Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Huỳnh Đông Hải

Thứ/ ngày Buổi Phân Môn Tiết Tên Bài Dạy

Thứ hai

 Sáng SHĐT 1 Chào Cờ

 Anh văn Giáo viên chuyên

 Toán 6 Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) (Tr7)

 Tập Đọc 3 Ai có lỗi?

 KChuyện 2 Ai có lỗi?

Thứ ba

Sáng Âm nhạc Giáo viên chuyên

 Anh văn Giáo viên chuyên

 Đạo Đức 2 Kính yêu Bác Hồ (tiết 2)

 Toán 7 Luyện tập (Tr.8)

 Chính Tả 3 Nghe viết: Ai có lỗi?

Thứ tư

 Sáng Tập Đọc 4 Cô giáo tí hon.

 LT Câu 2 Từ ngữ về thiếu nhi- Ôn tập câu ai làm gì?

 Mĩ thuật Giáo viên chuyên

 Toán 8 Ôn các bảng nhân (Tr.9)

 TNXH 3 Vệ sinh hô hấp.

Thứ năm

Sáng Tập Viết 2 Ôn chữ hoa Ă , .

 Chính Tả 4 (Nghe viết) Cô giáo tí hon.

 Toán 9 Ôn các bảng chia (Tr.10)

 ThủCông 2 Gấp tàu thủy hai ống khói (Tiết 2).

 LTToán 2 Ôn tập các bảng chia

Thứ sáu

Sáng Toán 10 Luyện tập. (Tr. 10)

 TL Văn 2 Viết đơn.

 TNXH 4 Phòng bệnh đường hô hấp.

 LTT đọc 2 Ôn các bài tập đọc trong tuần

 SHL 2 Sinh hoạt lớp.

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Huỳnh Đông Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g SGK .
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng làm bài :
SBT
752
371
621
ST
426
246
390
Hiệu
326
125
231
- Nhận xét , chữa bài.
-Cả lớp cùng thực hiện vào vở .
- (HSHT) Một em lên bảng làm bài. 
* (HSHT) HS đọc đề và làm bài
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Về nhà học và làm BT.
----------------------------------------------
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
AI CÓ LỖI?
 A/ Mục tiêu : 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu ( BT 2 ) .
- Làm đúng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
 B/ Chuẩn bị : 
GV: - Nội dung hai hoặc ba lần bài tập 3 chép sẵn vào bảng phụ.
 C/ Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Gọi 2 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ HS thường hay viết sai .
-Nhận xét đánh giá. 
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 2 phút
-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn 3 của bài: Ai có lỗi 
 b) Hướng dẫn nghe viết : 18 phút
- chuẩn bị :
-Đọc mẫu bài lần 1 đoạn văn cần viết .
 -Yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc lại 
-Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết :
+Đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả ?
+Khi viết tên riêng ta viết như thế nào ?
-Hướng dẫn học sinh viết tên riêng 
-Yêu cầu HS lấùy bảng con và viết các tiếng khó Cô- rét- ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Đọc cho HS viết vào vở 
-Đọc lại để tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề 
-Chấm vở 1 số em và nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập: 7 phút
Bài 2 : -Nêu yêu cầu của bài tập .
-Chia bảng thành cột .
-Yêu cầu chia lớp thành nhóm chơi tiếp sức : mỗi nhóm tiếp nối nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần uếch, uyu.
-GV nhận xét đánh giá, tuyên dương 
Bài 3a
-Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 3a .
--Giáo viên nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò: 3 phút
-GV nhận xét đánh giá tiết học. 
-2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ : 
-Ngọt ngào - ngao ngán , đàng hoàng - cái đàn, hạn hán- hạng nhất..
-Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
-Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
-2-3 học sinh đọc lại bài 
-Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
-(HSHT) Đoạn văn nói lên En -ri -cô hối hận . Nhưng không đủ can đảm .
-(HSCHT) Các tên riêng có trong bài là : Cô-rét- ti , 
(HSHT) Ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên rồi đặt gạch nối giữa các chữ .
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
-Lớp chia thành nhóm .
- Các nhóm thi đua tìm nhanh các từ có vần : uêch/uyu như : nguyệch ngoạc, rỗng tuyếch, bộc tuệch, khuếch trương, trống huếch trống hoác, khuỷu tay, ngã khuỵu, khúc khuỷu .
-Đại diện nhóm đọc kết quả.
-(HSHT) 2HS đọc yêu cầu bài. 
-3-4HS nhắc lại các yêu cầu viết chính tả.
-Về nhà thực hiện yêu cầu của GV.
----------------------------------------------------
THỨ TƯ NGÀY, 06 THÁNG 09 NĂM 2017
TẬP ĐỌC 
CÔ GIÁO TÍ HON
 A/ Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .
- Hiểu ND : tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ , bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trờ thành cô giáo ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 
 B/ Chuẩn bị : 
- Tranh minh bài đọc SGK. 
- Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc và học thuộc lòng 
 C/ Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Gọi 5 HS lên bảng đọc nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “Ai có lỗi”
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 2 phút
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về một em bé rất ngoan và yêu thương mẹ qua bài thơ 
b) Luyện đọc: 18 phút
 1/ Giáo viên đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm ).
2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS đọc
-Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng tự nhiên sau các dấu, nghỉ hơi 
-Giúp HS hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ .
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 5 phút
-Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi:
-Truyện có những nhân vật nào ?
-Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?
-Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, TLCH:
-Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú nhất ?
-Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám” học trò” ? 
-Giáo viên tổng kết nội dung bài 
 d) Luyện đọc lại :
-Yêu cầu 2 HS (HT) đọc toàn bài .
-Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc câu khó .
e) Củng cố - Dặn dò:
-Gọi 2 HS nêu nội dung bài học 
-5 HS nối tiếp nhau, mỗi em kể lại 1 đoạn của câu chuyện Ai có lỗi bằng lời của mình. 
-Lớp theo dõi, GV giới thiệu.
-Vài HS nhắc lại tựa bài.
-Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
-HS đọc nối tiếp
-Đọc nối tiêp từng khổ thơ trước lớp . 
-Tìm hiểu nghĩa của 
-Đọc chú giải SGK.
-Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội dung 
-Trả lời câu hỏi.
- (HSCHT) Trong truyện có Bé và 3 đứa em 
(HSCHT) Trò chơi dạy học .
- (HSHT) Bé thả ống quần xuống , kepï lại tóc , lấy nón của má đội trên đâù 
- (HSHT) Làm y hệt như học trò thật : đứng dậy, khúc khích cười chào cô , ríu rít đánh vần theo cô
-2 HS (HSHT) tiếp nối nhau đọc toàn bài .
-Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc đúng theo yêu cầu .
- 3HS thi đua đọc diễn cảm đoạn 1 .
-2 HS thi đọc cả bài.
- 2 HS nêu nội dung vừa học. 
-----------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ THIẾU NHI 
 A/ Mục tiêu 
- Tìm được 1 vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1 
- Tìm hiểu được các bộ phận câu trả lời câu hỏi ( Cái gì , con gì ) ? là gì ? ( BT2 ) .
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm ( BT3) .
*GD Đ Đ HCM: 
-Lí tưởng sống của Bác là độc lập tự do cho đất nước, là hạnh phúc của nhân dân.
-Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu niên nhi đồng.
 B/ Chuẩn bị : 
- Hai tờ phiếu khổ to kẻ nội dung bài tập 1.
- Bảng phụ viết sẵn theo hàng ngang 3 câu văn trong bài tập 2.
 C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập .
-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
 b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 25 phút
Bài 1: -Yêu cầu 2 HS đọc bài tập 1. 
-Yêu cầu làm vào vở bài tập 
-Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy to 
-Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. 
-Lấy bài của nhóm thắng để viết vào bảng cho hoàn chỉnh . 
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng từ đã được hoàn chỉnh .
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Bài 2 : - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 .
-Mời một em lên bảng làm mẫu bài 2a .
-Mời 2 HS lên bảng gạch chân 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai, cái gì, con gì?
-Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lới câu hỏi “Là cái gì ?”
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
-Giáo viên theo dõi nhận xét 
-Chốt lại lời giải đúng .
Bài 3 :-Yêu cầu 1 HS yêu cầu đọc BT. 
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
-Yêu cầu học sinh thực hiện vào giấy nháp 
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm .
-Giáo viên theo dõi và nhận xét. 
3) Củng cố - Dặn dò: 5 phút
*GD Đ Đ HCM: 
-Lí tưởng sống của Bác là độc lập tự do cho đất nước, là hạnh phúc của nhân dân.
-Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu niên nhi đồng.
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn HS về nhà học xem trước bài mới 
-3 HS lên bảng làm bài tập 
-Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1 
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhóm 
-Lớp theo dõi nhận xét và chấm điểm thi đua 
-Lớp đọc đồng thanh các từ dưới bảng sau đây 
Chỉ trẻ em 
Thiếu nhi , thiếu niên , nhi đồng, trẻ con 
Chỉ tính nết trẻ em 
Ngoan ngoãn ,lễ phép , ngây thơ , hiền lành 
Tcảm, sự chăm sóc của người lớn với trẻ em 
Thương yêu, yêu quý, quan tâm, nâng đỡ, chăm sóc , nâng niu, chăm chút
-2 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2 .
-(HSHT) 1 HS làm mẫu câu a.
-Cả lớp đọc thầm bài tập và làm bài vào vở .
-2 em lên bảng lên bảng sửa bài .
Ai (cái gì, con gì )
 Là gì? 
a/ Thiếu nhi 
là măng nước 
b/ Chúng em 
là H S tiểu học 
c/ Chích bông 
là bạn trẻ em 
-Lớp theo dõi nhận xét 
-1-2 em đọc yêu cầu đề bài 
-Cả lớp đọc thầm bài tập 3 rồi làm vào nháp 
- Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam.
- (HSHT) Ai là những chủ nhân tương lai đất nước ?
- (HSCHT) Đội thiếu niên tiền phong HCM là ai ?
 Lớp nhận xét ý bạn .
Về nhà học thuộc bài và làm các bài tập còn lại .
--------------------------------------------
TOÁN (Tiết 8) 
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN 
A/ Mục tiêu : 
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần).
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ). 
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (cột 1, 2, 3), bài 4
B/ Chuẩn bị : 
- Nội dung bài tập 4 chép sẵn vào bảng phụ.
 C/ Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Bài cũ : 5 phút
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập số 1và số 5.
-Chấm vở tổ 3 .
-Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 25 phút
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta về các phép tính về các bảng nhân và cách tính giá tri biểu thức , tính chu vi hình tam giác 
 b) Khai thác:
-Giáo viên tiếp tục tổ chức cho học sinh tự luyện tập 
 c) Luyện tập:
Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu học sinh tự ghi nhanh kết quả phép tính .
-Hỏi thêm một số công thức khác .
Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : - HS đọc yêu cầu BT a; c
- 1 HS làm mẫu phép tính: 4 x 3 + 10
 Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả.
-Gọi học sinh khác nhận xét
-Nhận xét chung về bài làm của HS. 
Bài 3 Gọi học sinh đọc bài toán trong SGK
-Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề 
-Yêu cầu lớp theo dõi và tìm cách giải bài toán 
d) Củng cố - Dặn dò: 5 phút
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
-2 HS lên bảng sửa bài .
HS 1 : Lên bảng làm bài tập 1cột 3 
-HS 2 : Làm bài 5 
.*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
-Mở SGK và vở bài tập để luyện tập
- HS tự làm bài vào vở BT.
-(HSHT) 3 HS nêu miệng kết quả tìm được. 
-Trả lời thêm một số công thức khác .
-Chẳng hạn : 3 x 6 = 18 ; 3 x2 = 6 ; 2 x 7 = 14 ; 2 x 10 = 20 ...
- đọc yêu cầu BT
- (HSHT) 1 HS làm mẫu phép tính, lớp nhận xét.
-Cả lớp làm bài vào vở các phép tính còn lại.
- 2-3 HS nêu kết quả. 
a/ 5 x 5 + 18 = 25 + 18 c/ 2 x 2 x9= 4x9
 = 43 = 36
-2HS nhận xét bài bạn .
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
-(HSCHT) Một em đọc bài toán
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Cả lớp cùng thực hiện tính .
-(HSHT) Một học sinh lên bảng giải bài 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
----------------------------------------------
TỰ NHIEN XÃ HỘI
VỆ SINH HÔ HẤP
I. Mục tiêu: 
Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh hô hấp.
- Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng.
* GDMT: 
- Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí ,có hại đối
 với cơ quan hô hấp.
- HS biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe.
* KNS: - Tư duy phê phán. - Kĩ năng làm chủ bản thân. - Kĩ năng giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Nên thở như thế nào“
- Nhận xét đánh giá 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi bảng
b) Khai thác: 
Hoạt động 1: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, các nhóm quan sát h. 1, 2, 3 SGK trả lời câu hỏi:
+ Hãy cho biết ích lợi việc thở sâu vào buổi sáng? 
+ Hàng ngày em nên làm gì để giữ sạch mũi họng?
GV chốt, chuyển ý *GD KNS: -KN tư duy phê phán.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Y/c đại diện nhóm trả lời 1 câu hỏi. 
- GV theo dõi nhận xét và bổ sung. 
- Nhắc HS có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng.
Hoạt động 2: 
- KNS: Tư duy phê phán, giao tiếp.
Bước 1: Làm việc theo cặp. 
- Làm việc với sách SGK.
- Y/c từng cặp HS mở SGK quan sát các hình tr.9, lần lượt bạn hỏi bạn trả lời.
+ Bạn hãy chỉ vào hình và nói tên các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh hô hấp? (HSHT)
- Hướng dẫn giúp HS đặt thêm câu hỏi.
+ Hình này vẽ gì? Việc làm của các bạn trong hình có lợi hay có hại đối với đường hô hấp? Tại sao? (HSHT)
Bước 2: - Làm việc cả lớp.
- Gọi 2-3 cặp HS lên hỏi đáp trước lớp.
- Y/c chỉ và phân tích một bức tranh.
- Theo dõi sửa chữa bổ sung và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
* Yêu cầu HS cả lớp liên hệ thực tế: 
+ Kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?
+ Nêu những việc làm để giữ cho bầu khôn khí trong lành xung quanh nhà ở. 
* GV kết luận.
4. Củng cố: 
- KNS: Làm chủ bản thân. 
*GDMT: 
-Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp.
-Học sinh biết một số việc làm có lợi cho sức khoẻ.
- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà học và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS trả lời câu hỏi:
- Thở không khí trong lành có lợi gì?
- Thở khôngkhí cókhói bụi có hại gì?
- Lớp theo dõi vài HS nhắc lại tựa bài
- Tiến hành thực hiện chia nhóm, thảo luận và báo cáo kết quả.
- Đại diện trả lời.
+ (HSHT) Thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ vì có không khí trong lành, ít khỏi bụi...Cơ thể được vận động để mạch máu lưu thông... 
+ (HSCHT) Ta cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- HS lắng nghe.
- Q.sát hình tr.9 nêu nội dung của bức tranh: nói cho nhau nghe về những việc nên / không nên làm đối với cơ quan hô hấp.
- Lên bảng chỉ và phân tích một bức tranh. 
-(HSCHT) Lần lượt kể ra một số việc làm nhằm bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp và giữ cho bầu không khí trong lành.
- (HSHT) HS tự do phát biểu.
- (HSHT) nêu bài học SGK.
- (HSHT) Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. 
- Về học và chuẩn bị trước bài mới.
--------------------------------------------
THỨ NĂM, NGÀY 07 THÁNG 09 NĂM 2017
TẬP VIẾT 
ÔN CHỮ HOA Ă, Â 
A/ Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa Ă ( 1 dòng ) Â , L ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Âu Lạc ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Ă quả ... mà trồng ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ .
B/ Chuẩn bị : 
- Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L mẫu chữ viết hoa về tên riêng Âu Lạc trêndòng kẻ li 
 C/ Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- KT bài viết ở nhà của HS
- -Giáo viên nhận xét đánh giá 
 2.Bài mới: phút
a) Giới thiệu bài: 2 phút
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa Ă ,  và một số từ chỉ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa  , L .
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con : 8 phút
Luyện viết chữ hoa :
-Yêu cầu tìm các chữ hoa Ă , Â có trong tên riêng Âu Lạc ?
-Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng 
-Yêu cầu đọc từ ứng dụng Âu Lạc 
-Giới thiệu về Âu Lạc là tên nước ta thời cổ có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa ( Đông Anh Hà Nội )
Luyện viết câu ứng dụng :
Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
-Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa .
 c) Hướng dẫn viết vào vở : 15 phút
-Nêu yêu cầu :viết chữ Ă chữ Â,ø L1 dòng cỡ nhỏ .-Viết tên riêng Âu Lạc 2 dòng cỡ nhỏ 
-Viết câu tục ngữ 1 lần .
* Yêu cầu viết đúng toàn bài.
 d/ Chấm chữa bài: 3 phút
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
 3/ Củng cố - Dặn dò: 2 phút
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa 
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài.
-Hai em lên bảng, cả lớp vil[pstreen bảng con : Vừ A Dính , anh em .
- Học sinh nhận xét .
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
-Vài HS nhắc lại tựa bài.
-(HSHT) Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng ÂU Lạc gồm  và L
- Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào bảng con .
-(HSHT) 1 HS đọc từ ứng dụng .
-Lắng nghe để hiểu thêm về Âu Lạc 
-Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con .
(HSHT)
- HS tập viết trên bảng con: 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
* Thực hành viết đúng toàn bài tập viết.
-Nộp vở để GV chấm điểm .
-(HSHT) Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng 
-Về nhà tập viết nhiều lần 
--------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
CÔ GIÁO TÍ HON
A/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đùng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi .
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do giáo viên soạn .
B/ Chuẩn bị : -
- Nội dung bài tập 2b chép sẵn vào bảng phụ.
 C/ Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai ở tiết trước .
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài; 2 phút
 b) Hướng dẫn nghe viết : 20 phút
1/ Hướng dẫn chuẩn bị :
-Đọc đoạn văn ( 1 lần)
 -Yêu cầu 1 HS đọc lại .
-Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn
+ Đoạn văn có mấy câu?
+Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Chữ đầu đoạn viết ntn ?
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn? Cần viết ntn?
-Đọc cho học sinh viết vào vở 
-Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi lỗi ra lề vở.
-Thu vở chấm và nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập: 5 phút
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 
-Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2b lên .
-Giúp học sinh hiểu yêu cầu
-Yêu cầu 1 HS làm mẫu 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 3) Củng cố - Dặn dò: 3 phút
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài
- (HSHT) 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ : Nguệch ngoạc , khuỷu tay , vắng mặt, nói vắn tắt, cố gắng, gắn bó.
-Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
-Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
-(HSHT) đọc lại bài .
-Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- (HSCHT) Đoạn văn có 5 câu , 
- (HSCHT) Viết hoa chữ cái đầu
- (HSHT) Ta phải viết hoa chữ cái đầu , đầu đoạn văn viết lùi vào một chữ .
- (HSHT) Tên riêng Bé - bạn đóng vai cô giáo - phải viết hoa.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
-Cả lớp nghe và viết bài thơ vào vở 
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì 
.
-(HSHT) Một em làm mẫu trên bảng 
-Cả lớp thực hiện vào vở 
-(HSHT) nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
-Về nhà luyện viết cho đúng những từ đã viết sai.
--------------------------------------------------
TOÁN (Tiết 9) 
 ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA 
A/ Mục tiêu : 
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân).
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, c), bài 3, bài 4
B/ Chuẩn bị : 
- Nội dung bài tập 4 chép sẵn vàobảng .
 C/ Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1.Bài cũ : 5 phút
-Gọi 2HS lên bảng sửa bài tập số 2 cột b và 3 về nhà .
-Chấm vở 2 bàn tổ 3 .
-Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 25 phút
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác:
Tiếp tục tổ chức cho học sinh tự luyện tập 
 c) Luyện tập:
Bài 1: - Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài. 
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả các phép tính.
-Gọi HS nhận xét bài bạn.
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu lớp theo dõi và tự tính nhẩm theo mẫu 200 : 2 = ?
-Yêu cầu 1 HS làm mẫu phép tính 300 : 3 = ?
-Nhận xét chung về bài làm của HS.
Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh nêu dự kiện và yêu cầu đề
+ Bài toán cho biết gì? (HSHT)
+ Bài toán hỏi gì? (HSCHT)
+ Muốn biết mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc ta làm thế nào? (HT)
* Bài 5: Trò chơi: 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-2học sinh lên bảng sửa bài .
-HS 1 : Lên bảng làm bài tập 2b
HS2 : làm BT3 
Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài HS nhắc lại tựa bài
-Cả lớp thực hiện điền nhanh kết quả vào các phép tính dựa vào các bảng nhân, chia đã học.
- (HSCHT) 3 em nêu miệng kết quả :
3 x 4 = 12 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 
 12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 
 12 : 4 = 3 10 : 5 = 2 15 : 5= 3
- (HSHT) Phép nhân có liên quan đến phép chia: từ một phép nhân ta được hai phép chia tương ứng.
-Lớp theo dõi để nắm về cách chia nhẩm 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài bạn.
-HS nhận xét, chữa bài .
* Nối nhanh kết quả để có phép tính đúng
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
--------------------------------------
THỦ CÔNG
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (TIẾT 2)
 A/ Mục tiêu : 
- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói .
- Gấp được tàu thủy hai ông khói. Các nếp gấp tương đối phẳng. tàu thủy tương đối cân đối.
 Với HS khéo tay:
- Gấp được tàu thủy hai ông khói. Các nếp gấp thẳng phẳng. tàu thủy cân đối.
*GD SDNLTK&HQ: Tàu thuỷ chạy trên sông, trên biển cần xăng, dầu. Khi tàu chạy khói của nhiên liệu chạy tàu được thảy qua 2 ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu.
 B/ Chuẩn bị : 
- Một chiếc tàu thủy có hai ống khói đã gấp sẵn .
- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. 
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
 C/ Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 2 phút
 ghi bảng
 b) Khai thác:
Hoạt động 3 : 25 phút
Bước 1:
-Yêu cầu HS nhắc lại qui trình gấp tàu thủy hai ống khói .
- Gợi ý HS sau khi gấp được tàu thủy các em có thể dán vào vở rồi dùng bút màu trang trí vào xung quanh tàu cho đẹp 
Bước 2: 
-Tổ chức cho HS thực hành gấp thành tàu thủy hai ống khói 
 -Giáo viên theo dõi và giúp đỡ những học sinh thực hiện còn lúng túng.
-Yêu cầu cả lớp trưng bày sản phẩm .
-Giáo viên và cả lớp nhận xét, đánh giá.
* Yêu cầu gấp tàu thuỷ hai ống khói.
3) Củng cố - Dặn dò: 3 phút
*GD SDNLTK&HQ: Tàu thuỷ chạy trên sông, trên biển cần xăng, dầu. Khi tàu chạy khói của nhiên liệu chạy tàu được thảy qua 2 ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc