TIẾT 1: TẬP ĐỌC
HAI BÀN TAY EM
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc đúng : nằm ngủ, cạnh lòng. đọc rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. Học thuộc cả bài thơ.
- Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa trong bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ : Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu .
- Có ý thức giữ gìn tay sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện : Cậu bé thông minh.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động:
* HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu bài thơ.
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ HS đọc nối tiếp từng dòng thơ (mỗi em 2 dòng) vài lượt.
+ HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ (2 Lượt), chú ý ngắt nghỉ hơi đúng.
+ HS kết hợp giải nghĩa một số từ khó: Siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.
- Cả lớp đọc đồng thanh một lượt.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
- Em thích nhất khổ thơ nào, vì sao ?
* HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc bài thơ với các hình thức nâng cao dần.
- 3 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV khắc sâu nội dung bài thơ.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS thuộc bài ngay tại lớp.
- GV dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Luyện viết chữ hoa + HS tìm trong bài những chữ viết hoa A, V, D. + HS nhắc lại cách viết chữ hoa A, V, D. + GV vừa viết mẫu, vừa nhắc lại cách viết từng chữ hoa. + HS tập viết bảng con chữ hoa A, V, D. + Nhận xét, sửa sai. - Luyện viết từ ứng dụng + HS đọc từ ứng dụng : Vừ A Dính. + GV giới thiệu về Vừ A Dính. + HS tập viết từ Vừ A Dính. Nhận xét, sửa sai. - Luyện viết câu ứng dụng + HS đọc câu ứng dụng: Anh em... đỡ đần. + GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau. + HS tập viết chữ Anh, Rách vào bảng con. * HĐ2: HD viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết bài như đã nêu ở phần mục đích yêu cầu . - HS viết bài vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. * HĐ3: Chấm, chữa bài - Thu chấm 1/3 số bài để chấm. - Nhận xét, rút kinh nghiệm trong từng bài viết. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách viết chữ hoa A. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết chữ đẹp, nhắc nhở HS viết chậm, chữ xấu. Chiều Tiết 1: Chính tả (nghe -viết) Cậu bé thông minh I . MụC đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng đoạn 1 của bài và trình bày đúng quy định ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập. - Giáo dục ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập. III . CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài viết, 1 vài HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. - Giúp HS nắm nội dung bài: - Đoạn viết có mấy câu ? Cuối mỗi câu có dấu gì ? Chữ đầu câu viết ntn ? - HS viết một số chữ khó vào bảng con. Đọc cho HSviết: GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 lần, HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút,... Chấm, chữa bài: - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm một số bài. - GV nhận xét bài viết của HS về nội dung, chữ viết, cách trình bày. * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập: - GVnêu yêu cầu của bài tập. GV treo bảng phụ mời 2 HS lên bảng thi điền vần nhanh.Cả lớp làm bảng con. tập ...nói ; hôm ...ay ; ... ần ...ượt ; ...àng ...em ; ...àng tiên ; ngăn ...ắp. - HS cùng GV nhận xét chữa bài, chốt lại lời giải đúng. 3 HS nhìn bảng đọc bài. GV sửa lỗi phát âm cho các em. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. - Củng cố về l/n. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chữ đẹp, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót về tư thế ngồi viết, chữ viết, cách giữ gìn vở sạch, đẹp,... - Dặn dò HS về nhà xem lại bài, viết lại những lỗi sai. Tiết 2: Toán* luyện tập về cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) I. MụC đích, yêu cầu: - Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ), giải toán và xếp hình. - Rèn kĩ năng cộng, trừ, giải toán nhanh chính xác. - HS tự tin, hứng thú học tập môn Toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ iII . CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: GV HD HS làm các BT sau.HS làm bài, nhận xét chữa bài. Bài 1: Tính nhẩm : a) 500 + 400 = b) 700 + 50 = c) 300 + 40 + 6 = 900 - 400 = 750 - 50 = 300 + 40 = 900 - 500 = 750 - 700 = 300 + 6 = - Củng cố cách tính nhẩm. Bài 2: đặt tính rồi tính 275 + 314 667 - 317 524 + 63 756 - 42 - HS làm vào vở + 2 HS làm bảng lớp. - HS, GV nhận xét chữa bài. HS nói lại cách +, cách - - Củng cố về +, - các số có ba chữ số (không nhớ). Bài 3: Trường Thắng lợi có 350 học sinh năm, số học sinh nữ của trường đó nhiều hơn số học sinh nam là 4 học sinh. Hỏi trường thắng lợi đó có bao nhiêu học sinh nữ? - GV treo bảng phụ. - HS đọc bài toán , phân tích bài toán. - GV tóm tắt lên bảng. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở BT. - HS, GV nhận xét, chữa, củng cố giải toán có lời văn. Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Bạn Hoa và bạn Bình có: 348 con tem Bạn Hoa có: 120 con tem Bạn Bình có: .........con tem ? - 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở BT. - HS, GV nhận xét, chữa, củng cố giải toán có lời văn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV khắc sâu kiến thức bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3 : Tự nhiên - xã hội Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận ra được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít thở. - Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ đường đi của không khí khi hít vào và thở ra. Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. - GD ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp. II. Chuẩn bị: Các hình trong SGK, 2 quả bóng bay. III. Các Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * HĐ1: Thực hành cách thở sâu Mục tiêu: Biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Cách tiến hành: - Bước 1: Trò chơi: + GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác : "Bịt mũi nín thở" + Nêu cảm giác của mình sau khi nín thở lâu? - Bước 2: + Đại diện một số HS nên thực hiện như H1.Yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và hít thở hết sức. + Em nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức ? + So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thường và khi thở sâu? Nêu ích lợi của việc thở sâu? => GV kết luận: Dùng 2 quả bóng => KL. * HĐ2 : Làm việc với SGK Mục tiêu : Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. Chỉ đường đi của không khí khi hít vào và thở ra. Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. Cách tiến hành : - Bước 1 : Làm việc theo cặp + GV yêu cầu các em quan sát H2 trang 5 SGK, 1 em hỏi 1 em trả lời: + Gợi ý: . Bạn hãy nêu tên và chỉ trên hình vẽ các bộ phận của cơ quan hô hấp. . Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên H2. - Bước 2 : Làm việc cả lớp + Gọi một số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo. + GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp. => GVKL: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản,... 3. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS liên hệ thực tế cuộc sống hằng ngày. - Nhắc lại tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Nhận xét tiết học. Dặn HS cần bảo vệ cơ quan hô hấp. Sáng: Ngày soạn: 16 - 8 - 2014. Ngày dạy: Thứ 6 - 22 - 8 - 2014. Tiết 1: tập làm văn nói về đội tntp hồ chí minh. điền vào giấy tờ in sẵn I. mục đích, yêu cầu: - Biết trình bày một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh. Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Rèn kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc; kĩ năng viết chính xác. - HS tích cực trong học tập. II. chuẩn bị: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (HĐ2). III. các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * HĐ1: Bài tập 1 - HS nêu yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm. - GV giới thiệu về tổ chức Đội. - HS trao đổi theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Đội được thành lập ngày, tháng, năm nào? + Những đội viên đầu tiên của Đội là ai? + Đội được mang tên Bác khi nào ? - Đại diện các nhóm thi nói về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh. - HS có thể nói thêm về huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát, các phong trào của Đội. * HĐ2: Bài tập 2 - HS nêu yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm. - GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (Gồm 3 phần) - GV phát mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách cho HS. - HS tự hoàn thành mẫu đơn. - HS hoàn thành mẫu đơn xong có thể các em tự nhớ lại mẫu đơn rồi viết vào trong vở BT của mình. - 2- 4 HS đọc lại bài viết. Cả lớp và GV nhận xét, chấm 1 số bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh điều mới biết: Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. - HS nhắc lại hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Nhận xét về thái độ HS. - Dặn dò HS nhớ mẫu đơn. Tiết 2: tự nhiên - xã hội Nên thở như thế nào ? I. Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh. - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khoẻ. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi. Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. - GD HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: - Hình trong SGK trang 6, 7. - Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm (HĐ1) - Cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm bản thân, thảo luận nhóm. III. Các Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * HĐ1: Thảo luận nhóm . Mục tiêu: Giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng . Cách tiến hành: + GV phân nhóm yêu cầu nhóm trưởng điều chỉnh các bạn lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi (có thể quan sát bạn bên cạnh) . - Em nhìn thấy gì trong lỗ mũi - bụi, bẩn, có nhiều lông nhỏ - Khi bị sổ mũi em thấy ntn? - nước mũi chảy ra - Dùng khăn lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì? - bụi bẩn - Tại sao ta thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? - trong mũi có nhiều lông để cản bụi có nhiều mao mạch để sưởi ấm khí + Đại diện nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . Nhóm khác bổ sung . => KL: thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi. * HĐ2: Làm việc với SGK . Mục tiêu: Nói được lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều bụi . Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 2. + HS quan sát hình vẽ trang 7 và thảo luận. + Tranh nào thể hiện không khí trong lành ? + Khi được thở nơi có không khí trong lành ta cảm thấy tn? + Nêu cảm giác khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi? - Bước 2: Làm việc cả lớp . + Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả . => KL : Thở khí trong lành có lợi cho SK... (HS nhắc lại). 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu ích lợi của việc thở bằng mũi. - Nhận xét về ý thức học tập. - Dặn dò HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. Tiết 3: toán Tiết 5 : luyện tập I. mục đích, yêu cầu: - Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Xếp ghép được hình theo mẫu. - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) một cách thành thạo, chính xác. - HS tích cực học tập. II. chuẩn bị: III. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS làm BT sau: 203 + 168 ; 372 + 136 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT. - HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số. - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS trong khi làm bài. - Chữa bài, nhận xét, bổ sung. (GV lưu ý HS khi thực hiện phép cộng 2 số có 2 chữ số thì tổng là 3 chữ số). - Củng cố cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Bài 2: HS nêu yêu cầu BT. - Cách tiến hành tương tự như bài 1. Khi chữa bài yêu cầu HS nhắc lại cách làm. Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT. - HS có thể nêu thành bài toán rồi giải. - HS trình bày bài giải rồi chữa. - Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến phép cộng. Bài 4: - HS nêu yêu cầu BT. - HS nêu cách cộng nhẩm số tròn chục. - HS làm bài rồi chữa. Nhận xét bổ sung. - Củng cố cách cộng nhẩm số tròn chục. Bài 5: - HS tự nhìn hình vẽ rồi vẽ theo hình mẫu trong SGK. - GV theo dõi, giúp đỡ khi HS vẽ bài. - Chữa bài, nhận xét bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét về thái độ HS. - Dặn dò VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: sinh hoạt sinh hoạt lớp I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận ra ưu khuyết điểm của từng thành viên trong tuần qua. - Biết phê và tự phê. - Có ý thức thực hiện đúng các nội quy, quy định của trường, lớp . II. Nội dung sinh hoạt: 1. Xây dựng đội ngũ cán sự lớp: - Bầu lớp trưởng, lớp phó học tập, văn nghệ, lao động. - GV chia lớp thành 2 tổ, từng tổ bầu tổ trưởng, tổ phó. 2. GV nhận xét chung về lớp: *ưu điểm: a) Về nề nếp: ................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... b) Về học tập: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. c) Về lao động: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... d) Về đạo đức: ................................................................................................................................................................................................................................................................................... - GV tuyên dương, khen ngợi những HS học tập tốt:...................................................... - Bình chọn bạn tiêu biểu nhất:....................................................................................... * Nhược điểm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Phương hướng tuần sau: - Duy trì và phát huy những mặt mạnh đã đạt được trong tuần qua. - Khắc phục, hạn chế những nhược điểm. - Thực hiện đầy đủ các hoạt động của tuần sau. - Bảo vệ bàn ghế, trường học xanh, sạch, đẹp. Tổ trưởng kí duyệt ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chiều thứ 2 Tiết 2: toán * Luyện tập về đọc, viết, sắp thứ tự các số có ba chữ số I. mục đích , yêu cầu: - Củng cố cách đọc, viết, sắp thứ tự các số có ba chữ số. - Rèn kĩ năng đọc, viết, sắp thứ tự các số có 3 chữ số. - HS tích cực, tự giác trong học tập. II. chuẩn bị: Nội dung ôn tập. III. các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc lại số sau: 309; 548; 531 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * HĐ1: Củng cố kiến thức - HS nhắc lại cách đọc, viết các số có 3 chữ số. - HS lấy VD minh hoạ. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức. * HĐ 2 : Luyện tập Bài 1: Đọc các số sau : 272; 405; 559; 784; 667 . - HS đọc lần lượt từng số. - HS có thể lấy thêm 1 vài số khác rồi đọc các số đó. - Củng cố cách đọc số có 3 chữ số . Bài 2 : Viết các số sau : Hai trăm sáu mươi. Chín trăm linh tư. Bảy trăm năm mươi hai. Tám trăm năm mươi lăm. Sáu trăm bốn mươi mốt. - HS viết lần lượt từng số đã cho. - HS có thể tự nghĩ thêm số khác để viết số. - Chữa bài, nhận xét, bổ sung. - Củng cố cách viết số có 3 chữ số. Bài 3 : Tìm số lớn nhất, bé nhất trong các số sau: 512; 654; 588; 325; 569; 352; 805; 728; 782. - HS nêu cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong các số đã cho. - HS nêu miệng. Gọi vài HS nhắc lại. - HS làm bài vào vở. Chữa bài, nhận xét, bổ sung. - Củng cố cách sắp xếp thứ tự các số. Bài 4 : (Nếu còn thời gian) Viết số tự nhiên: a) Số lớn nhất có 2 chữ số. b) Số bé nhất có 2 chữ số. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách đọc, viết số có 3 chữ số. - Nhắc lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét về tiết học. Dặn dò VN xem lại bài. TIết 3: Tập đọc* đơn xin vào đội I. mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng: liên đội, Điều lệ, rèn luyện, thiếu niên... - Nắm được nghĩa của các từ: Điều lệ, danh dự. Hiểu được nội dung của bài. Bước đầu có hiểu biết về đơn và cách viết đơn. - GD HS có ý thức khi viết đơn. II. chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn văn cần HD HS luyện đọc. III. các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc lại bài: “Câụ bé thông minh” và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * HĐ1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó: + Luyện đọc câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu, HS phát hiện từ đọc sai GV chỉnh sửa cho HS rồi luyện đọc tiếp. + Luyện đọc đoạn: - GV HD HS chia đoạn trong bài (4 đoạn ). - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn kết hợp đọc câu văn dài và giải nghĩa từ khó (HS có thể đặt câu có từ: danh dự). - 2 HS đọc cả bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm, thành tiếng từng đoạn, trao đổi thảo luận các câu hỏi liên quan đến nội dung của đoạn đó. + Đơn này là của ai gửi cho ai ? + Nhờ đâu em biết điều đó ? + Bạn HS viết đơn để làm gì ? + Những câu nào trong đơn cho em biết điều đó ? + Nêu nhận xét về cách trình bày đơn... - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét, GV bổ sung, chốt lại ý trả lời đúng . - GV nhấn mạnh về cách trình bày đơn và cách viết đơn. * HĐ3: Luyện đọc lại - 1 HS đọc lại toàn bộ đơn. - 1 số HS thi đọc đơn. GV HD các em đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng. - Cả lớp, GV nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách viết lá đơn. - Giáo viên nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh đọc tốt. Chiều Ngày soạn: 16 - 8 - 2013. Ngày dạy: Thứ 3 - 20 - 8 - 2013. TIết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( ATGT ) Bài 1: GIAO THÔNG Đường bộ I. mục đích, yêu cầu: - HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn. - HS phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn. - Có ý thức thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ. II. Chuẩn bị: Các tài liệu về ATGT III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động: * HĐ1: Giới thiệu các loại đường bộ: Mục tiêu: - HS biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường. Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh. - HS nhận xét về các con đường trên tranh. - GV kết luận hệ thống giao thông đường bộ nước ta gồm có: + Đường quốc lộ. + Đường tỉnh. + Đường huyện. + Đường làng, xã. + Đường đô thị. * HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ: Mục tiêu: - HS phân biệt được các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường đối với người đi bộ, đối với người đi xe máy, xe đạp và các PTGT khác. - HS biết cách đi an toàn trên các đường quốc lộ, đường tỉnh. Cách tiến hành: - GV gợi ý: Các em đã đi trên đường tỉnh, đường huyện. Theo em điều kiện nào đảm bảo ATGT cho những con đường đó ? - HS thảo luận và trả lời. - GV kết luận những điều kiện an toàn cho các con đường. * HĐ3: Quy định đi trên con đường tỉnh: Mục tiêu: - Biết những quy định khi đi trên đường quốc lộ, đường tỉnh. - Biết cách phòng tránh tai nạn GT khi đi trên các đoạn đường khác nhau. Cách tiến hành: - GV gợi mở: đường quốc lộ là đường to, là đường được ưu tiên. Đường quốc lộ đi qua nhiều tỉnh, nhiều huyện, xã, do đó có nhiều chỗ giao nhau với đường tỉnh, đường huyện và đường xã. - GV đặt ra các tình huống: + Tình huống 1: Người đi trên đường nhỏ (đường huyện) ra đường quốc lộ phải đi ntn? + Tình huống 2: Đi bộ trên đường quốc lộ, đường huyện phải đi ntn ? - HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi một số HS trình bày trước lớp. - HS, GV nhận xét, GV chốt lại ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại tên các loại đường bộ. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS thực hiện tốt ATGT đường bộ. Tiết 4: Thủ công Gấp tàu thuỷ hai ống khói (Tiết 1) I. Mục đích. yêu cầu: - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối. - HS yêu thích môn học. II. chuẩn bị: - GV: Mẫu tàu thuỷ có hai ống khói. - HS : Giấy thủ công, kéo. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a)
Tài liệu đính kèm: