Giáo án Lớp 3 - Tuần 25

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng 1 số từ ngữ: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, quần đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật,khôn lường, keo vật, khố.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (1 già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

B. Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật . Lời kể tự nhên, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện .

2. Rèn kỹ năng nghe :

B. Đồ dùng dạyhọc .

 

doc 34 trang Người đăng honganh Lượt xem 1268Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về đơn vị.
GV rút bài toán (viết sẵn vào giấy) lên bảng 
- HS quan sát 
- 2HS đọc bài tập
+ Bài toán cho biết gì?
- Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can 
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1 can có bào nhiêu lít mật ong?
+ Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì?
- Phép chia: Lấy 33 lít chia cho 7 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
Tóm tắt 
Bài giải 
7 can: 35 l
Số lít mật ong có trong mỗi can là
1 can : l ?
35 : 7 = 5 (l )
Đáp số: 5 l mật ong
+ Để tính số lít ,ật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì?
- Phép chia
- GV giới thiệu: Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần khác nhau.
- HS nghe
* Bài toán 2: 
- GV gắn bài toán (viết sẵn) lên bảng 
- HS quan sát 
- 2HS đọc lại 
+ Bài toán cho biết gì ?
- 7 can chứa 35 lít mật 
+ Bài toán hỏi gì? 
- Số mật trong 2 con
+ Muốn tính số mật ong có trong 2 can trước hết ta phải làm phép tính gì ?
- Tính được số mật trong 1 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vở
Tóm tắt
Bài giải 
7 can:35 l
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
2 can:l ?
35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (l)
Đáp số: 10 l
+ Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị ? 
- Tìm số lít mật ong trong 1 can 
- GV: Các bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước.
+ B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau 
- HS nghe 
+ B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau
- Nhiều HS nhắc lại
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a. Bài 1 + 2 Củng cố về giải toán rút về đơn vị.
* Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
Bài giải
Tóm tắt
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là
4 vỉ: 24 viên
24 : 4 = 6 (viên)
3 vỉ: .viên?
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
Đáp số: 18 (viên)
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
- Liên quan rút về đơn vị
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
- Tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng + Lớp làm vở 
7 bao : 28 kg
Bài giải
5 bao:..kg?
Số gạo trong 1 bao là:
28 : 7 = 4 (kg)
Số gạo có trong 5 bao là:
4 x 5 = 20 (kg)
Đáp số: 20 kg
- Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ?
Số kg gạo trong 1 bao.
b.Bài 3: Củng cố xếp hình theo mẫu.
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS xếp hình thi
- Nhận xét
- GV nhận xét
c. Củng cố - dặn dò:
- Nêu các bước của 1 bài toán rút về đơn vị 
- 2HS
* Về nhà chuẩn bị bài sau
Chính tả (nghe - viết)
	Tiết 49: 	Hội vật
I. Mục tiêu:
	Rèn kĩ năng chính tả.
1. Nghe viết chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện hội vật 
2. Tìm vai viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu ch/tr theo đúng nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết ND bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - GV đọc: xã hội, sáng kiến, xúng xích (HS viết bảng con)
	- HS + GV nhận xét .
B. Bài mới:
1. GTB
2. HD viết chính tả.
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại
* Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen ?
- HS nêu 
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 6 câu
+ Giữa 2 đoạn ta viết như thế cho đẹp ?
- Viết phải xuống dòng và lùi vào 1 ô
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những câu đầu và tên riêng.
- GV đọc 1 số tiếng khó: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay
- HS luyện viết bảng con 
- GV quan sát, sửa cho HS
b. GV đọc bài 
- HS nghe - viết vào vở
- GV theo dõi, uấn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở, soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập 
* Bài 2 a
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS lên bảng làm + lớp làm vào vở
* trăng trắng
- GV nhận xét 
Chăm chỉ 
Chong chóng 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài 
- Chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Đạo đức
	Tiết 25: 	Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu: Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Quyền được tôn trọng bí mật tư của trẻ em.
2. HS biết: Tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè,hàng xóm láng giềng.
3. HS có thái độ tôn trọng thư từ, Tài sản của người khác.
II. Tài liệu - phương tiện:
- Phiếu thảo luận nhóm
- Trang phục bác đưa thư.
III. Các HĐ dạy học:1. KTBC
- Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- Em cần làm gì để tôn trọng đám tang?
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai.
* Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và tình huống:
+ Nam và Ninh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Ninh:
- HS nghe 
- Đây là thư của Chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi.
- HS thảo luận nhóm, xử lý tình huống
- Nếu là Ninh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- HS đóng vai trong nhóm
- Các nhóm đóng vai trước lớp
- HS thảo luận cả lớp.
+ Trong những cách giải quyết mà các bạn đưa ra, cách nào phù hợp nhất ?
- HS nêu
+ Em thử đoán xem ông Tư nghĩ gì về Nam và Ninh nếu thư bị bóc ?
* Kết luận: Ninh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS biết được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
* Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập 
- HS nhận phiếu, thảo luận theo nhóm
- GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét.
* Kết luận: Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm đúng là việc làm sai trái vi phạm pháp luật
c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
* Mục tiêu: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Tiến hành:
- GV hỏi: Em đã tôn trọng thư từ, tài sản gì ? của ai ?
- HS nêu trước lớp
- Việc đó sảy ra như thế nào ?
- HS nhận xét.
* GV tổng kết, khen ngợi những HS đã biết tôn trọng thư từ của người khác
3. Dặn dò:
- Về chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Thủ công	
	Tiết 25: 	Đan HCA chữ thập đơn (T2)
I. Mục tiêu:
- HS đan được chữ thập đơn đúng quy trình kĩ thuật
- HS yêu thích sản phẩm đan nan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu tấm đan thập đơn
- Tranh quy trình và sơ đồ.
III. Các HĐ dạy học:
T/g
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
30'
3. Hoạt động 3:
 HS thực hành 
- GV treo tranh quy trình 
- HS quan sát
- 2HS nhắc lại quy trình 
5'
* Nhắc lại các bước
- GV nhắc lại các bước:
+ B1: Kẻ, cắt các nan đan
+ B2: Đan hoa chữ thập đơn
- HS nêu
+ B3: Dán nẹp xung quanh
- GV hướng dẫn lại 1 số thao tác khó, dễ lẫn 
- HS quan sát
13'
* Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hành 
- HS thực hành
- GV quan sát, HD thêm cho HS
7'
* Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày 
- HS trưng bày theo tổ
	- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
IV. Dặn dò:
	- NX sự chuẩn bị, trang trí học tập và kĩ năng thực hành.
	- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 6/3/06
Ngày giảng: Thứ5/9/306	
Mĩ thuật
	Tiết25: 	Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.	
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết thêm về hoạ tiết trang trí.
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ở HCN
- Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình CN
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm 1 số mẫu trang trí HCN
- 1 số bài vẽ của HS, phấn màu, vở TV, màu vẽ
III. Các HĐ dạy học:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV yêu cầu HS quan sát HCN đã trang trí
- HS quan sát 
+ Vị trí của hoạ tiết như thế nào?
- Hoạ tiết chính đặt ở giữa, hoạ tiết phụ đặt ở xung quanh.
+ Hoạ tiết và màu được sắp xếp như thế nào?
+ Hoạ tiết trong NV đã vẽ xong chưa ?
- Chưa xong
b. Hoạt động 2: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào HCN.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong VTV
- HS quan sát
+ Hoạ tiết chính ở HCN là gì ?
- Bông hoa
+ Bông hoa có bao nhiêu cánh ? Hình của bông hoa như thế nào?
- Có 8 cánh, 4 cánh lớp trước , 4 cánh lớp sau
+ Hoạ tiết trang trí các góc có dụng ý gì?
- dạng hình 
- GV vẽ lên bảng 
- HS quan sát
- HS quan sát 
+ Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho hoàn cảnh 
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ giống nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
c. Hoạt động 3: Thực hành.
- HS vẽ vào VTV
- GV quan sát, HD thêm cho HS 
d. Hoạt động 4: NX - đánh giá.
- GVchọn 1 số bài vẽ HT
- HS nhận xét
- HS chọn bài vẽ in thích
- GV nhận xét.
3. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
Tập đọc
	Tiết 75: 	Hội đua voi ở tây nguyên
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Vang lừng, man gát, nổi lên, lầm lì,nghìn đà, huơ vòi, nhiệt liệt
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ ngữ: Trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ.
- Hiểu ND bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó, cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: - Đọc truyện Hội vật (2HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài văn
GV hướng dẫn cách đọc 
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N2
- Cả lớp đọc ĐT cả bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi..
- Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
- Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man - gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về, trúng đích 
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương ?
- Những chú voi chạy về đích trước tiên đều nghìm đá huơ cổ vũ, khen ngợi chúng
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 
- HS theo dõi
- GV hướng dẫn cách đọc
- 3HS thi đọc lại đoạn văn
- 2HS đọc cả bài
- GV nhận xét ghi điểm
- NX
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND chính của bài?
- 2HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu :
	Tiết 25: Nhân hoá . Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao 
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá : Nhận ra hiện tượng nhân hoá , nêuđượccảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhận hoá.
2. Ôn luyện về câu hỏi vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi vì sao?
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng giải bài tập 1:
- Bảng lớp
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: 	1 HS BT1 (b)
	1 HS làm BT1 (c)
	- HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. HD làm bài tập 
a. Bài tập 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ
- HS trao đổi nhóm các câu hỏi 
+ Tìm những sự vậtvà con vật đượctả trong bàithơ ? 
+ các sự vật, con vậtđược tả bằng nhữngtừ ngữ nào ? 
- GV dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng 
- 4 nhóm thi tiêp sức 
-> HS nhận xét
+ Cách gọi và tả cáccon vật, sự vật cógì hay ? 
- HS nêu
Têncác sự vật , con vật 
Các sự vật con vật được gọi 
Các sự vật con vật được tả 
Cách gọi và tả sự vật, con vật 
- Lúa 
Chị 
Phất phơ bím tóc 
Làm cho các sự vật 
- Tro 
Cậu
Bá vai nhau thì thầm đứng học 
Con vật trở lên sing động gần gũi, đáng yêu hơn 
- Đàn cò 
áo trắng, khiêng nắng qua sông 
- gió
Cô
Chăn mây trên đồng 
- Mặt trời 
Bác
đãpe qua ngọn núi 
b. Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 1 HS lên bảng làm gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? 
a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá .
b. Những chàng man - gát rất bình tĩnh 
vì họ thường là những người phi ngựa gỏi nhất .
- Gv nhận xét 
c. Chị em Xô phi đã mang về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không đượclàm phiền người khác .
-> HS nhận xét 
c. Bài 3 : 
- 1 HS đọc bài Hội vật 
- Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ? 
- Vì ai cũng được xem mặt xem tài ông Cản ngũ .
- Vì sao keo vậtlíc đầu xem chừng chán ngắt ? 
- Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh còn ông Cản Ngũ thì lơ ngơ .
- Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
- Vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt.
- Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ?
- Vì anh mắc mưu ông.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 2 HS 
- Về nhà chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học
Toán
	Tiết 123: 	 Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Củng cố kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
B. Các HĐ dạy học:
I. Ôn luyện: - Nêu các bước giải bài toán rút về ĐV ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành.
1. Bài 1 + 2 + 3: * Củng cố kỹ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
a. Bài 1
- GV gọi HS đọc bài toán 
- 2HS đọc
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2 HS
- Yêu cầu HS giải vào nháp + 2HS lên bảng làm.
Bài giải 
Tóm tắt
Số cây có trong 1 lô đất là:
4 lô: 2032 cây
2034 : 4 = 508 (cây)
1 lô : ..cây ?
Đáp số: 508 cây
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 
b. Bài 2: 
- GV gọi HS đọc bài toán
- 2HS đọc bài
+ Bài toán cho biết gì?
- 1HS nêu
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1HS 
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Rút về đơn vị 
- Yêu cầu HS làm vở khác 2 HS lên bảng.
Bài giải
Tóm tắt
Số quyển vở có trong 1 thùng là:
7 thùng: 2135 quyển 
2135 : 7 = 305 (quyển)
5 thùng: .. quyển ?
Số quyển vở có trong 5 thùng là:
- GV gọi HS nhận xét.
305 x 5 = 1525 (quyển)
- GV nhận xét 
Đáp số: 1525 quyển vở
c. Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu
+ 4 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch ?
- 8520 viên
+ BT yêu cầu tính gì ?
- Tính số viên gạch của 3 xe 
- GV gọi HS nêu đề toán 
- HS lần lượt đọc bài toán
- GV yêu cầu HS giải vào vở
Bài giải
Tóm tắt
Số viên gạch 1 xe ô tô trở được là:
4 xe : 8520 viên gạch
8520 : 4 = 2130 (viên gạch)
3 xe:.viên gạch ?
Số viên gạch 3 xe chở được là:
2130 x 3 = 6390 (viên gạch)
Đáp số: 6390 viên gạch
+ Bài toán trên thuộc bài toán gì?
- Thuộc dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Bước nào là bước rút về đơn vị trong bài toán ?
- Bước tìm số gạch trong 1 xe
2. Bài 4: Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật 
- GV gọi HS đọc đề 
- 2HS đọc đề toán 
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- 1HS
+ Phân tích bài toán?
- 2HS
- Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
Bài giải
Tóm tắt
Chiều rộng của mảnh đất là:
Chiều dài: 25 m
25 - 8 = 17 (m)
Chiều rộng: Kém chiều dài 8m 
Chu vi của mảnh đất là:
Chu vi:..m?
(25 + 17) x 2 = 84 (m)
- Yêu cầu HS nhận xét
Đ/S: 84 m
- GV nhận xét
III. Củng cố - dặn dò:
- Nêu các bước của 1 bài toán có liên quan đến rút về ĐV?
- 2HS nêu
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Ngày soạn: 7/3/06
Ngày giảng: Thứ 6/10/3/06
Thể dục:
Tiết 50:	 Ôn bài thể dục phát triển chung
	Nhảy dây - trò chơi: Ném bóng trúng đích.
I. Mục tiêu:
- Ôn bài TD phát triển chung (tập với hoa hoặc cờ). Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với hoa và cờ ở mức cơ bản đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu biết chơi 1 cách chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, bóng, dây nhảy.
III. Nội dung - phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6'
- ĐHTT
1. Nhận lớp.
x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số
 x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài 
2. KĐ
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
- ĐHKĐ:
- Trò chơi: Tìm những quả ăn được
- Chạy chậm theo 1 vòng tròn 
B. Phần cơ bản
22 - 25'
- ĐHTL
 x x x x
 x x x x
+ GV tập mẫu bài TD với cờ - HS quan sát
+ HS tập thử 1 lần sau đó tập chính thức.
+ GV cho HS tập cả 8 động tác
- GV quan sát, sửa.
2. Em nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- HS tập thu tổ
- GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS.
- HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.
3. Chơi trò chơi "Ném trúng đích"
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS chơi trò chơi
- ĐHTC:
C. Phần kết thúc
5'
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát, hít thở sâu.
- ĐHXL:
- GV + HS hệ thống bài 
- GV nhận xét 
- Giao BTVN
Tập viết:
	Tiết 25: 	Ôn chữ hoa S
I. Mục tiêu:
Củng cố cách viết chữ viết hoa S thông qua BT ứng dụng:
1. Viết tên riêng Sầm Sơn bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm/ Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa S
- Tên riêng Sầm Sơn và câu thơ trên dòng kẻ ô li.
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng T24 ? (1HS)
	- GV đọc: Phan Rang, Rủ (HS viết bảng con)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ viết hoa.
- GV yêu cầu HS mở vở, quan sát 
- HS mở vở TV quan sát
+ Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- S,C,T
- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát
- HS tập viết chữ S vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
b. HS viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu về Sầm Sơn; là nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
- HS tập viết Sầm Sơn vào bảng con
- GV quan sát sửa sai.
c. HS viết câu ứng dụng
- HS nghe
- HS viết bảng con: Sầm Sơn, Ta
* GV quán sát sửa sai.
3. HD học sinh viết vào vở tập viết.
- GV yêu cầu 
- HS nghe
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết vào vở
4. Chấm chữa bài.
- GV thu vở chấm điểm 
- HS nghe 
- NX bài viết
5. Củng cố dặn dò 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học:
Tập đọc:
	Tiết 76: 	Ngày hội rừng xanh
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Nổi mõ, vòng quanh, khướu lĩnh xướng, con nước 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả hoạt động của các con vật và sự vật trong ngày hội rừng xanh thật sinh động, đáng yêu.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài thơ trong SGK.
- Tranh ảnh về 1 số loại chim.
III. Các HĐ dạy học
A. KTBC: Đọc bài Hội đua ở Tây Nguyên + trả lời câu hỏi (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. GV hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
* GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ trong nhóm
- HS đọc theo N4
- Cả lớp đọc ĐT
3. Tìm hiểu bài.
- Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh ?
- Chim gõ kiến nổi mõ, gà rừng gọi mọi người dậy đi hội; công dẫn đầu đội múa, khướu lĩnh xướng
- Các sự vật khác cùng tham gia vào ngày hội như thế nào ?
- Tre, trúc thổi nhạc sáo; khe suối gảy nhạc đàn; cây rủ nhau thay áo khoác những màu tươi non; nấm mang ô..
- GV: Các con vật, sự vật trong bài thơ được nhân hoá, có những đặc điểm, hành động như con người.
- HS nghe 
+ Hãy cho biết em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất ? Giải thích vì sao ?
- HS nêu
4. Học thuộc lòng bài thơ.
1 HS đọc lại bài thơ
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài.
- Nhiều HS thi đọc TL từng khổ, cả bài.
- HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND chính trong bài thơ?
- Miêu tả hoạt động sinh động, đáng yêu của con vật trong ngày hội rừng xanh
- Về nhà học, chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học.
Toán
	Tiết 124:	Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng giải "bài toán liên quan đến rút về đơn vị ?	
- Rèn luyện kỹ năng viết và tính giá trị của biểu thức.
B. Các hoạt động dạy học
I. Ôn luyện: 	- Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành 	
1. Bài 1 + 2: * Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
a. GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu làm vào vở + 1HS lên bảng 
Tóm tắt
Bài giải 
5 quả trứng: 4500 đồng
Giá tiền mỗi quả trứng là:
3 quả trứng:đồng
4500 : 5 = 900 (đồng)
Số tiền mua 3 quả trứng là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
900 x 3 = 2700 (đồng)
- GV nhận xét ghi điểm 
Đáp số: 2700 (đồng)
b. Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu làm vào vở + 2HS lên bảng 
Tóm tắt
Bài giải
6 phòng: 2550 viên gạch 
Số viên gạch cần lát 1 phòng là:
2550 : 6 = 425 (viên gạch)
Số viên gạch cần lát 7 phòng là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
425 x 7 = 2975 (viên gạch)
- GV hỏi hai bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
Đáp số:2975 viên gạch
- Rút về đơn vị 
- Bước nào nào bước rút về đơn vị trong 2 bài toán ?
- HS nêu 
2. Bài 3: * Củng cố về điền số thích hợp 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu
- GV hướng dẫn một phép tính:
- Trong ô trống 1 em điền số vào? Vì sao?
- Điền số 8 km. Vì bài biết 1 giờ đi được 4 km. Số cần điền ở ô trống 1 là số km đi được trong 2 giờ. Vì thế ta lấy 4km x 2 = 8km
- GV yêu cầu HS làm vào SGK 
- HS làm vào SGK.
- Gọi HS nêu kết quả 
- Vài HS nêu kết quả 
- Nhận xét
- GV nhận xét.
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ
4 giờ
3 giờ
5 giờ
Quãng đường đi
4 km
8 km
16 km
12 km
20 km
3. Bài 4: Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
32 : 8 x 3 = 4 x 3 45 x 2 x 5= 90 x5
 = 12 = 450 
49 x 4 : 7 = 196 : 7 234 : 6 : 3 = 39 : 3
 = 28 = 13
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (3HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Tự nhiên xã hội:
	Tiết 50: 	Côn trùng
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói đúng các 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25a.doc