Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Hoàng Thị Minh Tuyết - Trường Tiểu Học Trần Quốc Tuấn

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.(trả lồ được các câu hỏi trong SGK)

- Tính hiếu thảo.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng honganh Lượt xem 1456Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Hoàng Thị Minh Tuyết - Trường Tiểu Học Trần Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cùng HS nhận xét, phân thắng thua.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(1-2p)
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2 em.
- Theo dõi.
- Thực hiện 
 - 14 que tính.
- Thực hiện, trả lời. Còn lại 6 que tính 14 - 8 = 6
 14
 - 8 
 6
14 - 5 = 9 14 - 8 = 6
14 - 6 = 8 14 - 9 = 5
14 - 7 = 7 
- Đọc lại, học thuộc.
- Nêu kết quả, giải thích.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất.
- Theo dõi.
- 3 nhóm nối tiếp thi đua làm.
 14 14 14 
 - 6 - 9 - 7 
 8 5 7 
- Thực hiện.
- Các nhóm làm vào bảng phụ và trình bày.
 Bài giải:
 Số quạt điện còn lại là:
 14 - 6 = 8 (quạt )
 Đáp số: 8 quạt điện
- Theo dõi
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn luyện cho HS cách đọc thành tiếng, tập đọc diễn cảm bài Bông hoa niềm vui.
- Tập trung rèn luyện cho các em HS yếu kém đọc thành tiếng. (2 em Mít và Lực)
II. Các hoạt độngdạy học:
1/ Chia các nhóm hoạt động:
* 3 nhóm: Yếu, trung bình, khá giỏi.
2/ Giao nhiệm vụ:
- Nhóm yếu tập đọc theo CT lớp dưới và tập đọc thêm CT lớp 2.
- Nhóm trung bình luyện nối tiếp từng đoạn và cả bài.
- Nhóm khá giỏi đọc toàn bài theo vai.
- Các nhóm tự thực hiện.
+ Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
3/ Củng cố dặn dò:
-Nhận xét và dặn dò bài sau.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1
MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục tiêu: 	
 - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự trong câu chuyện và thay đổi một phần trình tự câu chuyện.(BT1)
- Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3(BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện.(BT3)
- Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 + Giáo viên: Tranh minh họa nội dung truyện. 3 bông cúc bằng giấy màu xanh.
 + Học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5p)
- Gọi HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
- Nhận xét
B. Dạy bài mới: (28-29p)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học: kể lại câu chuyện Bông hoa Niềm Vui 
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện:
1. Kể đoạn mở đầu theo 2 cách:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS tập kể theo cách 1: theo 
trình tự như câu chuyện.
- Hướng dẫn HS tập kể theo cách 2: đảo vị trí các ý của đoạn 1.
- Gọi HS kể trước lớp. Nhận xét.
2.Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS nêu ý chính được diễn tả trong từng tranh.
- Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm.
- Gọi HS kể trước lớp.
- Hướng dẫn HS nhận xét về nội dung, về cách diễn đạt, về cách thể hiện.
3. Kể lại đoạn cuối, tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS kể trước lớp
- Hướng dẫn HS nhận xét về nội dung, về cách diễn đạt, về cách thể hiện.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(1-2p)
- Dặn dò: + Tập kể lại câu chuyện 
+ Chuẩn bị bài sau: Câu chuyện bó đũa
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2em.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Theo dõi
- 1em nêu yêu cầu.
- Theo dõi
- Theo dõi
- Một số em kể.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- 1 em nêu.
Tranh 1: Chi vào vườn hoa của trường để tìm bông hoa Niềm Vui.
Tranh 2: Cô cho phép Chi hái 3 bông hoa.
- Sinh hoạt nhóm 2: Lần lượt kể từng tranh
- Đại diện nhóm thi kể.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- 1em nêu.
- Một số em kể
- Cả lớp nhận xét, bình chọn ban kể hay nhất.
- Lắng nghe, ghi nhớ
TIẾT 2
MÔN: TOÁN
BÀI: 34 - 8
I. Mục tiêu: 	
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. Biết giải bài toán về ít hơn.
- Tính cẩn thận, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 + Giáo viên: 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. Bảng phụ.
 + Học sinh: Que tính. SGK, Vở Toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5p)
- Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số.
