Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học “B” Mỹ Hội Đông

THỨ TÊN BÀI

Hai

Sinh hoạt đầu tuần

Toán :Trừ các số có ba chữ số (có nhớ)

Đ Đ: Kính yêu Bác Hồ (t2)

Tạp đọc : Ai có lỗi

MT :GVC

Kể chuyện : Ai có lỗi

Ba

Chính tả : Ai có lỗi

TD: GVC

Toán :Luyện tập

Tiếng anh :GVC

Tiếng anh :GVC

Toán: Ôn tập các bảng nhân

Tập đọc :Cô giáo tí hon

LT và C :Mở rộng vốn từ thiếu nhi Ôn tập mẫu câu ai là gì?

TLV : Viết đơn

TNXH :Vệ sinh hô hấp

Am nhạc :Học hát Bài Quốc ca Việt Nam

Năm

Chính tả :Cô giáo tí hon

Tập viết : Ôn chữ hoa Ă ,Â

Toán : Ôn tập các bảng chia

TNXH: Phòng bệnh đường hô hấp

Thủ công :Gấp tàu thủy hai ống khói (t2)

Sáu

Toán :Luyện tập

Tiếng anh :GVC

Tiếng anh :GVC

SHL :tuan 2

TD: GVC

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học “B” Mỹ Hội Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Hướng dẫn HS kể:
- GV nhắc HS câu chuyện được kể theo lời của En-ri-cô 
- GV nhận xét và tuyên dương
* GV hỏi: Em học được điều gì qua câu chuyện này?(**)
 - Hát.
 - 3 HS đọc bài: Hai bàn tay em. Trả lới các câu hỏi trong bài.
 - HS theo dõi và quan sát tranh minh họa truyện đọc trong SGK.
 - 2 HS nhìn bảng đọc, cả lớp đọc đồng thanh.(HSCHT)
 - HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
 - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài 
 - HS luyện đọc theo nhóm.
 - 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh các đoạn 1, 2, 3.
 - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 3 và 4.
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời: 
 + Cô-rét-ti và En-ri-cô.(HSCHT)
+ Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng. En-ri-cô giận bạn, để trả thù đã đẩy Cô-rét-ti làm hỏng hết trang giấy viết của Cô-rét-ti.(HSHTT)
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:
 + Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm?(HSHTT)
 - 1 HS đọc lại đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi:
+ Tan học, thấy Cô-rét-ti đi theo mình, En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị: “ta lại than nhau như trước đi” khiến En-ri-cô ngạc nhiên rồi vui mừng ôm chầm lấy bạn vì bạn rất muốn làm lành với bạn.(HSHTT)
+ HS tự do phát biểu.
- HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi:
+ Bố mắng En-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước dọa đánh bạn.
+ Lời trách mắng của bố rất đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước, En-ri-cô đã không đủ can đảm xin lỗi bạn.)(HSHTT)
+ HS thảo luận nhóm trước rồi trả lời.
En-ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành cậu cảm động ôm chầm lấy bạn.
Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn.
 - 5 HS luyện đọc lại.
 - 2 nhóm HS đọc theo cách phân vai.
 - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất.
 - HS đọc thầm SGK và quan sát 5 tranh minh họa.
 - Từng HS tập kể cho nhau nghe. 
 - 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn
 dựa theo tranh minh họa. 
 - Cả lớp bình chọn bạn kể tốt nhất.
 - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.(HSHTT)
 - Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ lẫn nhau. Phải can đảm nhận lỗi và cư xử tốt với bạn bè.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Về nhà xem lại bài và tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thöù ba, ngaøy 05 thaùng 9 naêm 2017
 CHÍNH TẢ
 	 	 AI CÓ LỖI? 
A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bài đúng hình thức văn xuôi.
- Tìm và viết được các từ ngữ có chứa tiếng vần uêch/uyu.(BT2)
- Làm đúng bài tập 3 a/b.
B. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
- Vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc từng tiếng cho HS viết: ngọt ngào, ngao ngán, chìm nổi, cái đàn, đàng hoàng, hạn hán.
- GV nhận xét.
III/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn nghe - viết:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
- Giúp HS nắm nội dung đoạn văn.
+ Đoạn văn nói lên điều gì? 
+ Tìm tên riêng trong bài? 
- Cho HS viết vào bảng con.
b) Cho HS chép bài vào vở.
- GV đọc cho HS viết bài.
c) Chữa bài:
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
a) Bài tập 2: 
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- GV chia bảng làm 3 cột cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b) Bài tập 3: 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Kiêu căng, căn dặn
 - Hát.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS theo dõi.
 - 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
 - En-ri-cô bình tĩnh lại cảm thấy ân hận. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm?(HSHTT)
 - Cô-rét-ti.(HSHTT)
 - HS viết Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi.
 - HS viết bài vào vở. Chữa bài.
 - Đọc yêu cầu BT (HSCHT)
 - Lớp chia làm 3 nhóm lần lượt lên bảng viết các tiếng có vần: uêch, uyu.
 - HS đọc kết quả.
 - Cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng.
 - Đọc yêu cầu BT 
 - HS làm bài tập 3a.
 - 3 HS lên bảng làm bài.(HSHTT)
 - Cả lớp nhận xét.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Về nhà xem lại các lỗi chính tả.
- Nhận xét tiết học.
 MÔN TOÁN
 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần hoặc không nhớ)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có phép cộng hoặc phép trừ)
B. CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ.
- Cho 2 HS lên bảng làm tính.
- GV nhận xét
III/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cấu tiết học.
2. Bài tập:
a) Bài 1: 
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính
- GV nhận xét
b) Bài 2: 
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét
c) Bài 3(cột 1,2,3.)
- Yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống.
- GV nhận xét
d) Bài 4:
- GV nhận xét
e) Bài 5: 
- GV nhận xét
- Hát.
- 2 HS làm bài.
865 - 551 = 
527 – 434 = 
- Đọc yêu cầu BT 
- Làm việc cá nhân (HSCHT)
567 868 387 100
325 528 58 75
242 340 329 25
- Đọc yêu cầu BT 
- Làm việc cá nhân 
- HS tự làm bài
- Đọc yêu cầu BT 
- Làm việc theo cặp 
- HS nhận xét và làm bài.
HS nêu bài toán rồi làm bài.
Làm việc theo nhóm 
Đại diện nhóm lên trình bày 
 Bài giải:
Cả 2 ngày bán được là:
415 + 325 = 740 (kg)
 Đáp số: 740 kg
HS nêu bài toán rồi làm bài.
Làm việc cá nhân 
 Bài giải:
Số học sinh nam có là:
165 - 84 = 81 (học sinh)
 Đáp số: 81 học sinh
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Về nhà xem lại các bài tập đã học.
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thöù tư, ngaøy 06 thaùng 9 naêm 2017
TOÁN
	 ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
- Thuộc các bảng nhân ( 2, 3, 4, 5).
- Biết cách nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức
- Vận dụng được vào việc tính tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn.
B. CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập, sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét.
III/ Bài mới:
1. Bài 1:
a) Củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- GV hỏi: 3 x 6 ; 2 x 7 ; 4 x 5 ; 6 x 8
Liên hệ: 3 x 4 = 12 ; 4 x 3 = 12
Vậy: 3 x 4 = 4 x 3
b) Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm.
200 x 2 = ? (Nhẩm 2 trăm x 3 = 6 trăm)
Viết 200 x 3 = 600.
2. Bài 2:
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức.
4 x 3 + 10 = 12 + 10
= 22
3. Bài 3: Củng cố ý nghĩa phép nhân.
- GV nhận xét
4. Bài 4:
Nhằm củng cố cách tính chu vi hình tam giác.
- GV nhận xét
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm tính. Cả lớp theo dõi nhận xét kết quả.(HSCHT)
200 + 200
400 + 400
300 + 300
- HS tự ghi nhanh kết quả phép tính.
- HS nhẩm và viết ngay kết quả.
- HS tự tính các bài tập còn lại.
- HSHTT lên bảng sửa bài. Lớp làm vào vở
Bài giải:
Số ghế trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32 (cái ghế)
Đáp số: 32 cái ghế
- HSHTT lên bảng sửa bài. Lớp làm vào vở 100 + 100 + 100 = 300 (cm)
Hoặc HS có thể viết thành phép nhân
100 x 3 = 300 (cm)
Bài giải:
Chu vi hình tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300 (cm)
Hoặc 100 x 3 = 300 (cm)
Đáp số: 300 cm.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Giáo viên hỏi: Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Về nhà ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5 và làm bài tập vở bài tập/10.
- Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC
 CÔ GIÁO TÍ HON
A. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Hiếu nội dung bài: bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò chơi này cho thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
B. CHUẨN BỊ: 
Tranh minh họa bài đọc SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ.
GV nhận xét.
III/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng. Sau đó cho HS quan sát tranh minh họa.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu. GV theo dõi HS đọc, uốn nắn, sửa chữa những từ phát âm sai.(*)
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV tạm chia bài thành các đoạn sau:
Đoạn 1: Bé kẹp lại tóc . chào cô.
Đoạn 2: Bé treo nón . đánh vần theo.
Đoạn 3: đoạn còn lại.
+ GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới trong bài: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi. 
+ Truyện có những nhân vật nào? (*)
+ Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích nhất? 
- GV tổng kết: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh của mấy chị em.
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ.
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng ở 1 đoạn trong bài như: đoạn 1: hẹp lại, thả, dội lên, bắt chước, khoan thai, khúc khích.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất.
 - Hát.
 - 2 HS đọc bài “Ai có lỗi” và trả lời câu hỏi SGK.
 - Học sinh quan sát theo dõi
 - HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
 - HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ, chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. 
 - Từng cặp luyện đọc.
 - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
 - HS đọc từng cặp 
- Đọc theo nhóm
 - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời: Bé và 3 đứa em là: Hiển, Anh, Thanh. Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi cô giáo, các em của Bé đóng vai học trò.(HSHTT)
 - HS đọc thầm cả bài văn và trả lời câu hỏi.
 - HS đọc thầm đoạn văn “Đàn em ríu rít . đến hết” và tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò.
+ Mỗi người 1 vẻ, trông rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
 - 2 HS HTT nối tiếp nhau đọc toàn bài.
 - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.(HSHTT)
 - 2 HS thi đọc cả bài.(HSHTT)
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Về nhà luyện đọc thêm.
- Nhận xét tiết học.	
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI.ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?
A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
- Tìm được một vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu BT1
- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì,con gì)? Là gì? (Bt2)
- Đặt được câu hoûi cho các bộ phận câu in đậm (BT3)
B. CHUẨN BỊ:
- Kẻ bảng nội dung bài tập 1 ( bảng phụ )
- Băng giấy kẻ sẵn bài tập 2a, b, c.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra.
III/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
a) Bài tập 1:Học sinh yếu (*) 
- GV cho HS đọc.
- GV dán lên bảng phiếu khổ to, chia lớp thành 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức, mỗi em viết nhanh rồi chuyển bút cho bạn. Em cuối cùng sẽ đếm số từ mà nhóm đã làm được, viết vào cuối bài.
- GV bổ sung để hoàn chỉnh bảng kết quả.
Chỉ trẻ em
thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em.
Chỉ tính nết trẻ em
ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà.
Chỉ tình cảm, sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em
Thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, nâng niu, chăm sóc
b) Bài tập 2: 
- GV dán băng giấy bài tập 2a, b, c lên bảng và mời 3 HS lên làm.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Ai (cái gì, con gì?)
Là gì?
a) Thiếu nhi
là măng non của đất nước
b) Ch
ng em
là học sinh tiểu học
c) Chích bông
là bạn của trẻ em
c) Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đúng câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Cái gì là hình ảnh than thuộc của làng quê Việt Nam?
+ Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc?
+ Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì?
 - Hát.
 - 2 HS làm bài tập 1, 2 tuần trước.
 - 2 HS nghe GV dọc khổ thơ của Trần Đăng Khoa, tìm sự vật được so sánh với nhau trong khổ thơ.
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi
 - 1 HS đọc yêu cầu bài.(HSCHT) Cả lớp theo dõi ở SGK.
 - HS làm bài vào vở bài tập rồi trao đổi nhóm để hoàn chỉnh bài làm.
 - Cả lớp nhận xét đúng sai và kết luận nhóm thắng cuộc.
 - Cả lớp đọc đồng thanh và viết vào vở bài tập.
 - HS đọc yêu cầu bài.
 - 1HS giải thích câu a làm mẫu trước lớp.(HSHTT)
 - Cả lớp sửa bài vào vở bài tập.
 - 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm theo.
 - Cả lớp làm ra nháp, các em tiếp nối nhau đọc câu hỏi vừa đặt câu bộ phận in đậm trong câu a, b, c.
 - Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Về nhà ghi nhớ những từ đã học.
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
VIẾT ĐƠN
A. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài đơn xin vào Đội. (SGK. Tr. 9)
- Học sinh đọc kỹ bài Đơn vào đội trước khi học bài TLV
B. CHUẨN BỊ: 
- Vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở của 4 - 5 HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Kiểm tra 1 - 2 HS làm lại bài tập 1 (Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh).
III/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV giúp HS nắm vững bài, các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết Tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn theo mẫu.
- GV hỏi: Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không viết theo mẫu? Vì sao?
- GV chốt lại.
Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội (Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh).
+ Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn.
+ Tên của đơn: Đơn xin .
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
+ Họ tên và ngày tháng năm sinh của người viết đơn, người viết là học sinh của lớp nào?
+ Trình bày lý do viết đơn.
+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
+ Chữ ký và họ tên người viết đơn.
Trong các nội dung nêu trên thì phần lý do viết đơn bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu. Vì mỗi người có 1 lý do, nguyện vọng và lời hứa riêng của mình. 
- GV nhận xét, đặc biệt khen ngợi những HS viết được những lá đơn đúng là của mình.
 - Hát.
 - 2 , 3 Học sinh đọc lại đơn xin vào Đội tiết trước. Học sinh CHT 
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
 - HS phát biểu.
 - HS viết đơn vào vở bài tập.
 - 1 số HS đọc đơn.(HSHTT)
 - Cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau:
+ Đơn viết có đúng mẫu không? (Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã ký tên trong đơn chưa?)
+ Cách diễn đạt trong lá đơn (dùng từ đặt câu).
+ Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không?
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Về nhà ghi nhớ 1 mẫu đơn.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 	 VỆ SINH HÔ HẤP 
A. MỤC TIÊU: 
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Học sinh HTT: Nêu được ích lợi tập thể dục buổi sáng, giữ sạch mũi, miệng
*GDBVMT: + Biết một số hoạt động của con người gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đến cơ quan hô hấp, tuần hoàn thần kinh.
 + Học sinh biết nột số việc làm lợi cho sức khỏe.
B. CHUẨN BỊ:
 - Các hình trong sách giáo khoa trang 8, 9.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ.
III/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3/8 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
+ Hàng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng.
* Giáo viên kết luận:
Nhắc nhở HS có thói quen tập thể dục buổi sáng phải có ý thức giữ vệ sinh mũi họng.
b) Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
- Làm việc theo cặp.
- GV gọi 1 số HS lên trình bày, chú ý cần liên hệ thực tế trong cuộc sống.
- Các em thấy khi ra đường mọi người đeo kính khẩu trang gì sao?
- Tại sao không khí bị ô nhiễm?
- Vì vậy chúng ta phải làm gì? Bằng cách nào?
* Giáo viên kết luận:
Không nên chơi đùa ở nơi có nhiều khói bụi, luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc trong nhà, tham gia tổng vệ sinh đường phố, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi.
- Học sinh HTT:Hãy nêu lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng?
 - Hát.
 - Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
+ Tập thở sâu vào buổi sang có lợi cho sức khỏe vì buổi sang sớm không khí trong lành, ít khói bụi.
+ Hàng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng tránh bị nhiễm trùng.
 - HS mở SGK quan sát các hình trang 9. 2 bạn lần lượt đặt câu hỏi:
+ Chỉ và nói tên các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 + Các cặp làm việc.
 - Do không khí ô nhiễm.
 - Do con người tạo ra . 
 - Bảo vệ môi trường xung quang chúng ta, bằng cách trồng nhiều cây xanh không đổ rác bừa bãi. 
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
*GDBVMT:
 + Biết một số hoạt động của con người gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đến cơ quan hô hấp, tuần hoàn thần kinh.
 + Học sinh biết nột số việc làm lợi cho sức khỏe.
- Về nhà xem lại bài và tự liên hệ thực tế cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm, ngaỳ 07 tháng 9 năm 2017
 CHÍNH TẢ
 	 CÔ GIÁO TÍ HON (Nghe- viết)
A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bài đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a/b.
B. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
- Vở bài tập.	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc những từ cho HS viết: nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, nói vắn tắt, gắn bó.
- GV nhận xét.
III/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
2. Hướng dẫn nghe - viết:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
* Giúp HS nắm hình thức đoạn văn. 
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Chữ đầu các câu viết như thế nào?
+ Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào?
- Tìm tên riêng trong đoạn văn?
- tên riêng phải viết như thế nào?
- GV đọc chậm cho HS viết những tiếng dễ sai.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
b) Đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS viết bài (mỗi cụm từ hợac câu đọc 2, 3 lần). GV theo dõi uốn nắn.
c) Chữa bài:
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
a) Bài tập 2a: ( Hoạt động nhóm)
- Nêu yêu cầu của bài tập:
+ Phải tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho.
+ Viết đúng chính tả những tiếng đó.
- GV và cả lớp nhận xét về chính tả, phát âm, kết luận nhóm thắng cuộc.
 - Hát.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS theo dõi.
 - 1, 2 HS đọc lại.(HSHTT) Cả lớp đọc thầm theo.
 - 5 câu.(HSCHT)
 - Viết hoa chữ cái đầu câu.(HSCHT)
 - Viết lùi vào 1 chữ.(HSCHT)
 - Bé.
 - Viết hoa.
 - 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.
 - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hợac cuối bài chính tả.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên làm mẫu trên bảng.(HSHTT) Cả lớp làm theo.
- Cho đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.
Câu 2a:
Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi
Sét: sấm sét, đất sét, lưỡi tầm sét
Xào: xào xạc, rau xào, xào nấu
Sào: sào phơi đồ, một sào đất
Xinh: xinh đẹp, xinh xắn, xinh xẻo, xinh tươi
Sinh: ngày sinh, sinh ra, nơi sinh, khai sinh
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Về nhà xem lại các lỗi chính tả.
- Nhận xét tiết học.	
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tap viet
Tieát 2:OÂn chöõ hoa AÊ,AÂ
I/ Muïc tieâu:
-Vieát ñuùng chöõ hoa A(1 doøng)Ê, AÂ,L(1 doøng);vieát ñuùng teân rieâng “AÂu Laïc” (1 doøng) vaø caâu öùng duïng.AÊn quaûmaø troàng(1 laàn)baèng chöõ côõ nhoû.
II/ Chuaån bò: * GV: Maãu vieát hoa AÊ, AÂ, L.
	 * Caùc chöõ AÂu laïc vaø caâu tuïc ngöõ vieát treân doøng keû oâ li.
 * HS: Baûng con, phaán, vôû taäp vieát.
III/ Caùc hoaït ñoäng:
Khôûi ñoäng: Haùt.
Baøi cuõ:
- Gv kieåm tra HS vieát baøi ôû nhaø.
Moät Hs nhaéc laïi töø vaø caâu öùng duïng ôû baøi tröôùc.
Gv nhaän xeùt baøi cuõ.
Bài mới:
	Giôùi thieäu baøi + ghi töïa.
Caùc hoaït ñoäng:
* Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn vieát treân baûng con.
-Hs tìm caùc chöõ hoa coù trong baøi: AÊ, AÂ, L.
-Gv treo chöõõ maãu cho Hs quan saùt. AÊ, AÂ, L
-Gv vieát maãu vaø neâu caùch vieát
* Höôùng daãn Hs vieát treân baûng con
- Hs vieát chöõ vaøo baûng con. AÊ, AÂ, L
- Hs ñoïc töø öùng duïng: AÂu Laïc
 - Gv giôùi thieäu: AÂu Laïc laø teân nöôùc ta thôøi coå, coù Vua An Döông Vöông, ñoùng ñoâ ôû Coå Loa.
- Hs vieát vaøo baûng con.
- Hs ñoïc caâu öùng duïng. 
AÊn quaû nhôù keû troàng caây.
AÊn khoai nhôù keû cho daây maø troàng
- Gv giaûi thích caâu tuïc ngöõ: Phaûi bieát nhôù ôn nhöõng ngöôøi ñaõ giuùp ñôõ mình, nhöõng ngöôøi ñaõ laøm ra nhöõng thöù cho mình thöøa höôûng.
 * Höôùng daãn Hs vieát vaøo vôû taäp vieát.
- Gv neâu yeâu caàu:
+ Vieát chöõ AÊ: 1 doøng côõ nhoû.
 + Vieá chöõ AÂ, L: 1 doøng côõ nhoû.
 + Vieá chöõ AÂu Laïc: 2 doøng côõ nhoû.
 + Vieát caâu tuïc ngöõ: 2 laàn.
*Chöõa baøi.
- - Gv thu töø 5 ñeán 7 baøi ñeå NX
- Gv nhaän xeùt tuyeân döông moät soá vôû vieát ñuùng, vieát ñeïp.
- Troø chôi: Thi vieát chöõ ñeïp.
- Cho hoïc sinh vieát teân Chaâu AÂu .
- Yeâu caàu: vieát ñuùng, saïch, ñeïp.
- Gv coâng boá nhoùm thaéng cuoäc.
-Hs tìm.
-Hs quan saùt, laéng nghe.
-Hs vieát chöõ vaøo baûng con.
-Hs ñoïc: teân rieâng AÂu Laïc.
-Hs taäp vieát treân baûng con.
-Hs ñoïc caâu öùng duïng:
 AÊn quaû nhôù keû troàng caây.
Aên khoai nhôù keû cho daây maø troàng..
Hs vieát treân baûng con caùc chöõ: Aên khoai, Aên quaû.
-Hs neâu tö theá ngoài vieát, caùch caàm buùt, ñeå vôû.
-Hs vieát vaøo vôû
-Ñaïi dieän 3daõy leân tham gia.
-Hs nhaän xeùt.
Toång keát – daën doø.
Veà luyeän vieát theâm phaàn baøi ôû nhaø.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN
ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
- Thuộc các bảng chia (2, 3, 4, 5).
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia c

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_2_Lop_3.doc