Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 (Buổi chiều) - Năm học 2015-2016 - Cô Thu

Luyện Toán

ÔN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư¬).

II. Đồ dùng dạy học

- VBT toán, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bàì cũ

- Kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân chia đã học của HS.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Trực tiếp.

2. Luyện tập

Bài 1: Tính

- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng

- Yêu cầu HS nêu cách chia

- GV nhận xét, đánh giá, củng cố chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số

Bài 2: Số?

+ Các số cần điền là gì?

+ Muốn tìm thương và số dư¬ ta làm thế nào?

- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng

- GV nhận xét, củng cố chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số

+ Trong phép chia có dư¬, số dư có đặc điểm gì?

+ Trong phép chia có d¬ư, số chia bằng 8 thì số dư¬ lớn nhất có thể bằng bao nhiêu?

Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc bài toán

+ BT cho biết gì? BT hỏi gì?

- Theo dõi, h¬ướng dẫn HS làm bài

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

+ Ai có câu lời giải khác bạn?

Bài 4: Viết (theo mẫu)

- Mời HS đọc yêu cầu và giải thích cách làm mẫu.

- GV nhận xét, chốt cách làm

- Gọi HS đọc kết quả

+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?

- Nếu HSNK hoàn thành xong tr¬ước các BT GV cho HS làm BT:

 Một số chia cho 6 được thương là 34 và số dư lớn có thể. Tìm số đó.

- GV gợi ý để HS xác định số cần tìm chính là số bị chia

- Trong phép chia có dư¬, muốn tìm số bị chia làm thế nào?

- Số dư¬ bằng bao nhiêu?

C. Củng cố, dặn dò

- Tổng kết nội dung bài

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS đọc thuộc các bảng nhân chia 6; 7; 8; 9

- Nêu nhanh kết quả phép nhân, chia GV đ¬a ra

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- HS làm cá nhân, 4 HS làm phiếu

- Lớp nhận xét

639 3 492 4 305 5

6 213 4 123 30 61

03 09 05

 3 8 5

 09 12 0

 9 12

 0 0

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Là thư¬ơng và số dư.

- Ta lấy SBC chia cho SC

- HS làm bài cá nhân, 4 HS lên làm vào bảng phụ

- Luôn bé hơn số chia

- Bằng 7

- 2 HS đọc bài toán

- 2 HS nêu

- HS suy nghĩ làm bài, 1 HS làm bảng phụ

- Lớp nhận xét

Bài giải

Số gói kẹo trong mỗi thùng là:

405 : 9 = 45 (gói kẹo)

Đáp số: 45 gói kẹo

- HS lắng nghe

- HS làm bài

- 2 HS đọc, mỗi HS đọc 1 cột

- Lớp nhận xét

- Ta lấy số đó chia cho số lần

- Lấy thương nhân với số chia cộng với số dư

- Số d¬ư là 5.

- HS lắng nghe.

 

doc 6 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 (Buổi chiều) - Năm học 2015-2016 - Cô Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
	Ngày soạn: 27/11/2015
 	Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015
Luyện Tiếng Việt
ÔN: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở ô li, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Kể về hoạt động của tổ em.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?
- Em giới thiệu những điều này với ai ?
* Hướng dẫn: Đoàn khách đến thăm lớp em có thể là các thầy cô trong trường, ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô của trường khác, hội phụ huynh của trường. Vì thế khi tiếp đón họ các em phải thể hiện sự lễ phép, lịch sự. Trước khi giới thiệu về tổ mình, các em cần lời chào hỏi ban đầu. Khi giới thiệu về tổ, các em có thể dựa vào gợi ý của SGK, có thể thêm các nội dung khác nhưng cần cố gắng nói thành câu, nói rõ ràng và tự nhiên.
- Gọi 1 HS có năng khiếu nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài.
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 – 6 HS và yêu cầu HS tự giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ ( VD: Giới thiệu bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó, giới thiệu các hoạt động trong tổ, nếu là hoạt động có sản phẩm thì mang sản phẩm ra trình bày trước lớp)
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện: Tôi cũng như bác và hoàn thành bài giới thiệu của tổ mình.
- Bài sau: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài.
- Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua.
- Em giới thiệu với một đoàn khách đến thăm lớp.
- 2 - 3 HS nói lời chào mở đầu. 
- 1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, 
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình.
- HS lắng nghe.
	Ngày soạn: 29/11/2015
	Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2015
Luyện Toán
ÔN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
II. Đồ dùng dạy học
- VBT toán, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bàì cũ
- Kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân chia đã học của HS.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Trực tiếp.
2. Luyện tập
Bài 1: Tính
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng
- Yêu cầu HS nêu cách chia
- GV nhận xét, đánh giá, củng cố chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số 
Bài 2: Số?
+ Các số cần điền là gì?
+ Muốn tìm thương và số dư ta làm thế nào?
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng
- GV nhận xét, củng cố chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số
+ Trong phép chia có dư, số dư có đặc điểm gì?
+ Trong phép chia có dư, số chia bằng 8 thì số dư lớn nhất có thể bằng bao nhiêu?
Bài 3: Bài toán
- Gọi HS đọc bài toán
+ BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
+ Ai có câu lời giải khác bạn?
Bài 4: Viết (theo mẫu)
- Mời HS đọc yêu cầu và giải thích cách làm mẫu.
- GV nhận xét, chốt cách làm
- Gọi HS đọc kết quả
+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Nếu HSNK hoàn thành xong trước các BT GV cho HS làm BT:
 Một số chia cho 6 được thương là 34 và số dư lớn có thể. Tìm số đó.
- GV gợi ý để HS xác định số cần tìm chính là số bị chia
- Trong phép chia có dư, muốn tìm số bị chia làm thế nào?
- Số dư bằng bao nhiêu?
C. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết nội dung bài
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thuộc các bảng nhân chia 6; 7; 8; 9
- Nêu nhanh kết quả phép nhân, chia GV đa ra
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm cá nhân, 4 HS làm phiếu
- Lớp nhận xét
639 3 492 4	305 5
6 213 4	 123 30 61
03 09 05
 3 8 5
 09 12	 0
 9 12
 0 0
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Là thương và số dư.
- Ta lấy SBC chia cho SC
- HS làm bài cá nhân, 4 HS lên làm vào bảng phụ
- Luôn bé hơn số chia
- Bằng 7
- 2 HS đọc bài toán
- 2 HS nêu
- HS suy nghĩ làm bài, 1 HS làm bảng phụ
- Lớp nhận xét
Bài giải
Số gói kẹo trong mỗi thùng là:
405 : 9 = 45 (gói kẹo)
Đáp số: 45 gói kẹo
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- 2 HS đọc, mỗi HS đọc 1 cột
- Lớp nhận xét
- Ta lấy số đó chia cho số lần
- Lấy thương nhân với số chia cộng với số dư
- Số dư là 5.
- HS lắng nghe.
Luyện Tiếng Việt
Rèn đọc: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học	
- SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2. Luyện đọc 
- GV đọc toàn bài.
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Nhắc nhở HS ngắt, nghỉ đúng.
- GV cho HS đọc bài theo nhóm.
- GV gọi HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Gọi HS nhận xét.
- Gọi 1 HS nêu nội dung bài văn.
- Nội dung Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên... là nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng quan trọng.
3. Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu.
- Gọi 3 HS thi đọc.
4. Củng cố dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe, theo dõi sgk.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc bài theo nhóm 3.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS nêu.
- HS ghi nhớ nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- 1 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 01/12/2015
	Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2015
Thực hành kiến thức
ÔN: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp.
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trang 58, 59 SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động nông nghiệp...
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
- Nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hoạt động nông nghiệp.
2. Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo các gợi ý sau: 
- Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình.
- Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau như: trồng ngô, khoai, sắn, chè, ; chăn nuôi trâu, bò, dê, 
- Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đáng bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng  được gọi là hoạt động nông nghiệp*
- HĐ nông nghiệp có lợi ích và tác hại gì đối với môi trường?
- GV chốt.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- GV cho từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống
- GV cho một số cặp trình bày trước lớp.
- GV nhận xét.
Kết luận: Các hoạt động nông nghiệp ở từng địa phương có thể khác nhau, có nơi chỉ đơn thuần là cây lúa, nhưng có nơi lại làm rau màu hoặc nuôi tôm cá... 
c. Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. 
- GV chia lớp thành các nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu mỗi nhóm trình bày tranh theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm.
- Cho từng nhóm bình luận về tranh xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề nghiệp đó.
- GV nhận xét và khen nhóm làm tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và thảo luận 
- HS thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
+ ảnh 1: chụp người nông nhân đang chăm sóc cây cối, để không khí thêm trong lành.
+ ảnh 2: chụp cảnh chăm sóc đàn cá - cung cấp cá cho con người làm thức ăn.
+ ảnh 3: chụp cảnh gặt lúa - cung cấp cho con người thóc gạo để ăn.
+ ảnh 4: chụp cảnh chăm sóc đàn lợn - cung cấp thức ăn cho con người.
+ ảnh 5: chụp cảnh chăm sóc đàn gà - cung cấp thức ăn cho con người.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nghe, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
- HS trình bày trước lớp. Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
- HS trình bày trước lớp. Lớp nhận xét.
- Theo dõi.
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15 - thu - chiều.doc