B. Dạy bài mới: (28-29p)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) 
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tự thực hiện phép trừ 34 – 8 (6-8p)
- Nêu vấn đề, dẫn đến phép tính 34 - 8
- Hướng dẫn HS thao tác với que tính. 
à tìm kết quả
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính.
Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1: Hoạt động cả lớp (7-8p)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hdẫn HS cách tính.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Hoạt động cá nhân (7-8p)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán tóm tắt rồi giải.
Tóm tắt:
Nhà Hà nuôi : 34 con gà
Nhà Ly ít hơn nhà Hà : 9 con gà
Nhà Ly nuôi : ...con gà?
- Hướng dẫn HS sửa bài.
Bài 4: Hoạt động nhóm (6-7p)
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Chia nhóm và HD làm:
+ 3 nhóm thực hiện cả 2 bài tập vào bảng phụ.
- Cùng HS nhận xét phân thắng thua.
* Mở rộng: HS khá giỏi làm thêm BT2.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. (1-2p)
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2 em.
- Theo dõi
- Có 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời, cần bớt đi 8 que tính. Để bớt đi 8 que tính ta bớt đi 4 que tính rời, rồi lấy 1 bó 1 chục tháo ra được 10 qtính rời, bớt tiếp 4 que tính nữa, còn 6 que tính. 2 bó 1 chục qtính gộp với 6 que tính rời, thành 26 qtính. Vậy: 34 - 8 = 26
 34 
 - 8
 26
- 1 em nêu.
- Lần lượt làm bảng lớp và bảng con.
a) 94 64 44
 - 7 - 5 - 9
 87 59 35
- Cả lớp nhận xét, thống nhất.
- Tìm hiểu bài toán theo hướng dẫn.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số con gà nhà bạn Ly nuôi là:
34 - 9 = 25 (con)
 Đáp số: 25 con gà
- 1 em nêu yêu cầu.
- Các nhóm thực hiện.
- Đại diện đính bài lên bảng.
a) x + 7 = 34 b) x - 14 = 36
 x = 34 - 7 x = 36 + 14
 x = 27 x = 50
- Lắng nghe, ghi nhớ
TIẾT 4
MÔN: TẬP VIẾT
BÀI:
CHỮ HOA: L
I. Mục tiêu: 	
- Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách.(3 lần)
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Chăm rèn viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 + Giáo viên: Mẫu chữ hoa L đặt trong khung chữ (như SGK). Bảng phụ 
 + Học sinh: Vở Tập viết, Bảng con
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5p)
- Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà.
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng.
- Gọi HS viết bảng. 
B. Dạy bài mới: (28-29p)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Nêu mđ, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa.
1/ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ L:
- Treo mẫu chữ Là HDHS nhận xét về chữ mẫu. 
- Hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ ngang 6, viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu các chữ C, G; Sau đó, đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn hai đầu); Đến đường kẻ ngang 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- Viết mẫu chữ L trên bảng lớp và nhắc lại cách viết.
2/ HDHS viết trên bảng con: 
- Nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
1/ Giới thiệu câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ.
+ Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau 
trong khó khăn, hoạn nạn.
2/ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Độ cao của các chữ cái Cách đặt dấu thanh ở các chữ Khoảng cách các tiếng.
- Viết mẫu chữ Lá trên dòng kẻ, lưu ý lưng nét cong trái của chữ a chạm điểm cuối chữ L.
b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
- Theo dõi, nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.(12-14p)
- Nêu yêu cầu viết:Theo dõi, giúp đỡ HS viết.
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài (3-4p)
- Chấm 4-5 vở.
- Nhận xét, lưu ý.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò(1p)
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- Kề vai sát cánh:C hỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc. 
- Kề
- Theo dõi
- Quan sát.
+ Cao 5 li, gồm 6 đường kẻ.
+ Là kết hợp của 3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang.
- Theo dõi
- Quan sát, hình dung cách viết
- Tập viết chữ L 2, 3 lượt
+ Cao 2,5 li: L, l, h ; Cao 2 li: đ ; Cao 1,25 li: r ; Cao 1 li: a. n, u, m, c.
- Dấu sắc đặt trên a ở chữ Lá và rách. Dấu huyền đặt trên a ở chữ Lành và trên u.
- Các tiếng viết cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết chữ cái o.
- Theo dõi
- Tập viết chữ Lá 2, 3 lượt.
 Luyện viết theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2
MÔN: TIẾNG VIỆT 
BÀI: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn luyện cho HS kể lại từng đoạn theo tranh bài Bông hoa niềm vui.
- Luyện viết thêm ở VTV.
- Tập trung rèn luyện cho các em HS yếu kém đọc thành tiếng và luyện viết. (2 em Mít và Lực)
II. Các hoạt độngdạy học:
1/ Chia các nhóm hoạt động:
* 3 nhóm: Yếu, trung bình, khá giỏi.
2/ Giao nhiệm vụ:
- Nhóm yếu đọc theo CT lớp 1 và luyện viết thêm vài dòng ở VTV.
- Nhóm trung bình luyện viết ở VTV và vở LVC.
- Nhóm khá giỏi tập kể lại từng đoạn theo tranh trong nhóm. Thực hành luyện viết thêm.
+ Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
3/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS tiết sau.
***********************
TIẾT 3
MÔN: TOÁN
BÀI: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 -Tiếp tục giúp HS ôn tập củng cố về trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 34 - 8, thông qua làm bài tập ở VBT trang 64.
- Giải và trình bày bài toán có lời văn bằng 1 phép trừ.
II. Các hoạt động dạy học: 
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập trang 64 ở VBT. 
- HS yếu làm bài tập 1.
- HS trung bình làm bài tập 1 và bài tập 2.
- HS còn lại làm các bài 1,2,3,4.
+ Theo dõi hướng dẫn thêm cho HS 
3/ Chữa bài tập:
 - Chữa bài tập cho HS và nhận xét.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: QUÀ CỦA BỐ
I. Mục tiêu: 	
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu có nhiều dấu câu.
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục tình cảm yêu thương.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5p)
- Gọi HS đọc bài Bông hoa Niềm Vui và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: (28- 29p)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
- Hướng dẫn HS quan sát tranh àgiới 
thiệu bài: Quà của bố.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
1.Đọc mẫu:
- Đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc từng câu:
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.
- Theo dõi, sửa sai (nếu có). 
- Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó:
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến thao láo.
+ Đoạn 2: còn lại.
- Theo dõi, hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Luyện đọc:
+ Mở thúng câu ra/ là cả một thế giới dưới nước:// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái,/ bò nhộn nhạo.//
+ Mở hòm dụng cụ ra/ là cả một thế giới mặt đất:// con xập xành,/ con muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngoáy.//
+ Hấp dẫn nhất/ là những con dế lạo xạo 
trong cái vỏ bao diêm:// toàn dế đực,/ cánh xoắn,/ gáy vang nhà và chọi nhau phải biết.//
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm:
- Gọi HS đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
e) Cả lớp đọc đồng thanh: 
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1.
- Nhận xét, lưu ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS trao đổi về câu hỏi:
+ CH1:
+ CH2:
+ CH3:
+ Nội dung bài.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- Tổ chức thi đọc toàn bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò (1-2p)
- Dặn dò: + Xem lại bài
 + Chuẩn bị bài sau: câu chuyện bó đũa
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2 em.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Quan sát tranh, theo dõi
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp từng câu
- Luyện đọc: nhộn nhạo, quẫy tóe nước, 
con muỗm, mốc thếch
- Đọc nối tiếp từng đoạn: 1, 2
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi, đọc chú giải: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch, mắt thao láo.
- Sinh hoạt nhóm 2: Mỗi em đọc 1 đoạn, nhận xét, góp ý rồi đổi lại.
- Các nhóm thi đọc: từng đoạn, cả bài.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- Luyện đọc đồng thanh.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối.
+ Con xập xành, con muỗm, những con dế đực cánh xoăn.
+ Hấp dẫn nhất là...Quà của bố làm anh em tôi giàu quá!
- Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con. 
- 1 số em đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ
TIẾT 2
 MÔN: TOÁN
BÀI: 54 - 18
I. Mục tiêu:	
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18.
- Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vi đo dm. 
- Biết vẽ hình tam giác có sẵn 3 đỉnh.
- Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bảng (Bài 4)
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5p)
 - Đặt tính rồi tính.
a) 44 - 6 b) 94 - 9
B. Dạy bài mới: (28- 29p)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự tìm ra cách thực hiện phép trừ dạng 54 – 18.(6-7p)
- Nêu phép tính 54 - 18
- Hướng dẫn HS nêu cách thực hiện.
- Hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính.
- Nhận xét, lưu ý.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS nêu cách tính.
- Hướng dẫn làm bảng lớp và bảng con.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
Bài 2: Hoạt động nhóm
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn làm theo 3 nhóm.
- Cùng HS nhận xét.
Bài 3: Hoạt động cá nhân: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn tìm hiểu bài, tóm tắt rồi giải.
 Tóm tắt:
Mảnh vải xanh dài :34dm
Mảnh vải tím ngắn hơn mảnh vải xanh:
15dm 
Mảnh tím dài : ...dm?
- Hướng dẫn HS sửa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: Hoạt động cả lớp. 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS thực hành.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (1-2p)
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2 em.
- Theo dõi
- Đặt tính rồi tính
 54 
 - 18
 36
 Vậy: 54 - 18 = 36
- Theo dõi.
- 1 em nêu.
- Nêu cách tính.
- Lần lượt thực hiện.
a) 74 24 84 64 44
 - 26 - 17 - 39 - 15 - 28
 48 07 45 49 16
- Nêu yêu cầu.
- Các nhóm thực hiện. 
- Cả lớp nhận xét, thống nhất.
- Đọc.
- Tìm hiểu bài.
- 1em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 Mảnh vải màu tím dài là:
 34 - 15 = 19 (dm)
 Đáp số: 19dm 
- Cả lớp nhận xét, thống nhất.
- Dùng thước nối 3 điểm để có hình tam giác.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất
- Theo dõi. Lắng nghe, ghi nhớ
TIẾT 4
MÔN: CHÍNH TẢ (TC)
BÀI: BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn lời nói của nhân vật.
- Làm được BT2, BT3b
- Yêu ngôn ngữ Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học: 
 + Giáo viên: Viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3b
 + Học sinh: SGK, bảng con, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5p)
- Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, lưu ý.
B. Dạy bài mới: (28-29p)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- Nêu nd,yc bài học. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép:
 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc đoạn chép trên bảng.
- Gọi HS đọc lại
- Giúp HS nắm nội dung bài chính tả: 
+ Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho những ai? Vì sao?
- Hướng dẫn HS nhận xét:
Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Nhận xét, lưu ý cách trình bày.
2. Hướng dẫn HS chép bài: (12-14p)
- Theo dõi, uốn nắn
 3. Chấm, chữa bài: (3-4p)
- Chấm từ 5 - 7 bài
àNhxét: ND, chữ viết, cách trình bày...
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Hoạt động cả lớp.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3b: Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (1-2p)
+ Xem lại bài
+ Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Quà của bố
Phân biệt iê/yê; dấu hỏi/dấu ngã
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, giấc ngủ, đưa võng.
- Theo dõi
- Theo dõi
- 2 – 3 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
+ 1 bông cho Chi vì Chi có trái tim nhân hậu, 1 bông cho mẹ vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ Chi thành cô bé hiếu thảo.
+ Viết hoa chữ đầu câu và tên riêng nhân vật, tiêng riêng bông hoa.
* nữa, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo.
- Theo dõi.
- Chép bài vào vở
- Theo dõi
- 1 em nêu.
a) Trái nghĩa với khỏe à yếu
b) Chỉ con vật nhỏ, sống thành đàn, rất chăm chỉ à kiến
c) Cùng nghĩa với bảo ban àkhuyên
-1 em.
mỡ - mở: + Bát canh có nhiều mỡ.
 + Bé mở cửa đón mẹ về.
nữa - nửa
+ Bé ăn thêm một chén cơm nữa.
+ Bệnh của bố em đã giảm một nửa.
- Theo dõi
- HS luyện phát âm
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:	
 - Thuộc bản 14 trừ đi một số. 
- Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18.
 - Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54–18.
II. Đồ dùng dạy học:
 + Giáo viên: Viết sẵn bảng (Bài 1)
 + Học sinh: SGK, Vở Toán
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5p)
 Đặt tính rồi tính:
a) 44 - 16 b) 94 - 59
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm việc theo cặp.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
Bài 2: Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS nêu cách tính.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
Bài 3: Hoạt động cá nhân.
- Hướng dẫn HS nêu quy tắc, làm vở.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
Bài 4: Hoạt động nhóm.
 - Hướng dẫn thực hiện lần lượt như các bài trước.
 Tóm tắt:
Ô tô và máy bay : 84
Ô tô : 45
Máy bay : ...?
- Hướng dẫn HS sửa bài.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(1-2p)
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2 em
- Theo dõi.
- Tính nhẩm.
- Dựa vào các bảng trừ, nhẩm kết quả.
14 - 5 = 9 14 - 7 = 7 14 - 9 = 5
14 - 6 = 8 14 - 8 = 6 13 - 9 = 4
- Nêu kết quả
- Cả lớp nhận xét, thống nhất.
- 1em nêu yêu cầu.
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
a) 84 74 b) 62 60
 - 47 - 49 - 28 - 12
 37 25 34 48
- Cả lớp nhận xét, thống nhất
a) x - 24 = 34
 x = 34 + 24
 x = 54
Bài giải:
Cửa hàng có số máy bay là:
84 - 45 = 39 (máy bay)
 Đáp số: 39 máy bay
- Theo dõi- Lắng nghe, ghi nhớ
TIẾT 3
MÔN: CHÍNH TẢ(Nghe- viết)
BÀI: QUÀ CỦA BỐ
I. Mục tiêu: 	
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. - Làm được BT2, BT3 b. 
- Yêu ngôn ngữ Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: 
 + Giáo viên: Viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3b
 + Học sinh: SGK, bảng con, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5p)
- Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con.
- Nhận xét, lưu ý 
B. Dạy bài mới: (28-29p)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Nêu m/đích, yêu cầu bài học 
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết:
1. HDHS chuẩn bị: (4-5p)
- Đọc bài chính tả.
- Giúp HS nắm nội dung bài chính tả:
+ Quà của Bố đi câu về có những gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Những chữ đầu câu viết thế nào?
+ Câu nào có dấu hai chấm?
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Nhận xét, lưu ý cách trình bày.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết: (12-14p)
 - Đọc bài cho HS viết.
3. Chấm, chữa bài: (3-4p)
- Hướng dẫn HS chữa bài.
- Chấm từ 5-6 bài.
àNhxét: ND, chữ viết, cách trình bày...
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Hoạt động cả lớp. (3-5p)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS làm vở, 1HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3b: Hoạt động nhóm. (3-4p)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (1-2p)
- Dặn dò: + Xem lại bài
Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Câu chuyện bó đũa.
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, thịt mỡ, mở cửa.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- 2 – 3 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối
+ 4 câu
+ Viết hoa
+ Câu 2: “Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước: ... bò nhộn nhạo”
- cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, quẫy.
- Theo dõi
- Nghe - viết bài vào vở.
- Theo dõi.
+ Điền vào chỗ trống iê hay yê?
- câu chuyện, yên lặng
 viên gạch, luyện tập
- Theo dõi, đọc lại.
+ Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
b) Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng
Trên bờ, vải, nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
- Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ
TIẾT 4
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI:
TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:	
 - Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình.(BT1)
 - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì?(BT2) ; biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? (BT3).
- Yêu ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học: 
 + Giáo viên: Bảng phụ ở bài 2, 3.
 + Học sinh: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5p)
- Gọi HS làm bài 1, 3; tuần 12
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới: (28-29p)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu, giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu.
- Hướng dẫn HS làm bài: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai?; Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Làm gì?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3:	 Hoạt động nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu: với các từ ở ba nhóm trên, có thể tạo nên nhiều câu.
- Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm. 
- Nhận xét, lưu ý.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: (1-2p)
? Nhắc lại nội dung bài học
- Dặn dò: + Tìm thêm các từ chỉ công việc gia đình.
+ Chuẩn bị bài sau: 
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2em.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi
- 1 em nêu.
- Suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Thống nhất:Quét nhà, nấu cơm, cho gà ăn, nhặt rau, tưới cây, 
- 1 em nêu yêu cầu.
Ai
làm gì?
M: Chi
đến tìm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tron bo.doc