TIẾT 3: CHÍNH TẢ (N-V)
CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2). Làm đúng BT3/a.
- Giáo dục ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Một miếng trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu. HS vở BTTV in.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : .
1. Kiểm tra bài cũ: GV cho 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con : trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở. GV nhận xét.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:
* HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết
ã Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài 1 lượt, 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài và cách trình bày chính tả :
+ Tác giả tả những hình ảnh nào và âm thanh nào trên sông Hương ?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- HS tập viết những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng,.
ã GV đọc cho HS viết bài : GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút, HS viết chậm, chữ xấu.
ã Chấm, chữa bài :
- GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV thu chấm một số bài, nhận xét chữa.
* HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
ỉ Bài 2:
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, làm BT vào vở BT.
- 2 HS làm bài trên bảng ; sau đó đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nhiều HS đọc lại các từ ngữ đã được điền hoàn chỉnh. GV sửa lỗi phát âm cho HS nếu có. Củng cố các từ chứa tiếng có vần oc/ooc.
thêm. - 4, 5 em đọc bài của mình. Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương. * HĐ2: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS làm bài tốt. - Dặn dò HSVN xem lại bài, yêu quý quê hương của mình. Tiết 2: toán * Luyện tập tổng hợp I. MụC ĐíCH, YÊU CầU: - Củng cố về nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số có nhớ 1 lần.Củng cố về cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Vận dụng làm tính và giải các bài toán về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé đúng, nhanh. - HS tích cực học tập. II. chuẩn bị: Vở Ôn luyện và KT Toán 3. III. các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * HĐ1: Củng cố kiến thức: - HS nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Vài HS nhắc lại cách nêu trên. - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - GV chuẩn xác kiến thức. - HS lấy VD minh hoạ. Nhận xét, chữa nhanh. * HĐ2: HD HS làm bài tập trong vở Ôn luyện và KTToán 3. HS mở vở Ôn luyện và KT Toán 3 trang 56, 57 rồi làm lần lượt các bài1, 2, 3, 4. Bài 1: - HS đọc cầu bài. - Cho cả lớp làm vào vở, 2 HS làm trên bảng -> Nhận xét, chữa bài. - Củng cố về nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số có nhớ 1 lần. Bài 2: - HS xác định cầu bài. - HS nêu cách làm. - Cho cả lớp làm vào vở -> cho HS đổi chéo vở KT bài lẫn nhau. Nhận xét, chữa bài. - Củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và cách tìm số lớn hơn số bé một số đơn vị. Bài 3: - HS đọc bài toán. - HS nêu miệng tóm tắt và nêu cách làm. - Cả lớp làm bài giải vào vở BT, 1HS lên bảng chữa bài. - Củng cố cách giải bài toán có lời văn dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Bài 4: - HS đọc yêu cầu và bài toán.GV gợi mở giúp HS. Cho HS làm bài ra nháp rồi chọn kết quả đúng (Khoanh vào chữ C). - Chữa bài, củng cố về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 3. Củng cố, dặn dò: - Khắc sâu KT. - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực học tập. - Dặn dò VN xem lại bài. Tiết 3: Tự nhiên - xã hội Phòng cháy khi ở nhà I. MụC ĐíCH, YÊU CầU: - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Nêu được những thiệt hại do cháy gây ra. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Kĩ năng bảo vệ: ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. - Có ý thức phòng cháy bằng cách cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. II. Chuẩn bị: Các hình trang 44, 45 SGK. Quan sát; thảo luận, giải quyết vấn đề; tranh luận, đóng vai. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nêu: Gia đình em gồm có mấy người, đó là những ai ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * HĐ1 : Quan sát theo cặp Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp + GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. + HS quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo gợi ý sau : . Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ? . Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1. . Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa ? . Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Tại sao ? - Bước 2: + Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. + HS và GV nhận xét, bổ sung. GV giúp HS rút ra KL: Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy. - Bước 3: + GV và HS cùng nhau kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính GV hay các em đã chứng kiến hoặc biết được qua các thông tin đại chúng. + GV cho HS thảo luận để tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn đã kể ra ở trên nhằm giúp các em hiểu được : Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy. Phần lớn các vụ cháy đó lẽ ra là có thể tránh được nếu mọi người đều có ý thức phòng cháy. * HĐ2 : Thảo luận và đóng vai Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm tay với của em nhỏ. Cách tiến hành - Bước 1: Động não + GV : Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ? + Lần lượt mỗi HS nêu một vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình và nơi cất giữ chúng, theo các em là chưa an toàn. - Bước 2: Thảo luận và đóng vai Dựa vào các ý kiến HS nêu lên ở trên, GV giao cho mỗi nhóm đi sâu tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà. - Bước 3: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. các nhóm khác có thể bổ sung. GV theo dõi, nhận xét và kết luận. => KL : Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong. * HĐ3 : Chơi trò chơi gọi cứu hoả Mục tiêu : HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy. Cách tiến hành: - Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể. - Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của HS thế nào. - Bước 3: GV nhận xét và HD một số cách thoát hiểm khi gặp cháy nhà một tầng ở nông thôn, nhà cao tầng ở thành phố, ... cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành phố. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS thực hiện tốt theo bài học: có ý thức phòng cháy. sáng Ngày soạn : 07 - 11 - 2014. Ngày dạy : Thứ 6 - 14 - 11 - 2014. Tiết 1: tập làm văn nói, viết về cảnh đẹp đất nước I. MụC ĐíCH, YÊU CầU : - Nói được những điều em biét về một cảnh đep đất nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý(BT1). - Viết được những điều đã nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu đến 7 câu). - Tư duy sáng tạo ; tìm kiếm và xử lí thông tin. - GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. I. chuẩn bị : - GV : Chép sẵn phần gợi ý ở BT1 (SGK). - HS : Sưu tầm tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước. - Viết tích cực. III. các hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh, ảnh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * HĐ1: Bài tập1 - 1HS đọc yêu cầu BT và các câu hỏi gợi ý ở trong SGK. - GV nhắc HS chú ý : + Các em có thể nói về bức ảnh Phan Thiết trong SGK. + Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do, không phụ thuộc hoàn toàn vào các gợi ý. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn các câu gợi ý, HD HS nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết - nói lần lượt từng câu hỏi. - 1 HS làm mẫu. - HS tập nói theo cặp. - Một vài HS tiếp nối nhau thi nói. - Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi những HS nói về tranh, ảnh của mình đủ ý, biết dùng các từ ngữ gợi tả... * HĐ2 : Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài ( HS viết khoảng 5 câu - 7 câu). - HS viết bài vào vở. GV nhắc các em chú ý về nội dung, cách diễn đạt. - GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sót cho các em ; phát hiện những bài HS viết tốt. - 4, 5 HS đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nghiệm, GV chấm một số bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - 2 HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. Tiết 2: tự nhiên - xã hội một số hoạt động ở trường I. MụC ĐíCH, YÊU CầU : - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. Hợp tác giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường. - Rèn kĩ năng quan sát, thảo luận nhóm nhanh, đúng. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. - GD HS có ý thức tích cực tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây,... II. Chuẩn bị : Các hình trong SGK trang 46, 47. Làm việc theo cặp/ nhóm. III. các Hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài học 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động : * HĐ1: Thảo luận Mục tiêu : - Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. - Biết mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập. Cách tiến hành : - Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời ban theo gợi ý sau : + Kể một số hoạt động diễn ra trong giờ học. + Trong từng hoạt động đó , HS làm gì ? GV làm gì ? - Bước 2: + Một số cặp HS lên hỏi và trả lời trước lớp. + GV, HS nhận xét , bổ sung. - Bước 3: GV và HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp HS liên hệ thực tế bản thân. + Em thường làm gì trong giờ học ? + Em có thích học theo nhóm không ? + Em thường học nhóm trong giờ học nào ? + Em thường làm gì khi học nhóm ? + Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không ? Vì sao ? =>Kết luận : SGV tr 70. * HĐ2 : Làm việc theo tổ học tập Mục tiêu : - Biết kể tên những môn học HS được học ở trường. - Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn. - Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn. Cách tiến hành : - Bước 1: + HS thảo luận theo các gợi ý sau : . ở trường công việc chính của HS là làm gì ? . Kể tên các môn học bạn được học ở trường. + Từng HS : . Nói tên những môn học mình thường được điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lí do. . Nói tên môn học mình thích nhất và giải thích tại sao. . Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập. + Cả tổ cùng suy nghĩ đưa ra một số hình thức để giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm. - Bước 2: + Đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. + GV nhận xét và bổ sung (nếu cần). 3. Củng cố, dặn dò: - GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những em học chăm, học giỏi, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém, chưa chăm. - Dặn dò HS tích cự tham gia các hoạt động góp phần làm sạch VS môi trường. Tiết 3: toán Tiết 60 : luyện tập I. mục đích, yêu cầu : - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8). - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán đúng, nhanh. - HS tự tin, hứng thú trong học tập. II. chuẩn bị : GV : Bảng phụ BT4. III. các hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS đọc bảng chia 8. GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * HĐ1: Củng cố kiến thức - HS tiếp nối nhau đọc bảng chia 6,7, 8. - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm ntn ? - HS tự lấy ví dụ về tìm 1/8 của một số cụ thể rồi tính. * HĐ2 : Thực hành Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng lớp. Thực hiện 2 phép tính trong cùng một cột (HS làm cột 1, 2, 3). - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài. Rèn kĩ năng tính nhẩm. Bài 2: - HS xác định yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng lớp.(HS làm cột 1, 2, 3). - Chữa bài, củng cố về bảng chia 8. Bài 3: - HS đọc bài toán. - GV gợi ý HS giải bài toán theo 2 bước : + B1 : Tìm số con thỏ còn lại ( 42 - 10 = 32 (con)). + B2 : Tìm số thỏ trong mỗi chuồng (32 : 8 = 4 (con)). - HS làm bài vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. - 1HS lên bảng giải bài. Cả lớp và GV nhận xét chữa bài. - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính. Bài 4: - GV treo hình bài 4 lên bảng HS quan sát. - HS xác định yêu cầu bài toán. - GV gợi ý : + Đếm số ô vuông ở trong mỗi hình. + Chia nhẩm cho 8. - HS tự làm bài rồi chữa bài. Củng cố về tìm một phần mấy của một số. 3. Củng cố, dặn dò: - 1 HS đọc bảng chia 8. - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tốt. - Dặn dò VN xem lài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: sinh hoạt sinh hoạt sao i. MụC ĐíCH, YÊU CầU : - Nhận xét, đánh giá các hoạt động của Sao trong tuần và đề ra phương hướng tuần sau. - Rèn thói quen chấp hành tốt các nề nếp quy định. - Giáo dục ý thức tự quản. II. Nội dung sinh hoạt : 1. Nhận xét, đánh giá các hoạt động của Sao trong tuần: - Từng nhóm Sao báo cáo. - Sao trưởng nhận xét chung. - GV nhận xét, đánh giá. * Ưu điểm : a) Nề nếp : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. b) Học tập : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. c) Lao động : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. d) Đạo đức : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. e) Thi đua: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Nhược điểm : .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 2. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục duy trì tốt các nội quy, quy định của trường, lớp đề ra. - Phát huy ưu điểm. Hạn chế nhược điểm. - Tiếp tục rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch. - Tiếp tục thực hiện các nội dung thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam 20/11. - Tiếp tục thực hiện tốt chủ điểm của tháng. Tổ trưởng kí duyệt .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................. giáo án hội giảng Họ và tên : Nguyễn Thị Thuý Trình độ đào tạo : CĐTH Nhiệm vụ được giao : Chủ nhiệm lớp 3B. Chức vụ : GV + CTCĐ Ngày soạn : /11/2014. Ngày dạy : Thứ ngày /11/2014. Môn dạy : Tự nhiên – xã hội Bài dạy : Phòng cháy khi ở nhà. I. MụC ĐíCH, YÊU CầU: - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Nêu được những thiệt hại do cháy gây ra. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Kĩ năng bảo vệ: ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. - Có ý thức phòng cháy bằng cách cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. II. Chuẩn bị: Các hình trang 44, 45 SGK. Quan sát; thảo luận, giải quyết vấn đề; tranh luận, đóng vai. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nêu: Gia đình em gồm có mấy người, đó là những ai ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * HĐ1 : Quan sát theo cặp Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp + GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. + HS quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo gợi ý sau : . Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ? . Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1. . Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa ? . Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Tại sao ? - Bước 2: + Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. + HS và GV nhận xét, bổ sung. GV giúp HS rút ra KL: Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy. - Bước 3: + GV và HS cùng nhau kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính GV hay các em đã chứng kiến hoặc biết được qua các thông tin đại chúng. + GV cho HS thảo luận để tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn đã kể ra ở trên nhằm giúp các em hiểu được : Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy. Phần lớn các vụ cháy đó lẽ ra là có thể tránh được nếu mọi người đều có ý thức phòng cháy. * HĐ2 : Thảo luận và đóng vai Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm tay với của em nhỏ. Cách tiến hành - Bước 1: Động não + GV : Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ? + Lần lượt mỗi HS nêu một vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình và nơi cất giữ chúng, theo các em là chưa an toàn. - Bước 2: Thảo luận và đóng vai Dựa vào các ý kiến HS nêu lên ở trên, GV giao cho mỗi nhóm đi sâu tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà. - Bước 3: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. các nhóm khác có thể bổ sung. GV theo dõi, nhận xét và kết luận. => KL : Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong. * HĐ3 : Chơi trò chơi gọi cứu hoả Mục tiêu : HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy. Cách tiến hành: - Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể. - Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của HS thế nào. - Bước 3: GV nhận xét và HD một số cách thoát hiểm khi gặp cháy nhà một tầng ở nông thôn, nhà cao tầng ở thành phố, ... cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành phố. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS thực hiện tốt theo bài học: có ý thức phòng cháy. chiều thứ 2 tiết 2: ToáN* luyện tập về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số (tiếp) I. Mục đích, yêu cầu : - Tiếp tục củng cố về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập nhanh, chính xác. - HS chăm chỉ học toán. II. Chuẩn bị: Vở BT Toán in. III. Các hoạt động dạy - học : * HĐ1: Củng cố về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số HS mở vở BT Toán in làm BT trang 64. Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài. - Cho cả lớp làm bài vào vở BT, 1 HS làm trên bảng lớp. - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. - HS, GV nhận xét chữa bài. 1 vài HS nêu cách tính của một vài phép tính trên bảng. - Củng cố về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Bài 2: - HS xác định yêu cầu bài toán. - HS nêu cách làm. - Cho cả lớp làm vào vở BT. - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS, GV nhận xét, chữa bài. Củng cố về tìm số bị chia. Bài 3: - HS đọc bài toán. - Cho HS quan sát kĩ hình vẽ rồi làm bài vào vở BT, 1 HS lên bảng chữa bài. - Củng cố về giải toán có phép nhân. Bài 4: - HS đọc bài toán, xác định bài toán giải bằng mấy phép tính ? - HS nêu cách làm từng bước. - Cả lớp làm bài vào vở BT. 1HS làm bài trên bảng. - HS, GV nhận xét, chữa bài. - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính. Bài 5: - HS xác định yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở BT. - GV cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện “gấp”, “giảm” đi một số lần. * HĐ2 : Củng cố, dặn dò - GV khắc sâu về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tốt. - Dặn dò VN xem lại bài. tiết 3: Tập đọc* luôn nghĩ đến miền Nam I. mục đích, yêu cầu : - Đọc đúng : miền Nam, trăm năm, năm năm,... Đọc đúng giọng văn kể chuyện tự nhiên, cảm động, đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật - Hiểu từ ngữ : sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh, đặt câu với từ : trăm tuổi, hóm hỉnh. Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào miền Nam cũng như tình cảm kính yêu của đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ. - Giáo dục HS luôn kính yêu, biết ơn và học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. II. chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết câu cần HD HS đọc. III. các hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài:"Nắng phương Nam"và trả lời câu hỏi về ND bài ? - HS, GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * HĐ1 : Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó : + Luyện đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu. HS, GV phát hiện và sửa lỗi phát âm rồi cho HS đọc tiếp. + Luyện đọc từng đoạn : . GV chia bài thành 3 đoạn. . GV hướng dẫn HS đọc đúng các câu ở bảng phụ. . HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ : sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh,... (HS đặt câu với từ : trăm tuổi, hóm hỉnh) - 1 HS thi đọc cả bài. * HĐ2: HD tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi : + Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác điều gì ? + Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác ntn ? - HS đọc thầm 2 đoạn còn lại, suy nghĩ, t
Tài liệu đính kèm: