm thành phần cha biết của phép tính; tính giá trị của biểu thức và giải toán.
II. Đồ dùng dạy - học
	Bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu bài:
b. HS làm bài tập:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
- Tổ chức cho HS làm và chữa các bài tập sau (HS yếu có thể chỉ làm BT 1, 2; HS trung bình - khá làm thêm BT3, 4; HS giỏi làm cả 5 BT)
* Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 3954 + 2476 	3024 + 4678	4658 - 384	8842 - 2689
b) 4715 x 2	2384 x 3	2985 : 5	2850 : 3
* Bài 2: Có 7320 qyển sách chia đều vào 5 tủ. Hỏi 3 tủ có bao nhiêu quyển sách?
* Bài 3: Một người đi bộ 15 km hết 3 giờ. Hỏi nếu người đó đi bộ trong 4 giờ thì được bao nhiêu ki lô mét?
* Bài 4: Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài bằng 24cm, chiều rộng bằng chiều dài.
* Bài 5: Có 48 quả táo xếp đều vào 8 đĩa. Hỏi 30 quả táo thì xếp được mấy đĩa như thế?
* Bài 6: (Dành cho HS khá, giỏi)	
	Tìm diện tích của một hình vuông có chu vi bằng chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 13cm, chiều rộng 5cm.
3. Củng cố - Dặn dò (1’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài.
Thứ sáu ngày 05 tháng 3 năm 2010. (Buổi sáng)
Toán (Tiết số 130)
Kiểm tra định kỳ (Giữa học kì II)
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra kết quả học tập môn Toán giữa học kì II của HS, tập trung vào các kiến thức kĩ năng:
- Xác định số liền trước hoặc số liền sau của số có 4 chữ số; Xác định số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm có 4 số, mỗi số có 4 chữ số. 
 - Đặt tính và thực hiện các phép tính :cộng, trừ các số có 4 chữ số có nhớ 2 lần không liên tiếp, nhân( chia) số có 4 chữ số với ( cho) số có 1 chữ số. 
- Đổi số đo độ dài có tên 2 đơn vị đo thành số đo có tên 1 đơn vị đo, xác định một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ.
- Biết số góc vuông trong một hình.
- Giải bài toán bằng 2 phép tính.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Đề bài.
- Vở kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (0)
	3. Bài mới (40p)
a. Giới thiệu bài
b. HS làm bài kiểm tra
- GV nêu yêu cầu giờ kiểm tra.
- GV ghi đề bài lên bảng, HS làm bài vào vở kiểm tra.
	Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:
1. Số liền sau của số 7529 là:
A. 7528	B. 7519	C. 7530	D. 7539
2. Trong các số 8572; 7852; 7285; 8752 số lớn nhất là:
A. 8572	B. 852	C. 7285	D. 8752
3. Trong cùng 1 năm, ngày 27 tháng 3 là thứ năm, ngày 5 tháng tư là:
A. Thứ tư	B. Thứ Năm	C. Thứ sáu	D. Thứ bẩy
4. 2m5cm =  cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 7	B. 25	C. 250	D. 205
5. Số góc vuông trong hình bên là:
A. 2
B. 3
C. 3
D. 4
	Phần 2: Làm các bài tập sau:
1. Đặt tính rồi tính:
 5739 + 2446 7482 - 946 1928 x 3 8970 : 6
2. Giải bài toán:
Có 3 ôtô mỗi ôtô chở 2205 kg rau. Người ta đã chuyển xuống được 4000 kg rau từ các ôtô đó. Hỏi còn bao nhiêu ki-lô-gam rau chưa chuyển xuống ?
c. Cách đánh giá:
- Phần 1: 3 điểm. Mỗi ý làm đúng được điểm.
- Phần 2: 7 điểm.
	Bài 1: 4 điểm.
	Bài 2: 3 điểm.
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT.
	Xem trước bài: Các số có năm chữ số.
Tự nhiên và xã hội (Tiết số 52)
Cá
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
 - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
 - Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Các hình trong SGK trang 100; 101.
- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (2p)
? Hình dạng, kích thước của tôm và cua có gì giống và khác nhau?
? Nêu ích lợi của tôm và cua.
- GV nhận xét.
	3. Bài mới (30p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn 
* Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
 GV chia lớp thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng. Yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn quan saựt caực hỡnh trong SGK trang 100, 101 vaứ thảo luận theo gợi ý sau:
+ Chổ vaứ noựi teõn caực con caự coự trong hỡnh. Baùn coự nhaọn xeựt gỡ veà ủoọ lụựn cuỷa chuựng?
+ Beõn ngoaứi cụ theồ cuỷa nhửừng con caự naứy thửụứng coự gỡ baỷo veọ? Beõn trong cụ theồ chuựng coự xửụng soỏng hay khoõng?
+ Caự soỏng ụỷ ủaõu? Chuựng thụỷ baống gỡ vaứ di chuyeồn baống gỡ?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc theo nhoựm. (Moói nhoựm giụựi thieọu veà moọt con caự).
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi: Caự laứ ủoọng vaọt coự xửụng soỏng, soỏng dửụựi nửụực, thụỷ baống mang. Cụ theồ chuựng thửụứng coự vẩy bao phuỷ, coự vaõy.
c. Hoaùt ủoọng 2: Tìm hiểu về ích lợi của cá 
* Bửụực 1: Thaỷo luaọn nhóm đôi.
 GV ủaởt vaỏn ủeà cho caỷ lụựp thaỷo luaọn theo nhóm đôi :
+ Keồ teõn moọt soỏ caự ụỷ nửụực ngoùt vaứ nửụực maởn maứ em bieỏt?
+ Neõu ớch lụùi cuỷa caự?
+ Giụựi thieọu veà hoaùt ủoọng nuoõi, ủaựnh baột hay cheỏ bieỏn caự maứ em bieỏt?
* Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- GV yeõu caàu caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi: 
=> Phaàn lụựn caực loaùi caự ủửùục sửỷ duùng laứm thửực aờn. Caự laứ thửực aờn ngoan vaứ boồ, chửựa nhieàu chaỏt ủaùm caàn cho cụ theồ ngửụứi.
 ễÛ nửụực ta coự nhieàu soõng, hoà vaứ bieồn ủoự laứ nhửừng moõi trửụứng thuaọn tieọn ủeồ nuoõi troàng vaứ ủaựnh baột caự. Hieọn nay, ngheà nuoõi caự khaự phaựt trieồn vaứ caự ủaừ trụỷ thaứnh moọt maởt haứng xuaỏt khaồu cuỷa nửụực ta.
- GV dùng tranh ảnh đã sưu tầm, giúp HS liên hệ thực tế điều kiện nuôi, đánh bắt và chế biến cá ở nước ta.
- HS quan saựt caực hỡnh trong SGK trang 100, 101 vaứ thảo luận theo gợi ý.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy.
HS caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS nhắc lại.
- HS caực nhoựm thaỷo luaọn.
- Caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ.
HS caỷ lụựp boồ sung theõm.
- HS đọc mục “Bạn cần biết” trong SGK (101).
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV tóm tắt kiến thức cơ bản của bài.
- Dặn HS về ôn bài, làm bài tập trong VBT. 	Chuẩn bị bài sau: Chim.
Tập làm văn (Tiết số 26)
Kể về một ngày hội
I. Mục tiêu :
1.Rèn kĩ năng nói: Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước ( BT 1)
2. Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) ( BT 2).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép gợi ý về bài kể.
- VBT TV3.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (3p)
- GV mời 2 HS kể theo 1 trong 2 bức ảnh ở tiết TLV tuần 25.
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1:
- GV hoỷi: Em choùn keồ veà ngaứy hoọi naứo?
 Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?
- GV nhaộc nhụỷ HS:
+ Baứi taọp yeõu caàu keồ veà moọt ngaứy hoọi nhửng caực em coự theồ keồ veà moọt leó hoọi vỡ trong leó hoọi coự caỷ phaàn hoọi . Vớ duù: hoọi Gioựng, hoọi ủeàn Kieỏp Baùc
+ Coự theồ keồ veà ngaứy hoọi em khoõng trửùc tieỏp tham gia, chổ thaỏy khi xem tivi, xem phim
+ Gụùi yự chổ laứ choó dửùa ủeồ caực em keồ laùi caõuchuyeọn cuỷa mỡnh. Tuy nhieõn, vaón coự theồ keồ theo caựch traỷ lụứi tửứng caõu hoỷi. Lụứi keồ caàn giuựp ngửụứi nghe hỡnh dung ủửụùc quang caỷnh vaứ hoaùt ủoọng trong ngaứy hoọi.
- GV mụứi 1 HS giỏi ủửựng leõn keồ theo 6 gụùi yự.
- GV cho HS tập kể theo nhóm đôi (5p).
- GV yeõu caàu vaứi HS ủửựng leõn tieỏp noỏi nhau thi keồ.
- GV nhaọn xeựt, bỡnh choùn baùn naứo keồ toỏt nhaỏt.
* Bài 2:
- Gv yeõu caàu caực em vieỏt vaứo vụỷ nhửừng ủieàu caực em ủaừ keồ về những trò vui trong ngày hội (gợi ý e) thaứnh moọt ủoaùn văn liền mạch gồm 5 caõu.
- GV cho HS viết bài vào VBT.
- GV mụứi vaứi HS ủửựng leõn ủoùc baứi vieỏt cuỷa mỡnh.
- GV nhaọn xeựt.
Vớ du: Queõ em coự hoọi Lim. Hoọi ủửụùc toồ chửc haứng naờm vaứo ủaàu xuaõn, sau ngaứy teỏt. ẹeỏn ngaứy hoọi, moùi ngửụứi ụỷ khaộp nụi ủoồ veà laứng Lim. Treõn ủoài vaứ nhửừng baừi ủaỏt roọng, tửứng ủaựm ủoõng tuù hoọi xem haựt quan hoù, ủaỏu cụứ, ủaỏu vaọt, hoaởc choùi gaứ, keựo co .. Treõn nhửừng caõy ủu mụựi dửùng, caực caởp thanh nieõm nam nửừ nhuựn ủu bay boồng. Dửụựi maởt hoà roọng, nhửừng chieỏc thuyeàn nhoỷ trang trớ raỏt ủeùp troõi nheứ nheù. Treõn thuyeàn caực lieàn anh l

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26- H.doc