Giáo án Lớp 3 - Tuần 18

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 Giúp HS ôn tập các kiến thức, kĩ năng về chính tả, LTVC và TLV đã học từ đầu năm đến nay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 Bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Tổ chức lớp (1)

 2. Bài mới (35)

a. Giới thiệu bài

b. HS làm bài tập

- GV nêu yêu cầu giờ học.

- GV tổ chức cho HS làm và chữa các bài tập sau:

* Bài 1. Điền vào chỗ trống x hay s

 Một nhà àn đơn ơ vách núi

 Bốn bên uối chảy, cá bơi vui

 Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa

 Ngọn đèn khuya còn áng trên đồi.

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài

- GV tổ chức cho HS chữa bài

* Bài 2: Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

 “Quê hương là chùmkhế ngọt

 Cho con trèo hái mỗi ngày

 Quue hương là đường đi học

 Con về rợp bướm vàng bay.”

 (Quê hương - Đỗ Trung Quân)

a) Tìm và viết các từ chỉ đặc điểm trong khổ thơ ?

b) Nêu biện pháp nghệ thuật có trong khổ thơ ?

c) Hình ảnh quê hương trong đoạn thơ hiện lên có gì gần gũi thân thương ? (HS giỏi)

* Bài 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em và một số hoạt động của các bạn tổ em trong tháng 11 vừa qua. (Yêu cầu HS yếu viết được 5 - 6 câu, tương đối đủ ý; HS trung bình, khá viết được 7 - 8 câu, đủ ý, diễn đạt tương đối rõ ràng; HS giỏi viết được từ 10 câu trở lên, diễn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh).

 

doc 17 trang Người đăng honganh Lượt xem 2185Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọn xeựt, choỏt laùi lời giải đúng và cách làm. 
* Bài 4:
? Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS thực hành đo cạnh hình vuông rồi nêu kết quả đo.
- GV cho cả lớp tính chu vi hình vuông cạnh 3 cm vào vở, mời 1 HS lên bảng tính.
- GV nhận xét, khắc sâu cách tính chu vi hình vuông.
 3 cm
A 3cm B
C D
- HS tớnh chu vi hỡnh vuoõng ABCD: 
3 + 3 + 3 + 3 = 12 cm.
- Hỡnh vuoõng ABCD có cạnh dài 3 cm.
- Hỡnh vuoõng coự 4 caùnh baống nhau.
- Laỏy ủoọ daứi cuỷa moọt caùnh nhaõn 4. Ta vieỏt laứ 3 x 4 = 12 (cm).
Chu vi hỡnh vuoõng ABCD:
3 x 4 = 12 (cm)
- HS caỷ lụựp ủoùc thuoọc quy taộc tớnh chu vi hỡnh vuoõng.
* HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- HS laứm vaứovở, 3HS leõn baỷng laứm.
12 x 4 = 48 (cm)
31 x 4 = 124 (cm)
15 x 4 = 60 (cm)
- HS nhaọn xeựt.
* HS ủoùc baứi toán.
- Moọt doaùn daõy thép vửứa ủuỷ uốn thaứnh moọt hỡnh vuoõng caùnh 10 cm.
- Tớnh ủoọ daứi ủoaùn daõy thép ủoự.
- Hoùc sinh caỷ lụựp laứm baứi vaứo vở,
1HS leõn baỷng laứm.
ẹoaùn daõy thép coự ủoọ daứi laứ:
 10 x 4 =40 (cm)
 Đáp số : 40 cm
- HS nhaọn xeựt.
* HS đọc đầu bài.
- Ta phaỷi bieỏt chieàu daứi vaứ chieàu roọng cuỷa hỡnh chửừ nhaọt.
- Chieàu roọng hỡnh chửừ nhaọt chớnh laứ ủoọ daứi caùnh vieõn gaùch hỡnh vuoõng (tức là 20 cm).
- Gaỏp 3 laàn caùnh cuỷa vieõn gaùch hỡnh vuoõng.
- Caỷ lụựp baứi vaứo vụỷ, 1 HS lên laứm baứi treõn baỷng lụựp.
 20 cm = 2 dm
Chiều dài hình chữ nhật là:
 2 x 3 = 6 (dm)
Chu vi hình chữ nhật là:
 6 x 3 = 18 (dm)
 Đáp số: 18 dm.
- HS nhaọn xeựt.
* HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thực hành đo cạnh hình vuông rồi nêu kết quả đo. (3cm)
- Cả lớp tính chu vi hình vuông cạnh 
3 cm vào vở, 1 HS lên bảng tính.
 Chu vi hình vuông cạnh3 cm là:
 3 x 4 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm.
- HS nhaọn xeựt.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- HS nêu lại cách tính chu vi hình vuông.
- Dặn HS về học thuộcquy tắc tính chu vi hình vuông, HS yếu làm lại BT3 (88).
	Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
Mĩ thuật 
Tiết 18. Vẽ theo mẫu : Vẽ lọ hoa
I. Mục tiêu:
- HS nhận biếtđược hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng.
- HS biết cách vẽ lọ hoa.
- Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
	* GV : - Sưu tầm tranh, ảnh một số lọ hoa; Một số lọ hoa thật.
	 - Một số bài vẽ lọ hoa của HS các lớp trước,
	 - Hình gợi ý cách vẽ (nếu có)
	* HS : Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu ...
III. Các hoạt động dạy - học
	1. Tổ chức lớp (1’)
	2. Bài cũ (2’)
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	3. Bài mới (34’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1 : HD HS quan sát, nhận xét (5’)
- GV giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để HS quan sát nhận xét :
? Em có nhận xét gì về hình dáng các lọ hoa này ?
? Lọ hoa gồm mấy phần ?
? Cách trang trí lọ hoa ntn ?
? Lọ hoa thường được làm bằng chất liệu gì ?
- GV chốt về hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa.
c. Hoạt động 2 : HD HS cách vẽ lọ hoa (8’)
- GV bày mẫu vẽ.
- GV dùng hình gợi ý cách vẽ (nếu có) hoặc vẽ phác lên bảng để HD HS :
+ Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy (chiều cao, chiều ngang, đường trục).
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân...)
+ Vẽ nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết cho giống mẫu lọ hoa.
- Gợi ý HS cach trsng trí và vẽ màu :
+ Có thể trang trí như lọ hoa mẫu hoặc trang trí theo ý thích.
+ Vẽ màu tự do.
d. Hoạt động 3 : Thực hành (15’)
GV cho HS thực hành vẽ lọ hoa như vừa HD. GV bao quát, nhắc HS :
- Vẽ hình cân đối với phần giấy quy định.
- Vẽ xong có thể trang trí theo cách riêng sao cho phù hợp với hình dáng lọ hoa.
- Có thể vẽ thêm hoa cắm trong lọ.
e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá (5’).
- GV tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ.
- GV HD HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ về hình dáng , cách trang trí và chọn ra những bài vẽ đẹp.
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
- HS quan sát, nhận xét.
- Phong phú về độ cao, thấp ; to, bé và đặc điểm các bộ phận...
- 4 phần : miệng, cổ, thân, đáy.
- Hoạ tiết có thể là các đường diềm, hình hoa, lá... màu sắc sặc sỡ, ...
- gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài, ...
- HS quan sát, ghi nhớ cách vẽ.
- HS thực hành vẽ lọ hoa như HD của GV.
- HS trưng bày bài vẽ.
- HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ và chọn ra những bài vẽ đẹp.
	4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về quan sát thêm các lọ hoa khác và so sánh hình dáng, màu sắc của chúng.
	Quan sát các mẫu trang trí hình vuông để chuẩn bị cho bài sau.
Thể dục 
Tiết 35. đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự dóng thẳng hàng ngang, quay phải, quay trái đúng cách 
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. 
- Chơi trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu HS biết cách chơI và tham gia chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
* Địa điểm: Sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị một còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
TG
SL
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp: cổ chân, tay, gối, hông.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
1’
1’
1
’
 2’
100m
2-3L
1L
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 D GV
Cán sự tập trung báo cáo.
D GV
- GV điều khiển HS tập.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều từ 1 - 4 hàng dọc. 
+ Yêu cầu: HS thực hiện cơ bản đúng và chính xác.
b. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái.
+ Yêu cầu:
 HS thực hiện hoàn thiện động tác và thực hiện động tác chính xác hơn.
c. Trò chơi “Đua ngựa”.
+ Yêu cầu: HS tham gia chơi tích cực và hứng thú trong khi chơi. 
7’-9’
8-10’
6-8’
ã ã ã ã ã ã ã ã 
ã ã ã ã ã ã ã ã 
ã ã ã ã ã ã ã ã 
D GV
- Từ đội hình vòng tròn GV dùng khẩu lệnh tập hợp hàng ngang và cho điểm số, dóng hàng. Sau 3-4 lần.
 GV cho quay trái hoặc quay phải rồi thực hiện đi đều.
- GV tập xen kẽ, quan sát và sửa sai cho HS.
 ã ã 
 ã ã 
 ã ã 
 ã ã 
XP
- GV gọi 1-2 em lên thực hiện lại.
GV cùng HS nhận xét.
- GV tổ chức cho HS thực hiện 1 lần.
- Các lần sau CS điều khiển. GV quan sát và sửa sai cho HS.
D GV
- GV nêu lại tên trò chơi và tổ chức cho HS chơi thử rồi chơi thật.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Tại chỗ vỗ tay hát
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Ôn các động tác RLTTCB 
3-4’
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 D GV
Giáo viên điều khiển và cho học sinh về lớp.
Chính tả 
Tiết 35. Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 3)
Đọc thêm bài: Luôn nghĩ đến miền Nam, Vàm Cỏ Đông
I. Mục đích yêu cầu :
 	1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng (Mức độ, yêu cầu về kĩ năng như tiết 1.) 
2. Đọc thêm bài tập đọc: Luôn nghĩ đến miền Nam, Vàm Cỏ Đông.	 	3. Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn: Điền đúng vào nội dung mời cô (thầy) hiệu trưởng đến dự liên hoan với lớp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 (BT 2).
II. Đồ dùng dạy học:
 	 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học (không có yêu cầu HTL).
	 - VBT TV3.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ : 0
3. Bài mới (37’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra đọc (10 em) (8’)
- GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (xem lại bài trong khoảng 2’).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV theo dõi, ghi điểm. Với những HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
c. Đọc bài đọc thêm : Luôn nghĩ đến miền Nam, Vàm Cỏ Đông.(14’)
- GV gọi từng HS lên đọc bài.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc yêu cầu HS trả lời.
d. Bài tập 2 (13’)
- GV nhắc HS chú ý: 
+ Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời cô (thầy) hiệu trưởng.
+ Bài tập này giúp các em thực hàmh viết giấy mời đúng nghi thức. Em phải điền vào giấy mời những lời lẽ trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày giờ, địa điểm.
- GV gọi 1 - 2 HS giỏi trình bày miệng.
- GV cho HS viết giấy mời vào VBT.
- Gọi HS trình bày.
GV nhận xét bài, chốt lại lời giải đúng.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (xem lại bài trong 2’)
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Lớp theo dõi nhận xét.
* HS đọc yêu cầu.
- HS giỏi trình bày miệng.
- HS viết giấy mời vào VBT.
- HS trình bày bài làm.
Lớp nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ mẫu giấy mời, thực hành viết đúng mẫu khi cần thiết.
	Ôn lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL để giờ sau kiểm tra. Xem trước tiết 4.
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009. (Buổi chiều)
Bồi dưỡng Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì I 
I. Mục đích, yêu cầu:
 Giúp HS ôn tập các kiến thức, kĩ năng về LTVC và TLV đã học từ đầu năm đến nay.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp (1’)
	2. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu bài 
b. HS làm bài tập
- GV nêu yêu cầu giờ học.
- GV tổ chức cho HS làm và chữa các bài tập sau: 
* Bài 1. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
	‘Trong rừng sư tử có nhiều oai quyền. Muôn loài đều phải sợ. Nhưng nó sống rất cô độc chỉ lủi thủi một mình không ai là người thân thiết để khi vui buồn có nhau.”
* Bài 2. Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để được câu văn có hình ảnh so sánh: (HS yếu có thể chỉ làm câu a, b; HS trung bình - khá làm thêm câu c; HS giỏi làm cả 4 câu)
a) Những hạt sương sớm long lanh 
b) Nước cam Xã Đoài vàng như 
c) Hoa xoan nở như 
d) Tiếng ve đồng loạt cất lên như 
* Bài 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về thành thị hoặc nông thôn. (Yêu cầu HS yếu viết được 4 - 5 câu, tương đối đủ ý; HS trung bình, khá viết được 6 - 7 câu, đủ ý, diễn đạt tương đối rõ ràng; HS giỏi viết được từ 8 câu trở lên, diễn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh). 
3. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài.
Bồi dưỡng Thể dục
Ôn: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều 2- 4 hàng dọc. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác..
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác tương đối thuần thục.
- Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu HS tham gia chơi hứng thú và tích cực.
II. Địa điểm, phương tiện
* Địa điểm: Sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị một còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp: cổ chân, tay, gối, hông.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
GV hướng dẫn HS:
a. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều từ 1 - 4 hàng dọc. 
+ Yêu cầu: HS thực hiện cơ bản đúng và chính xác.
b. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái.
+ Yêu cầu: HS thực hiện hoàn thiện động tác và thực hiện động tác chính xác hơn.
c. Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.
+ Yêu cầu: HS tham gia chơi tích cực và hứng thú trong khi chơi. 
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Ôn các động tác RLTTCB 
 Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009. (Buổi sáng)
Toán 
Tiết 89. Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
- Biết tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải toán về tìm một phần mấy của một số,....
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (2’)
- GV gọi HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Bài mới (34’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập 
* Bài 1: (5’)
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi (1 em nêu phép tính, 1 em đọc kết quả). 
- GV mời một số nhóm HS trình bày bài.
- GV nhận xét, chữa bài. 
* Bài 2 : (8’) (Lớp làm cột 1, 2, 3- HS khá, giỏi làm cả bài)
? Bài tập thuộc dạng toán nào đã học ?
- GV cho HS tự làm bài vào vở, mời HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài. Khắc sâu cho HS cách thực hiện phép nhân, chia số có hai, ba chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
* Bài 3: (6’)
? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì?
- GV cho HS làm bài cá nhân vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, củng cố cách tính chu vi hình vuông.
* Bài 4: (9’)
? Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
? Muốn tính cuộn vải còn lại bao nhiêu mét vải ta làm tn?
? Tính số vải đã bán bằng cách nào?
? Bài toán thuộc dạng nào đã học?
- GV cho HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV mời1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 5: (6’) (Dành cho HS khá, giỏi)
? Trong các biểu thức này có những phép tình gì? 
? Muốn tính giá trị của biểu thức trên ta làm thế nào?
- GV cho cả lớp làm bài vào vở, mời 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS, khắc sâu thứ tự thực hiện biểu thức.
* HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Một số nhóm HS trình bày bài.
Lớp nhận xét 
* HS nêu yêu cầu.
- HS cả lớp tự làm bài vào vở, HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, nêu cách thực hiện.
* HS đọc bài toán.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét 
Bài giải
Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật là:
( 100 + 60 ) x 2 = 320 ( m )
 Đáp số : 320 m
* HS đọc bài toán, xác định yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
HS nhận xét.
Bài giải
Đã bán số vải là:
 81 : 3 = 27 (m)
Cuộn vải còn lại số vải là:
 81 - 27 = 54 (m)
 Đáp số: 54 m vải.
- Cả lớp làm bài vào vở, mời 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, nêu lại cách thực hiện.
a) 25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80
b) 75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 105
c) 70 + 30 : 3 =70 + 10 = 80.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV giúp HS khắc sâu các kiến thức vừa luyện.
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT 2 (90).
	 Chuẩn bị giờ sau : Kiểm tra định kì (Cuối học kì I).
Thể dục 
Tiết 36. Sơ kết học kì I 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Sơ kết kì I. Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong HKI.
Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức , kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, từ đó cố gắng luyện tập tốt hơn.
- Chơi trò chơi " Đua ngựa ”.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
* Địa điểm: Sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị một còi, gậy, kẻ sân chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
TG
SL
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp: cổ chân, tay, gối, hông.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
1’
1’
1
’
 2’
100m
2-3L
1L
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 D GV
Cán sự tập trung báo cáo.
D GV
- GV điều khiển HS tập.
2. Phần cơ bản:
a. Sơ kết học kì I
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong học kì I.(tên gọi, khẩu lệnh, cách thực hiện ).
+ Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+ Bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
+ Thể dục RLTTCB: Đi vượt chướng ngại vật thấp; Đi chuyển hướng phải - trái.
+ Trò chơi vận động: Tìm người chỉ huy, Thi xếp hàng, Mèo đuổi chuột, Chim về tổ, đua ngựa 
- Cho HS lên thực hành động tác.
- GV nêu nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS, khen ngợi biểu dương những cá nhân và tổ học tốt, nhắc nhở tồn tại để HS có hướng phấn đấu trong HK II.
b. Chơi trò chơi " Đua ngựa”.
- GV cho học sinh khởi động, GV nêu tên trò chơi
 - HS chơi thử., HS chơi theo nhóm
 - Thi các nhóm.
12’-15’
8-10’
ã ã ã ã ã ã ã ã 
ã ã ã ã ã ã ã ã 
ã ã ã ã ã ã ã ã 
D GV
- Từ đội hình vòng tròn GV dùng khẩu lệnh tập hợp hàng ngang và cho điểm số, dóng hàng. Sau 3-4 lần.
 GV cho quay trái hoặc quay phải rồi thực hiện đi đều.
- GV gọi 1-2 em lên thực hiện lại.
GV cùng HS nhận xét.
- GV tổ chức cho HS thực hiện các nội dung ôn tập.
D GV
- GV nêu lại tên trò chơi và tổ chức cho HS chơi thử rồi chơi thật.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Tại chỗ vỗ tay hát
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Ôn các động tác RLTTCB
3-4’
ã ã ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 ã ã ã ã ã ã ã ã 
 D GV
Giáo viên điều khiển và cho học sinh về lớp.
Luyện từ và câu 
Tiết 18. Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 6)
Đọc thêm bài: âm thanh thành phố.
I. Mục đích, yêu cầu :
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng (Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.)
2. Đọc thêm bài tập đọc: Âm thanh thành phố.
	3. Rèn kỹ năng viết: Bước đầu viết một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2). 
II. Đồ dùng dạy học: 	
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học (có yêu cầu HTL).
- Giấy rời để viết thư.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ : 0
3. Bài mới (37’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra HTL (10 em) (8’)
- GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc thuộc lòng (xem lại bài trong khoảng 2 phút).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV theo dõi, ghi điểm. Với những HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
c. Đọc bài đọc thêm : Âm thanh thành phố (10’)
- GV gọi từng HS lên đọc bài.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc yêu cầu HS trả lời.
d. Bài tập 2 (17’)
- GV giúp HS xác định:
+ Đối tượng viết thư: 1 người thân (hoặc 1 người mà mình quý mến) như ông bà, cha mẹ, cô bác, cô giáo cũ ...
+ Nội dung thư: thăm hỏi về sức khoẻ, về tình hình ăn ở, làm việc ... thông báo về tình hình gia đình và bản thân ...
- GV mời 3 - 4 HS phát biểu ý kiến: Các em viết thư cho ai? Các em muốn hỏi thăm người đó về những điều gì?
- GV cho HS mở SGK trang 81, đọc lại bài “Thư gửi bà” để nhớ hình thức 1 lá thư.
- Cho HS viết thư. GV bao quát, giúp đỡ HS yếu làm bài.
- GV mời 1 số HS đọc thư.
GV nhận xét, bổ xung.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc thuộc lòng (xem lại bài trong 2 phút).
- HS đọc thuộc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Lớp theo dõi nhận xét.
* HS đọc yêu cầu.
- 3 - 4 HS phát biểu ý kiến
- HS mở SGK trang 81, đọc lại bài “Thư gửi bà” để nhớ hình thức 1 lá thư.
- HS viết thư.
- 1 số HS đọc thư.
Lớp nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về tiếp tục viết lá thư (nếu chưa xong). 
Xem trước tiết 8.
Thủ công 
Tiết 18. Cắt, dán chữ VUI Vẻ (Tiết 2)
(Đã soạn ở Thứ năm - Tuần 17)
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009. (Buổi sáng)
Toán 
Tiết 90. Kiểm tra định kì (Cuối học kì I).
I. Mục tiêu:
Kiểm tra kết quả học tập môn Toán cuối học kì I của HS, tập trung voà các kĩ năng chủ yêú sau:
- Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học; Bảng chia 6, 7.
- Biết nhân số có 2, 3 chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ 1 lần); thực hiện phép chia số có 2, 3 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và có dư).
- Biết tính giá trị biểu thức số có đến 2 dấu phép tính.
- Tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông.
- Xem đồng hồ, chính xác đến 5 phút.
- Giải bài toán có 2 phép tính.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Đề kiểm tra, Vở kiểm tra.
- Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học
	1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ : 0
3. Bài mới (38’)
a. Giới thiệu bài
b. HS làm bài kiểm tra định kì
- GV nêu yêu cầu giờ kiểm tra.
- GV chép đề bài lên bảng, HS nhìn đề bài trên bảng rồi làm bài vào vở kiểm tra.
	1. Tính nhẩm:
6 x 5 =	18 : 3 =	72 : 9 =	56 : 7 =
3 x 9 = 	64 : 8 = 	9 x 5 = 	28 : 7 = 
8 x 4 = 	42 : 7 =	4 x 4 = 	7 x 9 =
	2. Đặt tính rồi tính:
24 x 3 	 306 x 2 	 856 : 3 	 374 : 5
	3. Tính giá trị biểu thức:
a) 14 x 3 : 7	b) 42 + 18 : 6
4. Giải bài toán:
 Một cửa hàng có 9 kg đường, đã bán được số đường đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki lô gam đường?
	5. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a) Chu vi hình chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 10 cm là:
A. 25 cm ; 	B. 35 cm ; 	C. 40 cm ; 	D. 50 cm
b) (GV để mô hình đồng hồ chiư 2 giờ 25 phút). Đồng hồ chỉ:
A. 5 giờ 10 phút ; B. 2 giờ 5 phút ; C. 2 giờ 25 phút ; D. 3 giờ 25 phút
c. Cách đánh giá:
	Bài 1: 2 điểm. Mỗi phép tính làm đúng được 1 điểm.
	Bài 2: 1 điểm. Mỗi phép tính làm đúng được 0,25 điểm.
	Bài 3: 1 điểm. Mỗi biểu thức tính đúng được 0, 5 điểm.
	Bài 4: 3 điểm.
	- 2 câu trả lời đúng được 1 điểm.
	- Phép tính thứ nhất đúng được 1 điểm, phép tính thứ hai đúng được 0,5 điểm.
	- Đáp số đúng được 0,5 điểm.
	Bài 5: 2 điểm.
	4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- GV thu bài về chấm, nhận xét giờ kiểm tra.
- Dặn HS về ôn bài, làm các bài tập trong VBT.
	Chuẩn bị bài: Các số có bốn chữ số.
Tự nhiên và xã hội 
Tiết 36. Vệ sinh môi trường
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.
- Thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Tranh ảnh sưu tầm về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải. 	
- Các hình trong SGK trang 68, 69.
III. Các hoạt động dạy- học 
	1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ : 0
3. Bài mới (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10’).
* Bước 1: Thảo luận nhóm.
- GV chia lớp thành 6 nhóm , yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào?
+ Những sinh vật nào chúng thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
- GV bao quát, HD thêm cho HS các nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Cho HS các nhóm báo cáo kết quả học tập.
- GV hoặc các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại:
+ Rác (vỏ đồ hộp ...) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh.
+ Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh ra nhiều mầm bệnh và còn là nơi để 1 số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như ruồi, muỗi, chuột ...
 GV kết luận: (Mục “Bạn cần biết”. SGK/ 68)
c. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (10’)
* Bước 1: Làm việc theo cặp 
 - GV yêu cầu t

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18- Lop 3- HUONG.doc