Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017

Tiết 1 : TOÁN

LUYỆN TẬP (trang 8).

I. Mục tiêu : Giúp HS

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc nhớ một lần ).

- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ ).

 Bài 1, bài 2 (a ) , bài 3 cột 1,2,3 , bài 4

II/ Đồ dùng dạy học.

- GV: Nội dung bài, bảng phụ.

- HS : Sách, vở , bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi học sinh lên bảng .

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

b) Hướng dẫn làm bài tập.

* Bài 1 + 2 + 3: Yêu cầu học sinh làm đúng các phép tính cộng trừ các số có 3 chữ số.

+ Bài 1: ( Bảng con + bảng lớp )

- GV yêu cầu HS:

- GV nhận xét, sửa sai cho HS

+ Bài 2( a ): Hoạt động cặp + Làm bảng phụ

- GV yêu cầu HS:

- GV nhận xét, chữa bài.

+ Bài 3( cột 1,2,3):

- GV yêu cầu HS:

+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?

+ Muôn tìm số trừ ta làm thế nào ?

- GV sửa sai cho HS.

- GV chấm 1 số vở, nhận xét.

+ Bài 4 : ( Làm vở)

- Củng cố giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.

- GV yêu cầu HS

- GV nhận xét chung ghi điểm

4. Củng cố, dặn dò.

- Tóm tắt nội dung bài học.

 - Đánh giá tiết học.

- Hát tập thể.

- 2 h/s chữa bài. 541 678

 - 130 - 562

 671 116

- HS nêu yêu cầu bài tập

- 2HS lên bảng

+ lớp làm bảng con.

 567 868 387 100

 - 325 -528 -58 - 75

 242 340 329 25

- Lớp nhận xét bài trên bảng.

- HS nêu yêu cầu BT.

- HS nêu cách làm.

- HS làm bảng phụ.

a. 542 660

 - 318 - 251

 224 409

- HS nêu yêu cầu BT

- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

Số bị trừ 752 371 621

Số trừ 426 246 390

Hiệu 322 125 231

- HS thảo luận theo cặp để đặt đề theo tóm tắt.

- 1 HS phân tích đề toán

- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở

 Giải

 Cả hai ngày bán được là :

 415 + 325 = 740 ( kg)

 Đáp số: 740kg gạo

 

docx 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÁO DỤC TRONG BÀI .
-Kĩ năng tư duy phê phán : tư duy phân tích , phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp .
- Kĩ năng làm chủ bản thân : khuyến khích sự tự tin , lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp .
- Kĩ năng giao tiếp : tự tin , giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá , thuốc lào ở nơi công cộng , nhất là nơi có trẻ em .
*BVMT: - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí , có hại đối với cơ quan hô hấp , tuần hoàn, thần kinh.
- Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe.
III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 
- Thảo luận nhóm , theo cặp .Đóng vai 
IV . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Các hình minh hoạ trang 8,9 SGK.
- Phiếu giao việc cho hoạt động 4 .
V . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của tròhọc sinh
Bài cũ
Bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới
HĐ1: Lợi ích của việc tập thở sâu vào buổi sáng.
-YC cả lớp đứng dậy, hai tay chống hông, chân mở rộng bằng vai.
- GV hô:”Hít -thở “y/c HS thực hiện động tác hít thở sâu theo nhịp hô.
- Khi chúng ta thực hiện động tác hít thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được lượng không khí như thế nào ?
-YC 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì ?
- GV gợi ý: Khi tập thở vào buổi sáng, chúng ta dược hít thở bầu không khí như thế nào ?
+ Sau một đêm nằm ngủ, cơ thể chúng ta cần được làm gì? Việc làm đó mang lại lợi ích gì ?
- Kết luận, chốt ý chính, nhắc nhở các em HS có thói quen tập thể dục buổi sáng.
HĐ2: Những việc cần làm để giữ vệ sinh mũi và họng . 
- Quan sát hình minh hoạ số 2, 3 trang 8 SGK.
+ Bạn HS trong tranh đang làm gì ?
+ Theo em những việc làm đó có lợi ích gì ?
+ Hằng ngày các em đã làm những gì để giữ sạch mũi, họng ?
- Kết luận : (SGK)
HĐ4: Cách bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp.
+ GV chia nhóm 5, 6 HS giao việc theo phiếu có nội dung như sau :
a. Các nhân vật trong tranh đang làm gì ? 
b. Theo em đó là những việc nên hay không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp ?Vì sao ?
- GV nhận xét kết quả thảo luận, y/c HS nêu các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp .
- GV bổ sung ghi bảng phụ các nội dung mà HS đã nêu đúng, cho HS đọc lại .
- Kết luận về những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp.
3 Củng cố,dặn dò .
-GV củng cố nội dung bài học , tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài .
- Cả lớp thực hiện
- HS tự do phát biểu :
+ Khi thở sâu, cơ thể chúng ta nhận thêm nhiều không khí (nhiều khí Ô xi).
- HS thảo luận theo cặp .
- Đại diện các nhóm trình bày kết luận , 
- Không khí vào các buổi sáng thường rất trong lành, có lợi cho sức khoẻ .
+Sau một đêm nằm ngủ , không vận động cơ thể cần được vận động vào buổi sáng để các mạch máu dược lưu thông. Tập thở sâu buổi sáng có không khí trong lành, giúp cơ thể thải được khí: khí các – bô-nic ra ngoài và thu được nhiều khí ô xi vào phổi.
- HS nghe để thực hiện.
- HS quan sát tranh. 
+Tranh 2: Các bạn HS đang dùng khăn lau sạch mũi.
+Tranh 3: Bạn học sinh súc miệng bằng nước muối 
+Theo em những việc làm đó làm cho mũi, họng được sach sẽ ,vệ sinh .
-HS tự do phát biểu ý kiến .
-HS ghi vở các việc nên làm và không nên làm hằng ngày để giữ mũi, họng.
-HS chú ý lắng nghe .
- Các nhóm nhận phiếu, hoàn thành nội dung thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét ,bổ sung :
+Tranh 4: Hai bạn nhỏ đang chơi bi ở gần đường (ảnh hưởng xấu đến cơ quan hô hấp vì có nhiều xe cộ qua lại, có nhiều khói bụi).
+ Tranh 5: Các bạn nhỏ đang chơi nhảy dây. Đây là việc nên làm vì trong sân trường có nhiều cây xanh, không khí thoáng đãng ,trong lành .
+Tranh 6 :Hai chú thanh niên đang hút thuốc trong phòng có nhiều bạn nhỏ .Khói thuốc rất có hại cho cơ quan hô hấp .
+Tranh 7 :Các bạn học sinh đang dọn dẹp lớp học ,bạn nạò cũng đeo khẩu trang .Đây là việc nên làm Khi dọn vệ sinh đeo khẩu trang sẽ ngăn được bụi bẩn bay vào mũi họng 
- HS liên hệ bản thân những việc đã làm được và những việc chưa làm được để giữ vệ sinh hô hấp.
Tiết 4 : 
ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ(Tiết 2)
Mục tiêu: 
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với dất nước , dân tộc 
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng .
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy .
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức 
2.kiểm tra bài cũ 
- GV : em hóy đọc thuộc lũng 5 điều Bác Hồ dạy 
- GV nhận xột 
3. Bài Mới 
a. Giới thiệu bài 
- GV bắt nhịp cho lớp hát bài “ tiếng chim trong vườn Bác ” 
 + Bài vừa hát là gì ? nêu lại nội dung bài hát ?
b. Nội dung 
* Hoạt động 1 : HS tự liên hệ 
- HS hoạt động theo cặp 
+ Em đã thực hiện được những điều nào trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng ? Thực hiện như thế nào ? còn điều nào em chưa thực hiện tốt ? vì sao ? em dự định gì trong thời gian tới ? 
- GV khen những HS đã thực hiện tốt.
2. Hoạt động 2 : HS trình bày những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ , về Bác Hồ với thiếu nhi và các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ .
- GV khen những HS , nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và giới thiệu hay 
- GV giới thiệu một vài tư liệu khác về Bác Hồ 
3. Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên 
Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? Quê Bác ở đâu? Bác sinh vào ngày, tháng nào ? 
- Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác hồ ? Bạn hãy đọc năm diều Bác Hồ dạy ? Bạn hãy kể việc làm của bạn trong tuần 
qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ
4. Củng cố dặn dò : 
- GV củng cố nội dung bài học .
 - Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng đọc bài 
- HS thảo luận theo cặp 
- Vài HS liên hệ theo lớp.
- Từng nhóm HS lên trình bày kết quả đã sưu tầm được 
- Cả lớp thảo luận , nhận xét về kết quả sưu tầm của nhóm bạn .- HS chú ý nghe 
- HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp vè Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi .
Ngày soạn: 13/9/2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016
Tiết 1 TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn...
 - Rèn kỹ năng xếp, ghép hình đơn giản
II- Đồ dùng dạy học: Bốn hình tam giác bằng nhau
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các bảng nhân và bảng chia?
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
 Bài 1: Tính 
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét
 Bài 2: 
- Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình a? Tính bằng cách nào?
- Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình b? Tính bằng cách nào?
 Bài 3: 
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Chấm , chữa bài, nhận xét
4. Củng cố –dặn dò: Nêu lại cách tính giá trị biểu thức ở bài 1 
Dặn dò: Ôn lại bài
Hát
- HS đọc
- Nhận xét
- Làm phiếu HT- 3 HS lên bảng
5 x 3 + 132 = 15 + 132
 = 147
32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 114
 - Làm miệng
- Đã khoanh vào 1/4 số con vịt ở hình a. Ta lấy 12 : 4
- Đã khanh vào 1/3 số con vịt ở hình b. Ta lấy 12 : 3
- Làm vở
 Bài giải
Số học sinh ở 4 bàn là:
2 x 4 = 8( học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
Tiết 2 HÁT NHẠC ( GVC) 
Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
VIẾT ĐƠN
I. Mục đích yêu cầu :
+ Bước đầu viết được 1 lá đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài đơn xin vào đội SGK- T9.
+Quyền được tham gia bày tỏ nguyện vọng của mìnhbằng ( đơn xin vào đội )
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Giấy để HS viết đơn
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở của HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách
- Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
3 .Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
3.2. HD HS làm bài tập
- Đọc yêu cầu BT
- Phần nào trong đơn được viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu ? Vì sao ?
 + GV chốt lại : 
Lá đơn phải trình bày theo mẫu
- Mở đầu đơn phải viết tên Đội
. Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
. Tên của đơn
. Tên người hoặc tổ chức nhận đơn
. Họ tên và ngày tháng năm sinh của người viết đơn, HS lớp nào, ....
. Trình bày lí do viết đơn
. Lời hứa của người viết đơn
. Chữ kí, họ tên người viết đơn
- GV khen ngợi đặc biệt những HS viết được những lá đơn đúng là của mình
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS ghi nhớ 1 mẫu đơn, những HS viết chưa đạt về nhà sửa lại.
- HS nộp vở
- HS nói
- Nhận xét bạn
+ Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- HS phát biểu
- HS viết đơn vào giấy
- 1 số HS đọc đơn
- Nhận xét đơn của bạn
Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. Mục tiêu
- Sau bài học HS kể được 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp
- Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Các hình vẽ SGK trang 10, 11
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ vệ sinh mũi, họng ?
3. Dạybài mới:
a. HĐ1 : động não
* Mục tiêu : Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp
- Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở bài trước
- Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết
b. HĐ2 : Làm việc với SGK
* Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp
 Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV HD HS QS
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp ?
- Các em phòng bệnh đường hô hấp chưa?
* GVKL : - Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là : viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, ...
	- Nguyên nhân chính : do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm ( cúm, sởi )
	- Cách đề phòng : giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
c. HĐ3 : Chơi trò chơi bác sĩ
+ Bước 1 : GV HD
- 1 HS đóng vai bệnh nhân
- 1 HS đóng vai bác sĩ
+ Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài
- HS trả lời
- Nhận xét bạn
- Mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi
- HS kể
- HS QD và trao đổi với nhau về ND H 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 10, 11
- Đại diện một số cặp trình bày
- Để phòng bệnh viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và không uống đồ uống quá lạnh
- HS chơi thử trong nhóm
- 1 cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ
- Cả lớp xem góp ý bổ sung.
Tiết 2: 
Tiếng việt
Ôn bài tập đọc : AI Cể LỖI ?
I Mục tiêu :
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
Hiểu ý nghĩa : phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn , dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử khụng tốt với bạn . làm tốt cỏc bài tập trong VBT . 
II. Đồ dùng dạy học :
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách GK 
	- Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS 
1. ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 hs lên bảng đọc đoạn 3, 4 của bài Ai cú lỗi ?
- GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới
 HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
Gv đọc bài ( chậm rói , nhẹ nhàng , bực tức , nghiờm khắc )
- 2 hs lên bảng đọc bài 
- HS chú ý nghe 
 GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
- HS nối tiếp nhau đọc từng cõu 
- Đọc từng đoạn 
- HS đọc đoạn 1 
- HS đọc đoạn 2 
- HS giải nghĩa các từ chú giải 
- Từng cặp HS luyện đọc 
+ GV theo dõi, HD HS đọc đúng 
- GV cho lớp đọc đồng thanh cả bài 
- lớp Đọc đồng thanh cả bài 
*đọc hiểu
* HS đọc thầm đoạn 1 và đoạn 2 
- hai bạn nhỏ trong chuyện tờn là gỡ ? 
- En – Ri – Cụ và Cụ – Rột – Ti 
* 2 HS đọc khổ thơ còn lại 
- vỡ sao hai bạn nhỏ giận nhau ? 
- hs trả lời .
- Vỡ sao En – ri – cụ hối hận , muốn xin lỗi Cụ – rột – Ti ?
+ Hai bạn nhỏ đó làm lành với nhau ra sao ?
- HS trao đổi 
- Hs trả lời 
- HS trả lời
+ Em đó học đươc điều gi qua cõu chuyện này ?
- HS tự liên hệ
- GV HD HS học bài 
- HS đọc , thi đọc giữa cỏc nhúm
 - HS phõn vai , 
- GV nhận xét đánh ghi điểm
- Lớp nhận xét bình chọn
4. Củng cố dặn dò : 
- Nêu nội dung chính bài thơ
- GV nhận xột tiết học 
- HS nêu
Tiết 3 :
Thủ công:
Gấp tàu thuỷ hai ống khói (T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói .
 - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
SDNLTK: tàu thủy chạy trờn sụng, biển cần xăng, dầu . Khi tàu chạy khói của nhiên liệu chạy tàu được thải qua hai ống khói . Cần sử dụng tàu thủy tiết kiệm xăng dầu.
GDMT : HS biết vệ sinh trường , lớp sạch sẽ 
II. GV chuẩn bị:
- (Như tiết 1).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : KT đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :
a. Hoạt động 3:
- GV gọi HS nêu lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói
Hoạt động của trũ
- Vài học sinh nhắc lại:
Học sinh thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói .
+ B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+B2: Gấp lấy điểm giữ hình vuông .
+ B3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
- GV: Sau khi gấp được tàu thuỷ các em có thể dán vào vở , dùng bút màu trang trí tàu cho đẹp
- HS thực hành 
- GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho những học sinh còn lúng túng.
- HS trưng bày sản phẩm 
- Lớp nhận xét các sản phẩm trưng bày trên bảng 
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS
4. Củng cố: - GV củng cố tiết học 
5. Dặn dò - GV nhận xét tiết học
Buổi sỏng 
NS : 15 / 09 / 2013 
NG :17 / 09 / 2013
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 
Tiết 1 : TOÁN 
luyện tập (trang 8).
I. mục tiêu : Giỳp HS 
- Biết thực hiện phộp cộng, phộp trừ cỏc số cú ba chữ số ( khụng nhớ hoặc cú nhớ một lần ).
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ ).
 Bài 1, bài 2 (a ) , bài 3 cột 1,2,3 , bài 4 
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV: Nội dung bài, bảng phụ.
- HS : Sách, vở , bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng .
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1 + 2 + 3: Yêu cầu học sinh làm đúng các phép tính cộng trừ các số có 3 chữ số.
+ Bài 1: ( Bảng con + bảng lớp )
- GV yêu cầu HS:
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
+ Bài 2( a ): Hoạt động cặp + Làm bảng phụ 
- GV yêu cầu HS:
- GV nhận xét, chữa bài..
+ Bài 3( cột 1,2,3): 
- GV yêu cầu HS:
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
+ Muôn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- GV sửa sai cho HS.
- GV chấm 1 số vở, nhận xét.
+ Bài 4 : ( Làm vở)
- Củng cố giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ. 
- GV yêu cầu HS 
- GV nhận xét chung ghi điểm 
4. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài học.
 - Đánh giá tiết học. 
- Hát tập thể.
- 2 h/s chữa bài. 541 678
 - 130 - 562
 671 116 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS lên bảng 
+ lớp làm bảng con. 
 567 868 387 100
 - 325 -528 -58 - 75 
 242 340 329 25
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bảng phụ.
a. 542 660 
 - 318 - 251 
 224 409 
- HS nêu yêu cầu BT
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Số bị trừ
752
371
621
Số trừ
426
246
390
Hiệu
322
125
231
- HS thảo luận theo cặp để đặt đề theo tóm tắt. 
- 1 HS phân tích đề toán 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 
 Giải 
 Cả hai ngày bán được là : 
 415 + 325 = 740 ( kg) 
 Đáp số: 740kg gạo
Tiết 2 : chính tả (Nghe - viết)
ai có lỗi ?
I.mục đích yêu cầu : Giỳp HS: 
- Nghe - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được từ ngữ chứ tiếng có vần uêch/ uyu (BT2)
- Làm đúng BT3 a / b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn 
II. đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 .
III. các hoạt động dạy học ;
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 3 HS lờn bảng nghe và viết cỏc từ sau: + ngọt ngào ; ngao ngỏn; hiền lành; chỡm nổi; cỏi liềm.
- Nhận xét, cho điểm HS .
B. Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nghe -viết chính tả.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn cần viết
+ Đoạn văn cho biết tâm trạng của En –ri –cô như thế nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa ? Vỡ sao ?
+Tên riêng của người nước ngoài có gỡ đặc biệt?
b. Hướng dẫn viết từ khó :
- GV đọc, HS viết vào bảng con..
- GV theo dừi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
c . GV đọc cho HS viết chính tả :
- GV đọc cho HS viết vào vở
d. Chấm, chữa bài
- Thu chấm 10 bài .
- Nhận xột bài viết của HS .
3.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tỡm cỏc từ ngữ chứa tiếng :
 a. Cú vần uờch.
 b. Cú vần uyu.
- GV chia lớp thành 4 đội, tổ chức cho HS chơi tỡm từ tiếp sức .Trong 5 phỳt, đội nào tỡm được nhiều từ đúng là đội thắng cuộc .
- GV nhận xét chốt từ đúng. 
Bài3: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3a.
+ GV chốt bài làm đúng.
C. Củng cố –Dặn dũ :
- GV nhận xột tiết học .
-3 học sinh viết trờn bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nhỏp .
- 2-3 HS đọc lại.
+ Đoạn văn nói về tâm trạng hối hận của En –ri –cô .En –ri –cụ õn hận ,rất muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm .
+ Đoạn văn có 5 câu .
+Các chữ đầu câu phải viết hoa là: Cơm ,Tôi ,Chắc , Bỗng và tờn riờng Cụ -rột –ti .
+Cú dấu gạch nối giữa cỏc chữ .
- HS luyện viết: Cụ-rột –ti ; khuỷu tay ; sứt chỉ ; xin lỗi .
- HS viết bài vào vở .
-HS đổi vở cho nhau, dùng bút chỡ để soát lỗi.
- HS đọc y/c các bài tập và làm bài.
- HS hoàn thành bài tập theo nhúm. 
- HS chơi.
- Lớp kiểm tra các từ mà các đội vừa tỡm được. 
a.+ nguệch ngoạc +rỗng tuếch 
 + bộc tuệch +khuếch khoỏc 
 + trống huếch trống hoỏc .
b.+ khuỷu tay + khỳc khuỷu 
 + ngó khuỵu .
- Một số HS đọc lại các từ vừa tỡm được trên bảng .
+HS nờu yờu cầu bài tập trong SGK .
+3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở nháp .
+HS nhận sột, chữa bài.
- Cõy sấu - San sẻ - Xắn tay ỏo - Chữ xấu - Xẻ gỗ - Củ sắn.
Tiết 3: THỂ DỤC 
GIÁO VIấN CHUYấN DẠY
Tiết 4: tự nhiên xã hội
vệ sinh hô hấp .
 I. MỤC TIấU : Giỳp HS 
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp .
- Nêu được ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng.
- Cú ý thức giữ sạch mũi học.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI .
-Kĩ năng tư duy phê phán : tư duy phân tích , phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp .
- Kĩ năng làm chủ bản thân : khuyến khích sự tự tin , lũng tự trọng của bản thõn khi thực hiện những việc làm cú lợi cho cơ quan hô hấp .
- Kĩ năng giao tiếp : tự tin , giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá , thuốc lào ở nơi công cộng , nhất là nơi có trẻ em .
*BVMT: - Biết một số hoạt động của con người đó gõy ụ nhiễm bầu khụng khớ , cú hại đối với cơ quan hô hấp , tuần hoàn, thần kinh.
- Học sinh biết một số việc làm cú lợi, cú hại cho sức khỏe.
III . CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG .
Thảo luận nhóm , theo cặp .Đóng vai 
IV . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Cỏc hỡnh minh hoạ trang 8,9 SGK.
- Phiếu giao việc cho hoạt động 4 .
V . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Bài cũ
Bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới
HĐ1: Lợi ớch của việc tập thở sõu vào buổi sỏng.
-YC cả lớp đứng dậy, hai tay chống hông, chân mở rộng bằng vai.
- GV hụ:”Hớt -thở “y/c HS thực hiện động tác hít thở sâu theo nhịp hô.
- Khi chúng ta thực hiện động tác hít thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được lượng không khí như thế nào ?
-YC 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận trả lời cõu hỏi:
+ Tập thở vào buổi sỏng cú lợi ớch gỡ ?
- GV gợi ý: Khi tập thở vào buổi sỏng, chỳng ta dược hít thở bầu không khí như thế nào ?
+ Sau một đêm nằm ngủ, cơ thể chúng ta cần được làm gỡ? Việc làm đó mang lại lợi ích gỡ ?
- Kết luận, chốt ý chớnh, nhắc nhở cỏc em HS cú thúi quen tập thể dục buổi sỏng.
HĐ2: Những việc cần làm để giữ vệ sinh mũi và họng . 
- Quan sỏt hỡnh minh hoạ số 2, 3 trang 8 SGK.
+ Bạn HS trong tranh đang làm gỡ ?
+ Theo em những việc làm đó có lợi ích gỡ ?
+ Hằng ngày các em đó làm những gỡ để giữ sạch mũi, họng ?
- Kết luận : (SGK)
HĐ4: Cỏch bảo vệ và giữ gỡn cơ quan hô hấp.
+ GV chia nhóm 5, 6 HS giao việc theo phiếu có nội dung như sau :
a. Các nhân vật trong tranh đang làm gỡ ? 
b. Theo em đó là những việc nên hay không nên làm để bảo vệ và giữ gỡn cơ quan hô hấp ?Vỡ sao ?
- GV nhận xét kết quả thảo luận, y/c HS nêu các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ và giữ gỡn cơ quan hô hấp .
- GV bổ sung ghi bảng phụ các nội dung mà HS đó nờu đúng, cho HS đọc lại .
- Kết luận về những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ và giữ gỡn cơ quan hô hấp.
3 Củng cố,dặn dũ .
-GV củng cố nội dung bài học , tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài .
- HS cả lớp thực hành theo nhịp hụ của GV.
- HS tự do phỏt biểu :
+ Khi thở sâu, cơ thể chúng ta nhận thêm nhiều khụng khớ (nhiều khớ ễ xi).
- HS thảo luận theo cặp .
- Đại diện các nhóm trỡnh bày kết luận , 
- Không khí vào các buổi sáng thường rất trong lành, có lợi cho sức khoẻ .
+Sau một đêm nằm ngủ , không vận động cơ thể cần được vận động vào buổi sáng để các mạch máu dược lưu thông. Tập thở sâu buổi sáng có không khí trong lành, giúp cơ thể thải được khí: khí các – bô-nic ra ngoài và thu được nhiều khí ô xi vào phổi.
- HS nghe để thực hiện.
- HS quan sỏt tranh. 
+Tranh 2: Các bạn HS đang dùng khăn lau sạch mũi.
+Tranh 3: Bạn học sinh súc miệng bằng nước muối 
+Theo em những việc làm đó làm cho mũi, họng được sach sẽ ,vệ sinh .
-HS tự do phỏt biểu ý kiến .
-HS ghi vở các việc nên làm và không nên làm hằng ngày để giữ mũi, họng.
-HS chỳ ý lắng nghe .
- Cỏc nhúm nhận phiếu, hoàn thành nội dung thảo luận .
- Đại diện nhóm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột ,bổ sung :
+Tranh 4: Hai bạn nhỏ đang chơi bi ở gần đường (ảnh hưởng xấu đến cơ quan hô hấp vỡ cú nhiều xe

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_2_Lop_3.docx