TẬP VIẾT (T5)
BÀI :ÔN CHỮ HOA C(TT)
I . Mục tiêu:
+ Viết đúng chữ hoa C(1 dòng ch)V,A một dòng ,Viết đúng tên riêng Chu Văn An (1dòng)và câu ứng dụng :Chim khôn dễ nghe (1 lần )bằng cở chữ nhỏ
+Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
- MTR: HS KG viết đúng, đủ cả bài. HS yếu: viết ½ yêu cầu
- TCTV: nghĩa từ, câu ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy – học: + Chữ viết mẫu.
+ Bang kẻ ôli sẵn.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ ngữ: Cửu Long, Công cha. Lớp viết bảng con: Nghĩa mẹ .
GIÁO VIÊN HỌC SINH
2. Bài mới: Giới thiệu bài(1’)
Hoạt động 1(4’): Hướng dẫn viết chữ viết hoa
+ Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa.
Hoạt động 2(5’): Hướng dẫn viết từ ứng dụng
+ Giới thiệu từ ứng dụng
+ Quan sát và nhận xét
+ Viết bảng:- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng:Chu Văn An.
Hoạt động 3(4’): Hướng dẫn viết câu ứng dụng
+ Giới thiệu câu ứng dụng
+ Quan sát và nhận xét
- Y/c HS viết chữ Chim, Người vào bảng con. Hoạt động 4(12’): + Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- GV cho HS quan sát bài mẫu trong vở Tập viết 3, tập một và yêu cầu HS viết bài.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
Hoạt động 5(3’): Củng cố
- Thu và chấm 5 đến 7 bài.
- Nhận xét chữ viết của hs, sửa những lỗi hs sai nhiều.
+ Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa C, A, V, N.
- 4 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc: Chu Văn An.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc
- Các chữ C, h, k, g, d, N cao 2ô li rưỡi, chữ t cao 1 ô li rưỡi, các chữ còn lại 1ô li.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết.
+ 1 dòng chữ Ch cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ V, A cỡ nhỏ.
+ 1 dòng Chu Văn An cỡ nhỏ.
+ 1 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
3. Dặn dò:(2’) + Những hs viết xấu về viết lại bài lại bài + Nhận xét tiết học
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:nứa tép, ôquả trám + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 2(13’) Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. + Nêu câu hỏi 1 SGK + Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì? + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng? + Việc ..đã gây ra hậu quả gì? +Theo em, vì sao chú lính lại run lên khi nghe thầy giáo hỏi? + Thái độ của viên tướng và những người lính như thế nào? - Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao? - KNS: Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài? Hoạt động 3(10) Luyện đọc lại bài - GV Y/c hs luyện đọc theo vai:người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo. + Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau . +H/S yếu đọc đánh vần từng câu + Cá nhân đọc từ khó, dễ lẫn: thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng - Đọc tiếp nối từng đoạn trong bài. - Mỗi nhóm 4 HS. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. + Cá nhân : Đánh trận giả trong vườn trường. - Không leo lên hàng rào mà chui qua lỗ hổng. + Sợ làm hỏng hàng rào. +Hàng rào đã bị đổ, lên chú lính. + HS xung phong phát biểu ý kiến: Vì chú lính quá hối hận./ Vì chú chưa quyết định được là nhận hay không nhận lỗi của mình./ - Mọi người sững lại nhìn chú rồi cả đội bước nhanh theo chú như theo một người chỉ huy dũng cảm. - Chú lính chui qua hàng rào là người lính dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Luyện đọc trong nhóm, sau đó hai nhóm thi đọc bài theo vai. HS yếu đọc trơn. KỂ CHUYỆN(15’) GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 4(15) Thực hành kể chuyện - Gọi 4 HS kể nối tiếp trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn. - GV đặt câu hỏi gợi ý - Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện. Nhóm 1, kể đoạn 1,2; nhóm 2 kể đoạn 3,4. - Nhận xét và ghi điểm cho HS Hoạt động 5(3’) Củng cố + Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa? Khi đó em đã mắc lỗi gì? Em nhận lỗi với ai? - 4 HS kể. - 2 nhóm kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. -Cá nhân trả lời câu hỏi 3. Dặn dò:(2’) + Về kể chuyện, luyện đọc lại. + Nhận xét tiết học. ************************************************** MÔN :TOÁN BÀI :NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(có nhớ) I. MỤC TIÊU. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ). - Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2,4),2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Phấn màu,bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1:Hd thực hiện phép nhân * Phép nhân 26 x 3 + Viết lên bảng phép nhân 26 x 3 + Y/c hs đặt phép tính theo cột dọc + Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? + Y/c hs suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. * Phép nhân 54 x 6 + Giáo viên ghi phép nhân lên bảng + Y/c hs đặt tính và tính. Sau đó gọi 1 hs nêu cách làm. Gv theo dõi, sửa sai. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. * Bài1+ Yêu cầu học sinh tự làm bài + Nhận xét,chữa bài và ghi điểm cho hs. * Bài2+ Gọi hs đọc đề toán +Hd hs làm bài Tóm tắt 1 tấm: 35m 2 tấm: ?m * Bài 3: + Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài + Chữa bài, gọi học sinh trình bày cách tìm số bị chia chưa biết + 1 học sinh đọc phép nhân + 1 hs lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào bảng con + Tính từ hàng đơn vị, sau đó mới đế hàng chục 26 x 3 78 +Một hs đọc bài + 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở Giải: Số m cả hai tấm vải dài là: 35 x 2 = 70 (m) Đáp số: 70m X : 6 = 12 X : 4 = 23 X = 12 x 6 X = 23 x 4 X = 72 X = 92 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò + Y/c hs nhắc lại cách nhân *************************************************************** TẬP VIẾT (T5) BÀI :ÔN CHỮ HOA C(TT) I . Mục tiêu: + Viết đúng chữ hoa C(1 dòng ch)V,A một dòng ,Viết đúng tên riêng Chu Văn An (1dòng)và câu ứng dụng :Chim khôn dễ nghe (1 lần )bằng cở chữ nhỏ +Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - MTR: HS KG viết đúng, đủ cả bài. HS yếu: viết ½ yêu cầu - TCTV: nghĩa từ, câu ứng dụng. II. Đồ dùng dạy – học: + Chữ viết mẫu. + Bang kẻ ôli sẵn. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết từ ngữ: Cửu Long, Công cha. Lớp viết bảng con: Nghĩa mẹ . GIÁO VIÊN HỌC SINH 2. Bài mới: Giới thiệu bài(1’) Hoạt động 1(4’): Hướng dẫn viết chữ viết hoa + Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa. Hoạt động 2(5’): Hướng dẫn viết từ ứng dụng + Giới thiệu từ ứng dụng + Quan sát và nhận xét + Viết bảng:- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng:Chu Văn An. Hoạt động 3(4’): Hướng dẫn viết câu ứng dụng + Giới thiệu câu ứng dụng + Quan sát và nhận xét - Y/c HS viết chữ Chim, Người vào bảng con. Hoạt động 4(12’): + Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV cho HS quan sát bài mẫu trong vở Tập viết 3, tập một và yêu cầu HS viết bài. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. Hoạt động 5(3’): Củng cố - Thu và chấm 5 đến 7 bài. - Nhận xét chữ viết của hs, sửa những lỗi hs sai nhiều. + Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa C, A, V, N. - 4 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con. - 1 HS đọc: Chu Văn An. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - 2 HS đọc - Các chữ C, h, k, g, d, N cao 2ô li rưỡi, chữ t cao 1 ô li rưỡi, các chữ còn lại 1ô li. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết. + 1 dòng chữ Ch cỡ nhỏ + 1 dòng chữ V, A cỡ nhỏ. + 1 dòng Chu Văn An cỡ nhỏ. + 1 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. 3. Dặn dò:(2’) + Những hs viết xấu về viết lại bài lại bài + Nhận xét tiết học ******************************************************* CHÍNH TẢ: N/V(T9) BÀI :NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM Phân biệt: en/eng; Bảng chữ I . Mục tiêu: + Nghe - viết đúng bài chính tả và trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . + Làm đúng các bài tập BT2 chính tả phân biệt :en / eng. + Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.BT3 * MTR: HS yếu chép. * TCTV: Nghĩa các tên riêng Tháp Mười, Đèo Ngang II. Đồ dùng dạy – học: + Bảng phụ chép sẵn bài tập 2,3 III. Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: (5’)- GV gọi 2 HS lên bảng viết các từ: loay hoay, nhẫn nại, giáo dục. GIÁO VIÊN HỌC SINH 2. Bài mới: Giới thiệu bài(1’) Hoạt động 1(5’): Hướng dẫn viết chính tả + Trao đổi về nội dung đoạn viết + Hướng dẫn trình bày + Hướng dẫn viết từ khó Hoạt động 2(13’): Viết chính tả + Đọc cho HS viết bài. + Soát lỗi + Thu và chấm 10 bài. Hoạt động 3(6’): Hd hs làm bài tập chính tả Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài b Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy chép sẵn đề và bút cho các nhóm. + GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Hoạt động 4(3’): Củng cố + Nhận xét bài viết của hs. + HD lại kĩ thuật viết những lỗi hs sai nhiều. - 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK. + 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: quả quyết, viên tướng, sững lại, vườn trường, dũng cảm. - Nghe gv đọc và viết bài vào vở. - Đổi vở dùng bút chì soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng làm, Lớp làm vào nháp. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Các nhóm làm bài. - 2 nhóm đại diện trình bày. 3. Dặn dò:(1’) + Về học thuộc 9 chữ cái. + Nhận xét tiết học. ********************************************** Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014 MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhứo). - Biết xem đồng chính xác đến 5 phút. - Bài tập cần làm: Bài 1,2(a,b),3,4. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ,chỉ phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài + Nhận xét ,ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Vận dụng kiến thức * Bài 1:Tính 49 27 57 18 64 x 2 x 4 x 6 x 5 x 3 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Y/c 3 hs vừa lên bảng nêu cách thực hiện một trong 2 phép tính của mình + Nhận xét, chữa bài . * Bài 2:+ Gọi 1 hs đọc y/c của bài. + Khi đặt tính cần chú ý điều gì? + Yêu cầu học sinh cả lớp làm bài + Nhận xét, chữa bài * Bài 3+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài Tóm tắt 1 ngày: 24 giờ 6 ngày: ? giờ + Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó chữa bài. * Bài 4:+Gv cho hs tự nêu nh/vụ phải làm + Gọi đọc từng giờ, y/c hs sử dụng mặt đồng hồ của mình để quay kim đến đúng giờ đó. + 3 học sinh lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. + 3 học sinh lên bảng mỗi học sinh làm 2 con tính. Học sinh cả lớp làm vào vở. + 3 học sinh lần lượt trả lời, học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét. + Đặt tính rồi tính. + Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục. + 3 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vào vở +Một hs đọc đề bài. + 1 hs lên bảng, hs cả lớp làm vào vở Giải: Cả 6 ngày có số giờ là: 24 x 6 = 144 (giờ) Đáp số: 144 giờ *Củng cố dặn dò: -Nhắc lại cách nhân -3 hs nhắc lại -Nhận xét tiết học ************************************************** CHÍNH TẢ : T/C(T10) BÀI : MÙA THU CỦA EM Vần Oam. Phân biệt:en/eng I . Mục tiêu: +Chép và trình bày đúng bài chính tả . + Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam(BT2). + Làm đúng BT3 a/b + Trình bày đúng, đẹp hình thức thơ 4 chữ. II. Đồ dùng dạy – học: + Bài thơ chép sẵn. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau: bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng. GIÁO VIÊN HỌC SINH 2. Bài mới: Giới thiệu bài(1’) Hoạt động 1(3’): Hướng dẫn viết chính tả + Trao đổi về nội dung bài thơ - Mùa thu thường gắn với những gì? - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng thơ? - Nêu và viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Hoạt động 2(20’)Viết chính tả + Soát lỗi + Chấm bài Hoạt động 3(8’)Hd làm bài tập chính tả Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài b. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Hoạt động 3(3’)Củng cố -Đọc lại bài 3b. + Nhận xét chữ viết của hs. - 3 HS đọc bảng chữ cái. + 2 HS đọc lại. - Mùa thu gắn với hoa cúc, cốm mới, rằm Trung thu và các bạn HS sắp đến trường. - Bài thơ viết theo thể thơ 4 chữ. - Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ có 4 dòng thơ. - 3 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con: +nghìn, mở, mùi hương, ngôi trường, thân quen, lá sen. + Cá nhân chép bài. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng . HS dưới lớp làm vở. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - Lời giải: kèm – kẻng – chén. 3. Dặn dò:(1’) . Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết lại những từ thường viết sai. ****************************************** Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014 TẬP ĐỌC(T10) BÀI : CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I . Mục tiêu: + Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,đọc đúng các kiểu câu ,bước đầu biết đọc phân biệt lời người đẫ chuyện với lới các nhân vật . + Hiểu được nội dung: Thấy được tầm quan trọng của dấu chấm và của câu. (trả lời các câu hỏi trong sgk) + Hiểu cách điều khiển một cuộc họp nhóm (lớp). * MTR: HS yếu đọc đánh vần đọc trơn 1 đoạn. * TCTV.Hiểu các từ xì xào,cười rộ * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. II. Đồ dùng dạy – học:GV: Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ:(5’) + 2 HS kể lại đoạn 1-2 chuyện Người lính dũng cảm GIÁO VIÊN HỌC SINH 2. Bài mới (2’)Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạvà giới thiệu bài Hoạt động 1: (10’) Luyện đọc + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:lấm tấm, dõng dạc, mũ sắt + H/dẫn đọc từng đoạn và g/nghĩa từ: xì xào,cười rộ + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 1: (7’). Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi: Các chữ cái và các dấu câu họp bàn việc gì? -Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - Chia lớp thành 4 nhóm. - Phát cho mỗi nhóm HS 1 tờ giấy khổ lớn, có ghi sẵn trình tự cuộc họp như câu hỏi 3. - Y/c hs thảo luận để trả lời câu hỏi 3. Hoạt động 3: (7’) Luyện đọc lại bài - Y/c HS đọc lại bài theo hình thức phân vai. Hoạt động 4: (3’)Củng cố - Liên hệ thực tế, GD + Tiếp nối nhau đọc câu từ đầu đến hết bài. +H/S yếu đọc đánh vần đọc trơn từ, câu. -H/S luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:lấm tấm, dõng dạc, mũ sắt - Tiếp nối nhau đọc đoạn trong bài - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng. - Cuộc họp đề nghị anh Dấu Chấm mỗi khi Hoàng định chấm câu thì nhắc Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa. - Chia nhóm theo yêu cầu. - Thảo luận, sau đó 4 nhóm dán bài của mình lên bảng. - 1 nhóm 4 HS đọc lại bài theo hình thức: người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm. - HS yếu luyện đọc trơn câu đoạn. - Hs liên hệ bản thân, trong lớp. 3. Dặn dò:(2’) + Về đọc lại bài. + Nhận xét tiết học. ******************************************** TOÁN:(T24) BÀI:BẢNG CHIA 6 I. MỤC TIÊU. - Bước đầu thuộc bảng chia 6. - Vận dung trong giải toán có lời văn(có một phép chia 6). - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các tấm bìa,mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi hs lên bảng đọcthuộc lòng bảng nhân 6 + Gọi học sinh lên làm bài + Nhận xét và ghi điểm cho học sinh. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Lập bảng chia 6 + Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6 lấy 1 lần được mấy? + Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? + Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa + Vậy 6 chia 6 được mấy? + Giáo viên viết lên bảng 6 : 6 = 1 + Gắn lên bảng hai tấm bìa và hỏi: Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn? + Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa + Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? + Tiến hành tương tự với các trường hợp còn lại + Y/c hs nhìn bảng đọc đồng thanh + Y/c hs tìm điểm chung, nhận xét về các số bị chia,kết quả của các phép chia + Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành: * Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Y/c hs suy nghĩ, tự làm bài,sau đó hai hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Nhận xét bài của học sinh. * Bài 2 + Xác định y/c của bài, sau đó hs tự làm bài +Y/c hs nhận xét bài của bạn trên bảng + Khi đã biết 6 x 4 = 24, có thể ghi ngay kết quả 24 : 6 và 24 : 4 được không, vì sao? + Y/c hs giải thích tương tự với các trường hợp còn lại * Bài 3+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài + Nhận xét, chữa bài + 3 học sinh. + 3 học sinh. + Học sinh quan sát và trả lời + 6 x 1 = 6 + 1 tấm bìa + 6 : 6 = 1 (tấm bìa) + Được 1. + Có 12 chấm tròn. + 6 x 2 = 12. + 2 tấm bìa. + Phép tính 12 : 6 = 2 (tấm bìa) + 12 : 6 = 2 học sinh đọc + HS học thuộc lòng và thi đọc cá nhân + Tính nhẩm + Học sinh làm vào vở + 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở + Có thể ghi ngay 24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia + 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở Giải Mỗi đoạn dây đồng dài là: 48: 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò + Gọi hs xung phong đặt bảng chia 6 + Nhận xét tiết học ************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T5) BÀI :SO SÁNH I . Mục tiêu: + Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. (BT1) + Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2 +. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh - TC: “Ai nhanh hơn” ở bài tập 4 II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, câu văn trong bài. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi HS lên bảng để kiểm tra các bài tập của tiết Luyện từ và câu tuần 4. GIÁO VIÊN HỌC SINH 2. Bài mới: Giới thiệu bài(1’) Hoạt động 1(20’): Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 :- GV gọi 2 HS đọc nội dung bài tập + GV hướng dẫn HS nắm được các hình ảnh so sánh với nhau. Bài 2:- Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nêu đáp án của bài Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn làm bài như với bài tập 1. - Chữa bài và hỏi: Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 khác gì với cách so sánh của các hình ảnh trong bài tập 1? Hoạt động 2:(5’) Củng cố Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Tổ chức cho HS thi làm bài theo cách chơi “ai nhanh hơn”, trong 5 phút tổ nào tìm được nhiều từ để thay (đúng) là tổ thắng cuộc. - Y/c HS tìm câu văn có sử dụng so sánh trong bài tập đọc Người lính dũng cảm và nêu rõ đó là so sánh bằng hay so sánh hơn kém. - 3 HS lên bảng tìm và gạch chân vào từ chỉ sự so sánh trong mỗi ý. HS dưới lớp làm bài vào vở nháp. - Thảo luận cặp đôi, sau đó trả lời: - 2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh. + Cá nhân trả lời: Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 không có từ so sánh, chúng được nối với nhau bởi dấu gạch ngang (-). - Tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở bài tập 3. - Đáp án: như, là, tựa, như là, tựa như, như thể, + Thi làm bài giữa các tổ. - Câu Chiếc máy bay giật mình cất cánh và Cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm. - So sánh ngang bằng. 3. Dặn dò:(2’) + Về học lại bài. **************************************************** TOÁN:(T24) BÀI :LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Biết nhân,chia trong phạm vi bảng nhgânb ,bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn(có một phép chia 6) - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra học thuộc bảng chia 6 + Gọi hs làm bài tập + Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động1: Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập sau: * Bài 1:+ Cho học sinh tự làm phần a + Khi đã biết 6 x 9 = 54, có thể ghi ngay kết quả 54 : 6 được không ? Vì sao? + Y/c hs đọc từng cặp phép tính trong bài + Cho học sinh tự làm tiếp phần b * Bài 2:Tính nhẩm: + Cho học sinh xác định y/c của bài, sau đó yêu cầu hs nêu ngay kết quả của phép tính * Bài 3+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài + y/c hs suy nghĩ và tự làm bài + Chữa bài và ghi điểm * Bài 4: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Y/c hs quan sát và tìm hình đã được chia thành 6 phần bằng nhau . + Hình 2 đựơc tô màu mấy phần? + Hình 2 được chia làm 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần, ta nói hình 2 đã đựơc tô màu 1 phần 6 hình + 3 học sinh đọc thuộc + 2 học sinh lên bảng + 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở + Có thể ghi ngay 54 : 6 = 9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia + Học sinh làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + 9 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính, học sinh cả lớp làm vào vở +2hs đọc đề bài Tóm tắt: 6 bộ: 18m 1 bộ: ? m Giải: Mỗi bộ quần áo may hết số m vải là: 18 : 6 = 3 (m) Đáp số: 3m + Tìm hình nào được tô 1 phần 6 hình + Hình 2 và hình 3 + 1 phần Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: + Y/c hs nhắc lại bảng chia 6 + Nhận xét tiết học *********************************************** Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014 MÔN : TOÁN (T25) BÀI:TÌM TRONG MỘT PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU. - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số . - Vận dụng được để giải toán có lời văn. - Bài tập cần làm: Bài 1,2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 12 cái kẹo 12 que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Làm bài tập + Nhận xét, chữa bài và ghi điểm . 2.Bài mới: Hoạt động 1:Hd tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số + Nêu bài toánSGK + Chị có bao nhiêu cái kẹo? + Muốn lấy được 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta phải làm như thế nào? + 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo? + Em đã làm n tn để tìm được 4 cái kẹo? - 4 cái kẹo chính là 1 phần 3 của 12 cái kẹo + Vậy muốn tìm 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? + Hãy trình bày lời giải của bài toán này + Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em được mấy cái kẹo? Hãy đọc phép tính tìm số kẹo mà chị cho em trong trường hợp này + Vậy muốn tìm được 1 phần mấy của 1 số ta làm như thế nào? + Gọi 1 học sinh nhắc lại Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: + Nêu y/c của bài toán và y/c hs làm bài + Y/c hs giải thích về các số cần đìên bằng phép tính * Bài 2:+ Gọi học sinh đọc đề bài + Yêu cầu học sinh làm bài. +Gv nêu câu hỏi hd hs làm bài. + học sinh lên làm bài trên bảng + Gọi vài học sinh mang vở bài tập lên kiểm tra bài làm ở nhà. + Đọc đề bài tóan + 12 cái kẹo + Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi 1 phần + 4 cái kẹo + Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4 + Ta lấy 12 : 3. Thương tìm được trong phép chia này chính là 1/3 của 12 cái kẹo + 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con Giải: Chị cho em số kẹo là: 12: 3 = 4 (cái kẹo) Đáp số: 4 cái kẹo + Nếu chị cho em ½ số kẹo thì em nhận được số kẹo là12 : 2 = 6 cái kẹo + Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta lấy số đó chia cho số phần + 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở + hs lên bảng làm bài, hs lớp làm vào vở Giải: Số m vải cửa hàng đã bán được là: 40 : 5 = 8 (m) Đáp số: 8 m Hoạt động 3.Củng cố, dặn dò +Muốn tìm 1 phần mấy của mấy của một số ta làm thế nào? + Về nhà làm 1,2/31 + Nhận xét tiết học ******************************************* TẬP LÀM VĂN (T5) BÀI: KỂ VỀ GIA ĐÌNH VIẾT ĐƠN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I . Mục tiêu: - Viết được 4,5 câu đơn giản kể về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý. - Củng cố lại cách viết đơn xin nghỉ học, theo mẫu BT2 * MTR: Tăng thời gian cho HS yếu. * TCTV: Nội dung trong đơn. II. Đồ dùng dạy – học: - Một số tờ giấy
Tài liệu đính kèm: