Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung

Tiết 4: Đạo đức: Bài 5: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1)

I. Mục đích, yêu cầu:-Như thế nào là chăm chỉ học tập.

-Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì.

 -Rèn cho học sinh tính tự giác thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, bảo đảm thời gian tự học ở trường, ở nhà.

-Học sinh có thái độ tự giác học tập.

II.Đồ dùng dạy- học: -Bài dạy, tranh minh hoạ

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài.

3. Bài mới:

*Hoạt động 1: Xử lí tình huống.

*Mục tiêu: Học sinh hiểu được một biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.

*Cách tiến hành:

-Giáo viên nêu tình huống.

-Tình huống 1:Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi đá bóng, bạn Hà phải làm gì ?

-GV kết luận:

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

*Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

*Cách tiến hành:

-GV yêu cầu nhóm thảo luận.

-Phát phiếu thảo luận

-GV kết luận : (SGV/tr 41)

*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.

*Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.

*Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS tự liên hệ về bản thân mình.

1.Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể ? Kết quả đạt được ra sao ?

2.Trao đổi theo cặp.

-Giáo viên khen ngợi học sinh đã chăm chỉ học tập

Trò chơi : Tán thành- không tán thành.

-Trong giờ ngủ trưa, bạn Nam cứ gọi bạn Việt giải thích cho bạn hiểu bài toán, bạn Việt nói:Mình sẽ giúp bạn trong giờ học nhóm, bây giờ bạn hãy ngủ đi cho khoẻ. Em có tán thành với bạn Việt không ?

-Lan thường xuyên bị cô phạt vì không làm bài tập, Lan tâm sự với Huệ : Tối nào mình cũng phải xoa chân cho bà, sau đó mình mệt lắm nên ngồi xem ti vi rồi đi ngủ, vì vậy mình không làm bài được.Em có tán thành lời Lan giải thích không ?

4. Kết luận:

- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.

-Suy nghĩ và trao đổi nhóm nhỏvề cách ứng xử,

-Từng cặp thảo luận, phân vai.

-Một vài cặp diễn vai.

-Phân tích : Hà đi ngay cùng bạn.

-Nhờ bạn làm giúp rồi đi.

-Bảo bạn chờ, cố làm xong bài rồi mới đi.

-Vài em nhắc lại.

-Thảo luận nhóm.

-Đánh dấu + vào trước biểu hiện đúng của việc chăm chỉ học tập

( Câu a câu d (SGV/ tr 41))

-Theo từng nội dung, HS trình bày kết quả, bổ sung.

-HS liên hệ việc làm thường ngày.

-Em rất chăm chỉ học tập. Mỗi ngày em đều học theo TKB: Học thuộc bài, bài tập toán , làm văn, tập viết.

Kết quả em được cô khen.

-HS1: Mình đang học bài TNXH.sau đó sẽ làm bài toán.

-HS2: Mình cũng vậy.

-HS1 : Giờ chơi bạn ở lại lớp làm bài văn với mình nhé.

-HS2 :Không được, mình nghỉ ta nên có thời gian vui chơi, học như vậy không tốt đâu.

-Chia 2 đội.

-Tán thành.

-Không tán thành.

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1 : Luyện viết
Đọc đoạn chính tả cần viết
GV đọc đoạn viết: Mua kính
GV hướng dẫn , sửa sai cho HS
HD HS viết lại đúng
HĐ2 ; Chấm bài và chửa lỗi
GV chấm bài cho HS , nhận xét và sửa sai
HĐ3: HD làm bài tập
- GV Hướng dẫn HS làm vào vở THTV.
- HD chữa bài
Dặn dò : Ôn các bài tập đọc
HS đọc lại 
HS viết vào vở
Dò bài 
Lớp chửa lỗi cho bạn
- Làm vở bài tập
- Chữa bài
 Thứ ba, ngày 21 tháng 10 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1: Chính tả: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) 
I.Mục đích – yêu cầu. -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3)
II.Đồ dùng dạy – học: 1.Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc.
 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở.
III.Các hoạt động dạy – học.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. GT bài:
2. Giới thiệu bài.
3. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
*Mục Tiêu: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
*Cách tiến hành:
-Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-Giáo viên cho điểm. Chú ý những em chưa đạt yêu cầu đọc cho về nhà đọc lại để kiểm tra vào tiết sau.
 *Hoạt động 2: Ôn luyện từ chỉ hoạt động.
*Mục tiêu: Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật.
Trực quan: Treo bảng bài “Làm việc thật là vui”
Bài 2: Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
Từ chỉ vật, người
Từ chỉ hoạt động.
-đồng hồ.
-gà trống.
-tu hú.
..
-báo phút, báo giờ.
-gáy vang ò ó  o
-kêu tu hú, tu hú
*Hoạt động 3: Ôn tập về đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối.
*Mục tiêu: Ôn luyện về đặt câu nói về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
-Em hãy đọc lên các câu em vừa làm.
-Nhận xét, cho điểm.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Ôn tập – kiểm tra tập đọc & HTL.
-Học sinh bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS trả lời câu hỏi.
-Quan sát.
-Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật mỗi người trong bài.
-2 em đọc thành tiếng.
-Lớp đọc thầm.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Đặt câu với từ chỉ hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.
-Làm vở.
-Con chó nhà em trông nhà rất tốt.
-Con cá đang bơi trong hồ.
Nhận xét.
-Tập đọc bài.
Tiết 2: Toán: T42. LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu: - Biết thục hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặt ca 1 lít để đo, đong nước, dầu
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tính 45 l-32 l; 26 l+ 35 l
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Luyện tập.
 *Cách tiến hành:
-Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Tính:
-Em nêu cách tính 35 l – 12 l ?
-Nhận xét.
Bài 2: Số ? 
-Trực quan với cốc nước 1l, 2l, 3l.
-Hỏi:Có mấy cốc nước ?
-Đọc số đo trên cốc.
-Bài toán yêu cầu gì ?
-Em làm như thế nào để tính số nước của 3 cốc ?
-Kết quả là bao nhiêu ?
-Hướng dẫn tương tự phần b và c.
-Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-Theo dõi, uốn nắn học sinh.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- Làm bảng con
-3 em lên bảng làm. Cả lớp làmvở.
-35 – 12 = 23. Vậy 35l – 12l = 23l
-Quan sát.
-Có 3 cốc nước đựng 1l, 2l, 3l.
-Đọc 1l, 2l, 3l.
-Tính số nước của 3 cốc .
-Thực hiện phép tính 1l + 2l + 3l.
-1l + 2l + 3l = 6l
-Thực hiện tính tương tự.
b/ Cả hai can đựng : 3l + 5l = 8l
c/ 10l + 20l = 30l
-Thuộc dạng ít hơn.
-Thực hành trên bảng lớp, 1HS giải.
Số lít dầu thùng thứ hai có :
16 – 2 = 14 (l)
 Đáp số : 14 l.
 Tiết 3: Kể Chuyện: ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)
I.Mục đích – yêu cầu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Dựa theo tranh trả lời được câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy – học: 1.Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc.
 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. GT bài:
2. Bài mới
 *Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc.
*Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
*Cách tiến hành:
-Ghi phiếu các bài tập đọc: Bím tóc đuôi sam. Trên chiếc bè.
-Từng em đọc bài theo quy định (đọc 1 đoạn hoặc cả bài).
-Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-Giáo viên cho điểm. Chú ý những em chưa đạt yêu cầu đọc, cho về nhà đọc lại để kiểm tra vào tiết sau.
*Hoạt động 2: Làm bài tập.
*Mục tiêu: Dựa theo nội dung bài viết, các em biết viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước.
*Cách tiến hành:
-Giáo viên chép đề : Viết một đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) nói về em và trường em.
-Theo dõi nhắc nhở học sinh làm bài cẩn thận, không xem bài bạn.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-HS lần lượt đọc theo số thăm và TLCH (7-8 em )
-Học sinh lần lượt tập đọc (đọc đoạn 1. 2. 3 hoặc cả bài).
-HS trả lời câu hỏi.
-Theo dõi, đọc thầm.
-1 em giỏi đọc lại. 
-HS bài thơ gồm 2 khổ thơ. Mỗi câu thơ phải xuống dòng viết hoa, 
-HS suy nghĩ và tự viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu.
-Làm vở.
Tiết 4: Thể dục: GVCB DẠY 
Buổi chiều
Tiết 1: Mĩ thuật: GVCB DẠY 
Tiết 2: Thể dục: GVCB DẠY 
Tiết 3: Âm nhạc: GVCB DẠY 
Thứ tư, ngày 22 tháng 10 năm 2014
Buổi sáng
 Tiết 1: ÔLÂm nhạc: GVCB DẠY 
Tiết 2: ÔLMĩ thuật: GVCB DẠY 
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị:kg,l
	- Biết số hạng, tổng. 
	- Biết giải bài toán với một phép cộng.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ 1: Củng cố cách cộng 15’
HĐ 2: Giải bài toán 8’
HĐ 3: Làm quen bài tập trắc nghiệm 
 7 – 8’
Củng cố – dặn dò: 3’
Bài 1: Chia lớp 2 dãy và yêu cầu thực hiện vào bảng con.
Bài 2: Vẽ lên bảng như sách giáo khoa.
Bài 3: Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
Bài 4: Cho HS đọc bài.
Bài 5: Cho HS quan sát SGK.
-Em thấy cân như thế nào?
-2 Quả cân có mấy kg?
-Túi gạo có quả cân mấy kg?
-Vậy túi gạo nặng kg?
Thu chấm vở HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.Làm lại các bài tập.
-Nhóm 1:Cột 1, 4.
-Nhóm 2: cột 2,3.
16+5 =21 4 + 16 = 20
27 + 8 = 35 3 + 47 = 50
44 + 9 = 53 5+ 35 = 40
-Quan sát và nêu yêu cầu.
-Làm bảng con.
a)25kg + 20 kg = 45 kg
b)15 l + 30 l = 45 l
-Làm vào vở.
-1HS lên bảng làm.
-Đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
-2HS đọc theo tóm tắt.
-Giải vào vở.
-Cả hai lần bán được số kg gạo
45 + 38 = 83 (kg)
Đáp số: 83 kg
-Quan sát
-Thăng bằng
4kg
1kg
-Nặng 3 kg
-Làm bài vào bảng con.
c- : 3kg
Tiết 4: Tập viết: ÔN TẬP- KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4) 
I.Mục đích – yêu cầu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe - Viết đúng bài chính tả “Cân voi” (BT2); tốc đọ viết khoảng 35 chữ/15phút
II. Đồ dùng dạy – học: 1.Giáo viên : Phiếu ghi các bài tập đọc.
 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. GT bài:
2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc.
*Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
*Cách tiến hành:
-Ghi phiếu các bài tập đọc: Bím tóc đuôi sam. Trên chiếc bè.
-Từng em đọc bài theo quy định (đọc 1 đoạn hoặc cả bài).
-Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-Giáo viên cho điểm. Chú ý những em chưa đạt yêu cầu đọc, cho về nhà đọc lại để kiểm tra vào tiết sau.
*Hoạt động 2: Viết chính tả.
*Mục tiêu: Ôn luyện viết chính tả bài Cân voi.
*Cách tiến hành:
a/ Giáo viên đọc mẫu bài Cân voi.
-Đoạn văn kể về ai?
-Lương Thế Vinh đã làm gì ?
b/Hướng dẫn trình bày.
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Những từ nào được viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ?
c/Hướng dẫn viết từ khó :
-Gợi ý học sinh tìm từ khó.
-Ghi bảng.
-Hướng dẫn phân tích.
d/Viết chính tả.
-Giáo viên đọc. Đọc lại.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
-HS lần lượt đọc theo số thăm và TLCH (7-8 em )
-Học sinh lần lượt tập đọc (đọc đoạn 1. 2. 3 hoặc cả bài).
-HS trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
-2 em đọc. Cả lớp đọc thầm.
-Trạng nguyên Lương Thế Vinh.
-Dùng trí thông minh để cân voi.
-4 câu.
-Mới, Sau, Khi viết hoa vì là chữ đầu câu. Lương Thế Vinh, Trung Hoa viết hoa là vì tên riêng.
-Học sinh nêu.
-Phân tích, viết bảng con : Trung Hoa, Lương, xuống thuyền, nặng, mức.
-Nghe đọc viết vở..
-Soát lỗi
Buổi chiều
Tiết 1: Tự học TV: LUYỆN VIẾT ( Bài 12)
I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa G
 - Viết đúng và đẹp cụm từ ứng dụng : “Góp sức chung tay” 
-Rèn kĩ năng viết và trình bày 
 -Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày
II. Chuẩn bị: Vở Tập viết
 II. Hoạt động dạy học : 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ G
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ G
- GV nhận xét và cách viết chữ G
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 
 *Chấm chửa: chấm 8 em 
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung
 - Viết bảng con E, Ê
- Góp sức chung tay
- HS thực hành viết vào vở luyện viết
- Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài12)
Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị:kg,l
	- Biết số hạng, tổng. 
	- Biết giải bài toán với một phép cộng.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ 1: Củng cố cách cộng 15’
HĐ 2: Giải bài toán 8’
HĐ 3: Làm quen bài tập trắc nghiệm 
 7 – 8’
Củng cố – dặn dò: 3’
Bài 1: yêu cầu thực hiện vào VBT
- HD HS chữa bài
Bài 2: YCHS quan sát sách giáo khoa.
Bài 3: Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Củng cố số hạng, tổng
Bài 4: Cho HS đọc bài toán.
Bài 5Cho HS quan sát SGK.
-Em thấy cân như thế nào?
-2 Quả cân có mấy kg?
-Túi gạo có quả cân mấy kg?
-Vậy túi gạo nặng kg?
Thu chấm vở HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.Làm lại các bài tập.
- Làm vào VBT
- Đọc bài làm và chữa bài
-Quan sát và nêu yêu cầu.
-Làm bảng con.
30kg + 42 kg = 72 kg
 5 l + 10 l + 20 l= 35 l
-Làm vào vở.
-1HS lên bảng làm.
-Đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
-2HS đọc theo tóm tắt.
-Giải vào vở.
-Cả hai lần bán được số kg gạo
45 + 38 = 83 (kg)
Đáp số: 83 kg
-Quan sát
-Thăng bằng
4kg
1kg
-Nặng 3 kg
-Làm bài vào bảng con.
c- : 3kg
Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1)
. Mục tiêu: - HS củng cố phép cộng có tổng bằng 100, thực hành tính với đơn vị lít.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1: HDHS Thực hành 20’
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Bài 3: Số ?
Bài 4: Tính
Bài 5:Khoạnh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
3.Củng cố dặn dò: 
- YC HS nhẩm và chonï đáp án Đ, S
-Yêu cầu HS đọc đề toán, tóm tắt và giải vào vở BT .
- HD chưã bài
- HDHS thực hiện tính rồi chọn đáp án đúng
- YC HS nhẩm và điền số vào ô trống
-Yêu cầu HS làm vở, đọc kết quả
- HD chữa bài
- Gọi HS đọc đề toán 
- YCHS giải vào vở nháp và chọn đáp án đúng
- HD chữa bài
-Nhận xét, đánh giá
-Làm VTHT
-Cả lớp làm vào vở
- Đáp án C.87+13
- Làm và chữa bài
- Làm và chữa bài
- Đọc YC đề toán
- Làm và chữa bài
-Giải vào vở nháp
- Đáp án D. 46l dầu
Thứ năm, ngày 23 tháng 10 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)
 I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
Ôn về cách nói lời cảm ơn xin lỗi.
Ôn về cách sử dụng dấu chấm dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ; Vở bài tập, phiếu ghi tên bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới.
HĐ 1:Kiểm tra học thuộc lòng.
 10’
HĐ 2: Ôn cách nói lời cảm ơn xin lỗi.
 10 – 12’
HĐ 3: Ôn cách điền dấu chấm dấu phẩy 8’
3.Củng cố dặn dò: 2’
- Gọi HS kể chuyện
-Nhận xét – cho điểm
-Giới thiệu mục tiêu tiết học
-Đưa ra các phiếu có ghi các bài học thuộc lòng
-Nêu yêucầu.
-Nhận xét – ghi điểm
Bài2.
-Trong 4 trường hợp tình huống nào nói lời cảm ơn, tình huống nào xin lỗi?
-Chia lớp yêu cầu thảo luận theo cặp.
-Nhận xét cho điểm
-Khi nào thi ghi dấu chấm? Sau dấu chầm viết như thế nào?
-Dấu phẩy dùng khi nào
-Sau dấu phẩy thì viết thế nào?
+Theo dõi.
-Chấm một số bài .
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
2HS kể lại câu chuyện: Bé Tuấn đi học.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Lần lượt lên bốc thăm bài học thuộc lòng về chỗ chuẩn bị 1’ và lần lên đọc, trả lời 1-2 câu hỏi.
2HS đọc yêu cầu.
Đọc lại và nêu.
-Nói lời cảm ơn: a, d.
-Nói lời xin lỗi: b,c.
-Nhóm 1(TH a,b)
-Nhóm 2:(THc,d)
Thể hiện vai.
-Nhận xét
-2HS đọc đọc yêu cầu.
-Khi viết hết câu.
-Sau dấu chấm thi viết hoa.
-Ngăn cách giữa các bộ phận giốngnhau, giữa các câu văn dài, 
-Viết bình thường.
-Tự làm bài vào vở.
-Đọc bài đúng dấu chấm, phẩy, ; .
-Tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng.
Tiết 2: Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
 (Đề nhà trường ra)
Tiết 3: Luyện từ và câu: 	ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7)
I. Mục đích yêu cầu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chổ trống thích hợp trong mẫu chuyện (BT3).
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ; Vở bài tập, phiếu ghi tên bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
 *Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc.
*Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
-Ghi phiếu các bài tập đọc : .Bím tóc đuôi sam.
 .Trên chiếc bè.
-Từng em đọc bài theo quy định (đọc đoạn 1. 2. 3 hoặc cả bài).
-Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-Giáo viên cho điểm. Chú ý những em chưa đạt yêu cầu đọc, cho về nhà đọc lại để kiểm tra vào tiết sau.
 *Hoạt động 2: Làm bài tập
- HDHS nối miệng lời mời, nhờ, yêu cầu , đề nghị theo các tình huống.
- HD HS viết vào VBT
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Học sinh bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
-HS lần lượt đọc theo số thăm và TLCH (7-8 em )
-Học sinh lần lượt tập đọc (đọc đoạn 1. 2. 3 hoặc cả bài).
-HS trả lời câu hỏi.
- Thực hiện theo HD của GV
- Viết vở
- Làm Vở THTV
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
 I. Mục đích yêu cầu: -Biết được bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.
 -Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh : Aên sạch, uống sạch, ở sạch.
 -Rèn thói quen ăn uống sạch sẽ.
*GDMT: Biết con đường lây nhiễm giun, hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh.
 II. Đồ dùng dạy – học: - tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới.
*Hoạt động 1: Thảo luận. 
*Mục tiêu: Phải làm gì để ăn sạch ?
*Cách tiến hành:
-Giáo viên đưa câu hỏi :
-Em đã bao giờ bị đau bụng hay tiêu chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa?
Giảng : Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ đã bị nhiễm giun.
-Đưa câu hỏi thảo luận.
-Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
-Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
-Nêu tác hại do giun gây ra?
- Giáo viên chốt ý : 
*Hoạt động 2: Thảo luận : Nguyên nhân gây nhiễm giun.
 *Mục tiêu: Học sinh phát hiện ra những nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể.
*Cách tiến hành:
-Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ?
-Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành
bằng những con đường nào?
Trực quan : Tranh : hình 2 (SGK/ tr 20).
*GDMT: GV chốt ý chính: Cần biết giữ vệ sinh, có ý thức trong việc đi vệ sinh đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh, đó chính là một cách phòng bệnh hữu hiệu. 
*Hoạt động 3: Làm thế nào để phòng bệnh giun ?.
*Mục tiêu: Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun. Có ý thức rửa.
*Cách tiến hành:
-Giáo viên đưa câu hỏi : Để phòng bệnh giun ta nên ăn uống như thế nào?
-Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh ra sao?
*GDMT: Nhấn mạnh: Ngoài những việc vừa nêu, thì một trong những cách phòng bệnh giun sán tốt nhất là: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, và ăn uông cần phải chín.
4. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Theo dõi.
-Mỗi em đưa 1 ý.
-Thảo luận nhóm.
-Ruột, dạ dày, gan, .
-Giun hút chất bổ dưỡng trong máu..
-Người bị nhiễm giun thường xanh xao, mệt mỏi ..
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.
-2 em đọc lại.
-Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ.
-Trứng giun ra bên ngoài do người bị bệnh ỉa bậy.
-Do xài chung nước bị nhiễm giun, nguồn nước không sạch, rửa rau chưa sạch, ruồi đậu vào phân bay đi khắp nơi .
-Nhóm đưa ý kiến.
-Vài em chỉ vào từng hình / tr 20.
-Đại diện nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể.
-Vài em nhắc lại.
- Aên sạch, uống sạch, không để ruồi đậu vào thức ăn.
- Rửa tay sạch thường xuyên cắt ngắn móng tay, không để trứng giun và mầm bệnh có nơi ẩn nấp.
-Nguồn nước phải sạch, không dùng phân tươi bón cây.
-Vài em nhắc lại.
Buổi chiều
Tiết 1: HDTH Toán: TỰ KIỂM TRA
 I. Mục tiêu: - Kiểm tra cách đặt tính và thực hiện phép cộng các dạng đã học,	 
- Kiểm tra dạng toán ít hơn, vẽ hình.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ 1: Kiểm tra
HĐ 2: Chữa bài kiểm tra
Củng cố – dặn dò: 3’
- YCHS làm bài vào VBT
- GV chữa bài kiểm tra cho HS
Bài 1: ( 2đ)Tính
Bài 2: ( 2đ) Đặt tính rồi tính
Bài 3: ( 2đ) Bài toán
Bài 4: ( 2đ)Vẽ hình
Bài 5: ( 2đ) Điền chữ số thích hợp vào ô trống
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.Làm lại các bài tập.
- Làm bài kiểm tra
- Chữa bài
- Thực hiện
Tiết 2: HDTH Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 1,2,3)
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Củng cố về từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động. Mẫu câu Ai là gì?
II.Đồ dùng dạy- học: - VTHTV
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Ôn đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì ?
*Mục tiêu: Ôn luyện từ chỉ sự vật; cách đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì ?
*Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật 
- YCHS làm vở, HD chữa bài
Bài 2: đặt câu theo mẫu : Ai là gì ?
-Gọi HS đặt câu theo mẫu : Ai là gì ?
-GV chỉnh sửa .
*Hoạt động 2: Ôn luyện từ chỉ hoạt động.
*Mục tiêu: Ôn luyện từ chỉ hoạt động
*Cách tiến hành:
Bài 4: YCHS đọc bài Làm việc thật là vui và tìm từ chỉ hoạt động
-Nhắc nhở học sinh xếp theo thứ tự bảng chữ cái.
-Nhận xét, bổ sung
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- Tìm từ chỉ sự vật 
- Làm và chữa bài
-Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì là gì?
-Minh là học sinh giỏi của lớp.
-Cá heo là con vật thông minh.
-Anh Tuấn làkĩ sư mới ra trường.
-2 em lên bảng đặt câu :
-Bạn Lan là học sinh giỏi.
-5-7 em nói câu của mình.
-Nhận xét.
-Làm vở bài tập.
Tiết 3: Tự học Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 2) 
 I. Mục tiêu: - Củng cố phép cộng dạng 26+5; 36+25 
- Củng cố cách giải bài toán có lời văn dạng ít hơn.
II.Chuẩn bị: -Bảng con, VTH Toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc