Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017

Tiết 5: Đạo đức

 BÀI 1 TIẾT 1: BÁC HỒ KÍNH YấU

I. Mục tiêu

1. HS biết:

- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân tộc.

- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.

- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.

2. HS hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.

II. PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 1. Phương tiện:

+ SGK đạo đức 3.

+ Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.

2. Phương pháp:

- Thảo luận nhúm, sắm vai.

 III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

03'

30'

02' A- Mở đầu:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra sỏch vở đồ dựng học tập

 B- Cỏc hoạt động dạy học.

 1. Khỏm phỏ: GV giới thiệu bài

 2. Kết nối

a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:

 - Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân tộc.

- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.

- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- GV kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu

b. Hoạt động 2: Kể chuyện Các cháu vào đây với Bác.

- GV kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác.

- GV kết luận: Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi

Hoạt động 3:

 - Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

- GV củng cố lại nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

C. Kết luận:

- Dặn dò: ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

- HS chuẩn bị đồ dựng lờn bàn.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh. Cả lớp trao đổi.

- Thảo luận lớp:

+ Em còn biết gì thêm về Bác Hồ?

+ Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?

- HS thảo luận

- Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

- Các nhóm thảo luận.

Đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

 

docx 114 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
2. HS hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
1. Phương tiện:
	- SGK, SGV đạo đức lớp 3.
- Vở bài tập Đạo đức.
- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
- Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động 1, tiết 1
2. Phương phỏp:	
- Phương phỏp quan sỏt, động nóo, thảo luận nhúm.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 	
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
03'
30'
 02'
A- Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:.....
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
B - Cỏc hoạt động dạy học:
 1. Khỏm phỏ: GV giới thiệu bài
 2. Kết nối:
Hoạt động 1: HS tự liên hệ:
 Mục tiêu: GV giúp HS tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
Cỏch tiến hành:
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh của bản thân và có phương hướng phấn đấu, rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- GV khen những HS đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.
Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ, Bác Hồ với thiếu nhi, các tấm 
gương cháu ngoan Bác Hồ.
Mục tiêu: giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ.
Cỏch tiến hành:
- GV cho hs trình bày kết quả đã sưu tầm được dưới hình thức như: Hát kể truyện, đọc thơ... 
- GV khen những HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay.
Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên
Mục tiêu: Củng cố lại bài học
- GV cho HS trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên.
C. Kết luận :
- Nhận xét giờ học.
- GV KL: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, Bcá Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước. Bác Hồ rất yêu quý và quan tâm đến thiếu nhi và các cháu thiếu nhi cũng rất kính yêu Bác Hồ.
- GVGD HS: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- GV cho hs đọc câu thơ.
- Chuẩn bị cho bài học sau. 
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ.
- HS cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu tầm của các bạn.
- HS trình bày
- HS trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên.
- Các câu hỏi:
+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
+ Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
+ Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
+ Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ.
- Cả lớp cùng đọc đồng thanh câu thơ:
“Tháp Mời đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”.
 Chiều
Tiết 1: ễn Toỏn ễN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu: 
 Củng cố cho HS 
 -Thuoọc caực baỷng nhaõn 2, 3, 4, 5.
- Bieỏt nhaõn nhẩm vụựi soỏ troứn traờm vaứ tớnh giaự trũ bieồu thửực.
- Vaọn duùng ủửụùc vaứo tớnh chu vi hỡnh tam giaực vaứ giaỷi toaựn coự lụứi vaờn (coự moọt pheựp nhaõn).
II. Phương tiện và phương pháp dạy học:
1.Phương tiện 
Bảng phụ, vở bài tập
2. Phương pháp:
 - Thảo luận, thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30’
 A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Goùi HS leõn baỷng đọc cỏc bảng nhõn
- Nhận xột
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Nêu mục tiêu giờ học và ghi đầu bài.
2. Kết nối:
Baứi 1 
a) OÂn taọp caực baỷng nhaõn
-Toồ chửực cho HS thi ủoùc thuoọc loứng caực baỷng nhaõn 2, 3, 4, 5.
- Y/c HS tửù laứm phaàn a baứi taọp 1 vaứo vụỷ sau ủoự y/c 2 HS ngoài caùnh nhau ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứi cuỷa nhau.
b) Thửùc hieọn nhaõn nhaồm vụựi soỏ troứn traờm:	
- Hửụựng daón HS nhaồm, sau ủoự y/c caực em tửù laứm baứi 1 phaàn b.(tớnh 2 traờm x 4 baống caựch nhaồm 2 x 4 = 8, vaọy 2 traờm x 4 = 8 traờm, vieỏt laứ 200 x 4 = 800)
- 2HsTB leõn baỷng laứm, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ bài tập
- Y/c HS nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn.
- Chửừa baứi cho HS.
Baứi 2 
- GV vieỏt leõn baỷng bieồu thửực 5 x 3 + 15
- Y/c HS caỷ lụựp suy nghú ủeồ tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực naứy.
- HS thửùc hieọn pheựp tớnh 
- Y/c HS caỷ lụựp laứm baứi.
- 3 HS leõn baỷng, HS caỷ lụựp laứm vaứo vở bài tập
Baứi 3 
- Goùi 1 HS ủoùc ủeà baứi.
Trong phũng họp coự 8 hàng ghế , moói hàng ghế cú 5 người Hoỷi buổi họp đú coự bao nhieõu người ?
- Trong phoứng coự maỏy hàng ghế?
 8 hàng ghế
- Moói hàng ghế cú mấy người?
 5 người
- Muoỏn tớnh soỏ người trong phoứng ta laứm nhử theỏự naứo ?
- Y/c HS laứm baứi. 
- 1 HS leõn baỷng, HS caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ
 Giaỷi:
 Soỏ người trong buổi họp laứ :
 8 x 5 = 40 (người)
 ẹaựp soỏ: 40 người
- Chửừa baứi vaứ nx HS
 5’
Bài 4
Gọi HS đọc và phõn tớch bài toỏn
C.Kết luận.
-Veà oõn caực baỷng nhaõn chia ủaừ hoùc .
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Cả lớp làm vào vở bài tập
Chữa bài
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lờn lớp
 Chủ điểm: Truyền thống nhà trường
I.MỤC TIấU
- Nhằm củng cố, nõng cao nhận thức cho học sinh về cỏc mụn học 
- Học sinh luụn cú ý thức học tập tốt để trở thành những con ngoan trũ giỏi
- Tạo hứng thỳ học tập cho học sinh học tập, phỏt huy tớnh tự giỏc
- Hỡnh thành và phỏt triển những kỷ năng cơ bản, giỏn tiếp điều khiển cỏc hoạt động của tập thể, mạnh dạn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm.
II. Quy mụ hoạt động
1. Nội dung. 
- Toỏn: ễn bảng nhõn chia.
- Tiếng việt: ễn đọc và thuộc lũng cỏc bài thơ, trả lời cõu hỏi.
- Cỏc mụn khỏc: Cú kiến thức cơ bản.
2.Hỡnh thức 
- Hỏi hoa dõn chủ, thi trắc nghiệm
III. Tài liệu và phương tiện
- Bàn ghế, phiếu cõu hỏi, thang điểm 
IV. Cỏc bước tiến hành
TG
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
4’
28’
 3’
A.Mở đầu
 Ổn định tổ chức
 B. Cỏc hoạt động dạy học
1.Người dẫn chương trỡnh
- Tuyờn bố lý do 
- Giới thiệu đại biểu, giới thiệu ban giỏm khảo, cỏc tổ thi.
- Cỏc tiết mục văn nghệ chào mừng
2. Tiến hành
* Vũng 1: a) Thi hỏi hoa dõn chủ: Cõu hỏi gắn trờn bụng hoa, cỏc đội lờn hỏi và trả lời 
- Đội 1: Số liền sau 399 là số nào ? (400)
- Đội 2: Số liền trước số 200 là số nào ( 199)
- Đội 3: Số liền sau số 489 là số nào ? 
+ Ban giỏm khảo chấm và ghi thang điểm
* Cõu hỏi cho đội 1:
-Trong bài văn “ Cậu Bộ thụng minh” Nhà vua đó nghĩ ra kế gỡ để tỡm người tài?
=> Trả lời : Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vựng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Cỏ thở bằng gỡ? ( trả lời : cỏ thở bằng mang )
* Cõu hỏi cho đội 2
Đội được thành lập vào ngày nào ?
=> Trả lời ( Ngày 15/05/1941 )
Nếu ăn nhiều kem, uống nước đỏ lạnh thỡ chuyện gỡ sẽ xóy ra?
=> Trả lời ( sẽ bị viờm họng)
* Cõu hỏi cho đội 3 
- Những đội viờn đầu tiờn của đội là ai ?
=> Trả lời : Nụng Văn Dền, Nụng Văn Thàn, Lý văn Tịnh, Lý Thị Nỳ, Lý Thị Xậu
- Hằng ngày chỳng ta phải làm gỡ để giữ sạch mũi và họng?
=> Trả lời : ( sỳc miệng, đỏnh răng, vệ sinh sạch sẽ mũi và họng )
* Ban giỏm khảo đỏnh giỏ và ghi điểm cho mỗi đội
- Người dẫn chương trỡnh đọc điểm cho mỗi đội.
* Vũng 2:
+ Đội 1:
- Bỏc Hồ sinh vào ngày thỏng năm nào? ( 19/05/1890)
- 3 x 6 : 3 = ? ; 2 x 6 :1 = ?
+ Đội 2: 
Bỏc Hồ đó cú cụng lao to lớn như thế nào ? 
Trả lời: Cú cụng tỡm đường cứu nước đưa dõn tộc Việt Nam đến với độc lập
4 x 7 = ? ; 5 + 4 = ?
+ Đội 3:
Quờ Bỏc ở đõu ? ( Xó Kim Liờn, Huyện Nam Đàn, Tĩnh Nghệ An )
4 x 6 – 4 = ? ; 5 x 5 = ?
* Ban giỏm khảo ghi điểm
Ban giỏm khảo nhận xột 
Tổ nào khụng trả lời được, tổ khỏc bổ sung, ghi điểm
Thụng qua số điểm 2 lần thi
Cụng bố và trao phần thưởng cho đội thắng cuộc.
C. Kết luận
Tổng kết, nhận xột tiết học
 Thi hỏi hoa dõn chủ theo 3 đội
 Số liền sau 399 là số 400
 Số liền trước số 200 là số 199
 Số liền sau số 489 là số490
 Cỏc đội lờn bốc thăm và trả lời cõu hỏi
Nhận xột, bổ sung
 HS nhắc lại
 _________________________________________________
Ngày soạn:6/9/2016
Ngày giảng:Thứ năm ngày 8/9/2016 
Tiết 1 Toán: (Tiết 9) ễN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I. Mục tiêu: 
- Thuộc các bảng chia ( chia cho 2,3,4,5 ) 
- Biết nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4( phép chia hết ) 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1. Phương tiện -- SGK Toán. -Bảng phụ 
2. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
 5’
 A. Mở đầu:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bảng nhân từ 2 đến 5. 
 Nhận xét chung 
B. Các hoạt động dạy học:
 1. Khám phá: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “Ôn tập các bảng chia”
 2. Thực hành:
Bài 1:
-Tổ chức cho học sinh thi đua đọc thuộc lòng các bảng chia 2,3,4,5.
Y/c học sinh làm bài tập 1. Sau đó cho học sinh đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 2:
Thực hiện chia nhẩm:
Hướng dẫn : 2 trăm : 2 bằng cách nhẩm 
2 : 2 = 1; vậy 2 trăm : 2 =1 trăm
Nhận xét, bổ sung 
Bài 3: Đọc bài toỏn:
-Bài toán cho biết gì ? 
-24 cái cốc xếp đều vào 4 hộp có nghĩa là như thế nào ?
? Bài toán hỏi gì?
Giáo viên nhận xét.
 C. Kết luận:
- Đọc bảng chia
Nhận xét chung tiết học 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
-3 học sinh lên bảng. 
- Nhắc tựa bài.
- Làm bài và kiểm tra theo nhóm đôi.
- 2 học sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm VBT. 
Nhận xét và sửa sai bài của bạn.
- Có 24 cốc đợc xếp đều vào 4 hộp.
- Nghĩa là chia 24 cái cốc thành 4 phần bằng nhau.
Số cốc trong mỗi hộp?
- 1 học sinh lên bảng , lớp làm vào vở, nhận xét, sửa sai .
Bài giải
 Mỗi hộp có số cốc là:
 24 : 4 = 6( cái cốc)
 Đáp số: 6 cái cốc
- HS đọc bảng chia 2,3,4,5
Tiết 3 Luyện từ & câu: (Tiết 2) 
 Từ ngữ về thiếu nhi - ôn tập câu: ai là gì ?
I. Mục tiêu :
-Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1.
-Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi : Ai(cái gì, con gì,)? Là gì? (BT2)
-Đặt được câu hỏi cho các bộ phận đợc in đậm (BT3).
II. Phương tiện và phương pháp dạy hoc:
1. Phương - Phiếu , hoặc ghi giấy nội dung bài tập .
2. Phương pháp: - Thực hành
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
 5’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên có thể đưa ra 1 số ví dụ , học sinh nghe và xác định từ chỉ sự vật và hình ảnh so sánh sánh trong câu văn, thơ.
 Nhận xét chung.
 B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu mục tiêu bài học - ghi tựa “Từ ngữ về trẻ em”- Ai là gì?
2. Thực hành:
Bài tập 1:
- YC HS đọc yêu cầu:
-Giáo viên cho học sinh hoạt động theo 2 nhóm tìm từ ngữ theo chủ đề thiếu nhi 
- N1:từ chỉ tẻ em 
-N2: từ chỉ tính nết của trẻ em.
Tìm và ghi lên bảng bài tập thi đua tìm được nhiều từ.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2:
-Hướng dẫn: đọc thật kĩ và suy nghĩ xem bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Ai? ( Cái gì? con gì?) ( Thiếu nhi) Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? (là măng non đất nước) 
- Giáo viên cùng học sinh sửa sai và chốt bài tập đúng.
Thiếu nhi/ là măng non của đất nước.
Chúng em/ là học sinh tiểu học.
Chích bông/ là bạn của trẻ em.
Bài 3: 
- YC HS đọc yêu cầu.
-Bài tập 3 y/c điều gì?
-Y/c bài tập 2 có gì khác so sánh với bài tập 1?
Câu1: Cái gì?
Câu 2: Ai?
Câu3: Là gì?
 C. Kết luận:
- YC HS nhắc lại 1 số từ ngữ nói về trẻ em?
- Dặn dò HS : Nhớ và học thuộc các từ ngữ , biết xác định các bộ phận câu theo cách đặt câu hỏi ai? là gì?
Nhận xét chung tiết học.
- 3 - 4 học sinh 
- Nhắc tựa
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm tìm và viết vào bảng bài tập 
Chỉ trẻ em
thiếu nhi, nhi đồng , trẻ nhỏ,trẻ con, thiếu niên(D1)
Tính tình
ngoan ngoãn , lễ phép,ngây thơ, hiền lành(D2)
Tình cảm
Cả lớp: yêu thương , yêu quí, yêu mến
- 1 HS làm miệng. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp làm vào vở, học sinh nêu bài làm, nhận xét bổ sung, sửa sai.
- 1 học sinh đọc to , cả lớp đọc thầm.
- Đặt đúng câu hỏi cho phần trả lời. (phần in đậm)
- Lớp làm VBT, 1 học sinh nêu 1 câu, nhận xét bổ sung sửa sai, chốt câu trả lời đúng.
- 3 học sinh 
Tiết 4 Chính tả: (Nghe - viết) (Tiết 4) Cô giáo tí hon
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b.
II. Phương tiện và phương pháp dạy học:
1. Phương tiện - Bảng phụ ghi nội dung bài viết.
2. Phương pháp: Thực hành
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
 5’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- YC 3 HS lên bảng viết các từ: nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ
Nhận xét chung.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: 
-Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học. Ghi tựa lên bảng “ Cô giáo tí hon”
2. Kết nối:
- Giáo viên đọc bài viết
-Đoạn văn có mấy câu?
-Tìm những từ viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
- Luyện viết từ khó:
- Giáo viên nhận xét,sửa sai.
-Đọc bài cho học sinh viết 
Dò lỗi bằng bút chì ( Đổi vở chéo)(bảng phụ)
Tổng hợp lỗi.
3. Thực hành:
Bài tập 2:
- YC HS đọc yêu cầu bài tập:
Hớng dẫn : ta tìm thêm 1 tiếng để có thể ghép vào trớc hoặc sau tiếng đã cho sẵn để tạo thành từ có nghĩa.
Mỗi nhóm 1 nhóm từ , làm và trình bày kết quả.
Giáo viên cùng học sinh nhận xét,bổ sung.
C. Kết luận:
- Nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dơng những học sinh có tiến bộ ,nhắc nhở những học sinh còn nhiều hạn chế.
-Nhắc nhở HS : Rèn viết nhanh, đúng, đẹp. Cần luyện thêm ở nhà, chuẩn bị bài mới.
- 3 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc tựa bài
-Đoạn văn có 4 câu
- Bé (tên riêng),các chữ còn lại là chữ cái đầu câu, viết hoa.
- Viết bảng con , 1hs học yếu, chậm lên bảng:
- HS nhận xét.
Trình bày vở và ghi bài
Đổi vở - nhóm đôi
-2 bàn nộp bài
-Nhóm 1-3: Câu a
-Nhóm 2 -4: Câu b
-Dán lên bảng tập của các nhóm , cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, sửa sai.
- Luyện viết thêm ở nhà
- Xem trước bài mới.
Chiều
Tiết 2: ễn Toỏn ễN CÁC BẢNG CHIA
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS
- Thuộc các bảng chia ( chia cho 2,3,4,5 ) 
- Biết nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4( phép chia hết ) 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1. Phương tiện : Vở bài tập. Bảng phụ 
2. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
 5’
 A. Mở đầu:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bảng nhân từ 2 đến 5. 
 Nhận xét chung 
B. Các hoạt động dạy học:
 1. Khám phá: Nêu nội dung ụn và ghi đầu bài 
 2. Thực hành:
Bài 1:
-Tổ chức cho học sinh thi đua đọc thuộc lòng các bảng chia 2,3,4,5.
Y/c học sinh làm bài tập 1 ở vở bài tập. Sau đó cho học sinh đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 2:
Thực hiện chia nhẩm:
Hướng dẫn : 6 trăm : 3 bằng cách nhẩm 
6 : 3 = 2; vậy 6 trăm : 3 = 2 trăm
800: 4 = 200 400 : 2 = 200
Nhận xét, bổ sung 
Bài 3: Đọc bài toỏn:
-Bài toán cho biết gì ? 
-20 cỏi bỏnh được xếp vào 5 hộp có nghĩa là như thế nào ?
? Bài toán hỏi gì?
Giáo viên nhận xét.
Bài 4
Gọi HS đọc và phõn tớch bài toỏn
Cả lớp làm vào vở BT
Chữa bài
Đỏp số: 8 bàn ăn
C. Kết luận:
- Đọc bảng chia
Nhận xét chung tiết học 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
-3 học sinh lên bảng. 
- Làm bài và kiểm tra theo nhóm đôi.
- 2 học sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm VBT. 
Nhận xét và sửa sai bài của bạn.
- Có 20 cỏi bỏnh được xếp vào 5 hộp.
- Nghĩa là chia 20 cỏi bỏnh thành 5 phần bằng nhau.
Số bỏnh trong mỗi hộp?
- 1 học sinh lên bảng , lớp làm vào vở bài tập nhận xét, chữa bài
Bài giải
 Mỗi hộp có số bỏnh là:
 20 : 5 = 4 (cái bỏnh)
 Đáp số: 4 cái bỏnh
 Làm bài cỏ nhõn
 Đọc lời giải
- HS đọc bảng chia 2,3,4,5
Tiết 3: ễn Tiếng Việt
 ễN TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI, CÂU AI LÀ Gè ?
I. Mục tiêu : Giỳp HS
-Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1.
-Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi : Ai(cái gì, con gì,)? Là gì? (BT2)
-Đặt được câu hỏi cho các bộ phận đợc in đậm (BT3).
II. Phương tiện và phương pháp dạy hoc:
1. Phương tiện- Phiếu bài tập, vở bài tập .
2. Phương pháp: - Thực hành, nhúm
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
 5’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên có thể đưa ra 1 số ví dụ , học sinh nghe và xác định từ chỉ sự vật và hình ảnh so sánh sánh trong câu văn, thơ.
 Nhận xét chung.
 B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu nội dung ụn
2. Thực hành:
Bài tập 1:
- YC HS đọc yêu cầu:
-Giáo viên cho học sinh hoạt động theo 3 nhóm tìm từ ngữ theo chủ đề thiếu nhi 
- N1:từ chỉ tẻ em 
-N2: từ chỉ tính nết của trẻ em.
N3 từ chỉ tỡnh cảm
Tìm và ghi lên bảng bài tập thi đua tìm được nhiều từ.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2:
-Hướng dẫn: đọc thật kĩ và suy nghĩ xem bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Ai? ( Cái gì? con gì?) ( Thiếu nhi) Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? (là măng non đất nước) 
- Giáo viên cùng học sinh sửa sai và chốt bài tập đúng.
Thiếu nhi/ là măng non của đất nước.
Chúng em/ là học sinh tiểu học.
Chích bông/ là bạn của trẻ em.
Bài 3: 
- YC HS đọc yêu cầu.
-Bài tập 3 y/c điều gì?
-Y/c bài tập 2 có gì khác so với bài tập 1?
Muốn đặt được cõu hỏi đỳng cỏc em phải chỳ ý điều gỡ ?
Câu1: Cái gì?
Câu 2: Ai?
Câu3: Là gì?
C. Kết luận:
- YC HS nhắc lại 1 số từ ngữ nói về trẻ em?
- Dặn dò HS : Nhớ và học thuộc các từ ngữ , biết xác định các bộ phận câu theo cách đặt câu hỏi ai? là gì?
Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh 
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận nhóm tìm và viết vào bảng bài tập 
Chỉ trẻ em
thiếu nhi, nhi đồng , trẻ nhỏ,trẻ con, thiếu niên, em bộ, cậu bộ
Tính nết
ngoan ngoãn , lễ phép,ngây thơ, hiền lành, trong sỏng, thật thà, trung thực, chăm chỉ
Tình cảm
yêu thương , yêu quí,
yêu mến, nõng niu, chăm chỳt, chiều chuộng, chăm bẫm
 HS làm miệng. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc to , cả lớp đọc thầm.
- Đặt đúng câu hỏi cho phần trả lời. (phần in đậm)
 Xỏc định xem bộ phận được in đậm trả lời cho cõu hỏi Ai (cài gỡ, con gỡ) ?, hay cõu hỏi Là gỡ ? sau đú mới đặt cõu hỏi cho thớch hợp.
 Cỏi gỡ là hỡnh ảnh thõn thuộc của làng quờ Việt Nam ?
 Ai là những chủ nhõn tương lai của Tổ quốc ?
- Lớp làm VBT, 1 học sinh nêu miệng, nhận xét bổ sung sửa sai, chốt câu trả lời đúng.
 _______________________________________________
Ngày soạn:7/9/2016
Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 9/9/2016
Tiết 2: Toán (Tiết 10) Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Biết tính giá trị của biểu thức có phép tính nhân, phép chia.
-Vận dụng đợc vào giải toán có lời văn bằng (có một phép nhân).
II. Phương tiện phương pháp dạy hoc:
1. Phương tiện 	
 - Hình vẽ bài tập 2.
2. Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
 5’
 A. Mở đầu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 -Các bài tập đã giao về nhà của tiết 8
 -Nhận xét, chữa bài học sinh.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng “ Luyện tập”
2. Thực hành:
Bài 1: Đọc yêu cầu:
-YC HS làm bài vào vở- 3hs lên bảng 
 - Giaựo vieõn chửừa baứi hs.
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
-Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: 
-Đọc đề 
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Giáo viên chữa bài 
C. Kết luận:
 - Hôm nay các em đã đợc ôn lại dạng toán nào?
Giáo viên nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
-2 học sinh lên bảng
- Nhắc tên bài.
Tính :
Kết quả : 147 , 114 , 30.
-HS nhận xét.
-Học sinh quan sát và khoanh tròn vào 1/4 số con vịt ý a.
- HS nhận xét, bổ sung
-1 HS đọc đề bài
-1 bàn có 2 học sinh? 4 bàn có mấy học sinh?
-Học sinh tự suy nghĩ và làm bài.
- 1 học sinh lên bảng 
Bài giải
4 bàn có số học sinh là:
2 x 4 = 8 ( học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
- HS nhận xét, sửa sai, bổ sung
- Tính giá trị biểu thức có phép nhân và phép chia và vận dụng giải toán có lời văn.
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 2) Viết đơn
I. Mục tiêu:
-Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr. 8).
 II. Phương tiện và phương pháp dạy hoc:
1. Phương tiện - Mẫu đơn xin vào Đội.
2. Phương pháp: - Quan sỏt
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
 5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 -2 học sinh lên bảng nói những điều em biết về đội TNTP Hồ Chí Minh
-Kiểm tra 4 vở học sinh viết đơn xin cấp thẻ học sinh.
Giáo viên nhận xét chung.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Viết đơn”
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết đơn: 
 -Nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào đội đã đợc học ở tiết tập đọc trước.
 -Lưu ý viết các nội dung cần thiết không viết đúng hoàn toàn theo mẫu.
 Hoạt động 2: Tập nói theo nội dung đơn, giáo viên nhận xét, sửa lỗi: Cần thể hiện những hiểu biết của em về đội, tình cảm tha thiết của em muốn được vào đội.
3. Thực hành: 
 -Thực hành viết đơn: Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT.
Gọi một số học sinh đọc đơn, chỉnh sữa lỗi. Nhận xét.
C. Kết luận:
- Đơn dùng để làm gì? 
- Giáo viên nhận xét chung giờ học
- Dặn dò HS chuẩn bị bài mới.
-2 học sinh
- Nhắc tựa bài
+ Gồm 3 phần
- Phần mở đầu: Tên đội, địa điểm, ngày tháng viết đơn, tên đơn, nơi gửi đơn, người viết đơn tự giới thiệu.
-Phần chính: Lý do, nguyện vọng, nội dung đơn. Lời hứa và nguyện vọng của người viết
-Phần kết thúc: Chữ ký và họ tên người viết đơn
-5 - 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. 
- Chú ý tập trung vào phần chính lá đơn.
- Lớp viết đơn theo yêu cầu 
4 - 5 học sinh.
Tiết 4: Kĩ năng sống – Sinh hoạt 
Phần 1: Kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN 
Phần 2: Sinh hoạt
1. Nhận xét tình hình của lớp trong tuần về các mặt:
 - Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bố
 + Mất trật tự trong giờ: Trỳc, Quyền, Hảo
 - Học tập: Nhìn chung các em chăm học, học bài và làm bài trớc khi đến lớp, có đủ đồ dùng học tập. Cũn một ớt em quờn sỏch vở đồ dựng học tập: Ban, Trỳc.
 - Vệ sinh lớp sạch sẽ.
 - Vệ sinh cỏ nhõn gọn gàng sạch sẽ.
2. Phương hướng tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong tuần.
 - Duy trì tốt nề nếp học tập.
 - Thi đua học tập tốt.
 - Có đủ đồ dùng học tập.
 - Chăm chỉ học b

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_1_Lop_3.docx