I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài) tập đọc đã học trong 8 tuần (phát âm rõ ,tốc độ đọc khoảng 35 tiếng /phút ),
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn ,nội dung của cả bài ; trả lời đúng theo nội dung bài học.Thuộc khoảng 2 đoạn(hoặc bài thơ đã học
- Học thuộc lòng bảng chữ cái.(BT2)
- Nhận biết và tìm được một số từ chỉ người, chỉ đồ vật, con vật, chỉ cây cối.(BT3)
II. ĐỒ DÙNG: Phiếu ghi tên các đoạn của bài tập đọc đã học để kiểm tra đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Giới thiệu bài
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Tóm tắt: Lần đầu: 12 l Lần sau: 15 l Cả hai lần:l ? - Học sinh làm bài Làm vào vở ô li – 1 em lên làm +Nhận xét và chữa bài C.Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Đạo đức: Chăm chỉ học tập ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập -Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập . -Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh(Biết nhắc . -GD. Học sinh có thái độ tự giác học tập II. Đồ dùng: - Các phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2 và hoạt động 3. - Đồ dùng cho trò chơi sắm vai HĐ1 III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Xử lí tình huống Mục tiêu: Học sinh hiểu được một biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập Cách tiến hành: Bài 1:Đọc yêu cầu bài 2 em - Giáo viên nêu tình huống Học sinh quan sát tranh và đọc lời nhân vật + Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm 2 về cách ứng xử của bạn Hà thể hiện qua trò chơi sắm vai- + Đại diên các nhóm lên trình bày + Nhận xét - Qua cách ứng xử của các nhóm bạn, em cho cô biết như thế nào là chăm chỉ học tập? Học sinh trả lời Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh biết được một số biểu hiện và ích lợi của việc chăm chỉ học tập Cách tiến hành: Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2 em - Đọc các ý kiến lên 1 em - Làm việc theo nhóm Thảo luận nhóm bàn + Bày tỏ ý kiến bằng thẻ + Vì sao em tán thành? Vì sao không? Học sinh trả lời - Nêu lại các biểu hiện của việc chăm chỉ học tập 3 em - Liên hệ: Em đã làm được những việc gì? Nhiều ý kiến. Hoạt động 3: ích lợi của việc chăm chỉ học tập Bài 3: Đọc yêu cầu bài 2 em - Làm vào vở bài tập Học sinh làm việc - Đại diện nhóm trình bày Kết luận: Chăm chỉ học tập có lợi là: - Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt - Được thầy cô, bạn bè yêu mến. - Thực hiện tốt quyền được học tập - Bố mẹ hài lòng C. Củng cố, dặn dò: Đọc lại ghi nhớ - Thực hiện tốt các điều đã học Tiếng việt: Ôn tập giữa kỳ I ( Tiết 2) I. Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kỷ năng đọc như tiết 1. - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai ( Cái gì? Con gì? ) là gì ?(BT2) - Ôn cách xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái II: . Đồ dùng ghi tên các bài tập đọc III. Các h oạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài: 2.Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: - Tiến hành tương tự như tiết 1 3.Ôn luyện đặt câu theo mẫu: Bài 2:Đọc yêu cầu bài 2 em - Học sinh làm bài Làm vào vở bài tập +Học sinh đọc bài làm lên +Bố em là công nhân. +Nhận xét và sửa chữa +Đồ chơi em thích là chú gấu bông. 3.Ôn luyện về xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái Bài 3: Đọc yêu cầu bài 1 em - Đọc 3 bài tập đọc Học sinh đọc thầm + Nêu tên các nhân vật có trong bài? Khánh, Dũng, Nam, Minh, An - Làm việc theo nhóm Thảo luận nhóm 2 +Đại diện nhóm lên trình bày An, Dũng, Khánh, Minh, Nam +Nhận xét kết quả 4.Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Thứ 3 ngày 19 tháng 10năm 2010 Tiếng việt: Ôn tập giữa kỳ I ( tiết 3 ) I. Mục tiêu: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng(mức độ yêu cầu kỷ năng đọc như tiết 1) - Biết tìm từ chỉ hoạt động của người và vật(BT2) - Biết đặt câu nói về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.(BT3) II. Đồ dùng: Phiếu ghi bài tập đọc III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: - Tiến hành như các tiết trước 3. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật Bài 3: Đọc yêu cầu bài 2 em - Đọc lại bài “ Làm việc thật là vui” Lớp đọc thầm- 1 em đọc + Hoạt động theo nhóm Làm việc nhóm 2 + Đại diện nhóm trình bày Học sinh phát biểu +Nhận xét Bài 4: Đọc yêu cầu bài + G/v H/d H/s cách viết trong bài văn trên là cách viết như thế nào? 1 em Cách viết nói về hoạt động của mỗi vật, con vật - Học sinh nêu miệng + G/v ghi bảng những câu hay. Học sinh đặt câu - Nhận xét và sửa chữa 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít. -Biết sử dụng chai một lít hoặc ca 1 lít để đong ,đo nước ,dầu -Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít II. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra: Yêu cầu H/s tính. 25 l + 7 l = 9l +5l = 8l + 7l = Nhận xét - ghi điểm. B. Bài luyện. Bài 1: Y/c H/s tính nhẩm rồi ghi kết quả. - Khi thực hiện phép tính có kèm theo đơn vị đo ta thực hiện phép tính với các số như bình thường, sau đó ghi thêm đơn vị đo vào sau kết quả. Bài 2: G/v H/d học sinh tìm hiểu lệnh của bài toán.Từ mỗi hình vẽ nêu1 bài toán và nêu phép tính giải. Hình1: Số ta cần điền là số như thế nào? Muốn tìm số lít ở hai ta làm thế nào? Y/c h/s đặtđề toán. Bài 3: gọi h/s đọc bài toán. - Bài toán thuộc dạng nào? Khi giải ta làm phép tính gì? - Y/c tóm tắt bằng sơ đồ và giải vào vở. - Chấm một số em- nhận xét. H/s làm vầ đọc kết quả, mỗi em lần lượt đọc 1 phép tính. Không phải đọc từng bước tính. 2l+1l=3l 15l-5l=10l 16l+5l=21l 35l-12l=23l 3l+2l-1l=4l 16l-4l+15l=27l Số lít ở hai ca. Phép cộng. 2 h/s đọc đề toán. Bài toán về ít hơn. Làm bài vào vở BT- 1 em làm ở bảng phụ. Thùng thứ 2có số lít dầu là : . 16l-2l=14 (l) Đáp số : 14l dầu C. Củng cố, dặn dò. Tiếng việt: Ôn tập giữa kì I ( tiết 4) I. Mục tiêu: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (mức độ yêu cầu kỷ năng đọc như tiết 1) - Nghe viết chính xác ,trình bày đúng bài chính tả cân voi (BT2);tốc độ viết khoảng 35 chữ /15 phút (HS khá ,giỏi viết đúng ,rõ ràng bài chính tả ) -Rèn ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Đồ dùng: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc III.Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Tiến hành như các tiết trước 3. Rèn luyện kĩ năng viết chính tả - Đọc đoạn chép 2 em đọc +Đoạn văn kế về ai? Trạng nguyên Lương Thế Vinh +Lương Thế Vinh đã làm gì? Dùng trí thông minh để cân voi b. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? 4 câu - Những chữ nào được viết hoa? Vì sao? c.Hướng dẫn viết từ khó: - Viết: sứ thần, thử tài. Viết bảng con d.Viết chính tả - Giáo viên đọc Học sinh viết vào vở - Đọc khảo bài e, Chấm một số bài - nhận xét. Dùng bút chì để khảo 4. Củng cố, dặn dò: -Về nhà luyện viết thêm Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung. Điể2 theo đội hình hàng dọc I.Mục tiê m số 1- 2, 1- u: - Tiếp tục ôn bài phát triển chung - Học điểm số 1 -2, 1- 2 theo đội hình hàng dọc II.Địa điểm, phương tiện: - Vệ sinh sân trường - Còi, cờ, khăn. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: A. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp B. Phần cơ bản: 1. Điểm số 1 -2; 1 -2 theo đội hình hàng dọc ( 3 – 4 lần) - Giáo viên hướng dẫn cách điểm số Khẩu lệnh: Theo 1 -2; 1 -2 đến hếtđiểm số - Giáo viên cho học sinh điểm số 3 – 4 lần theo từng tổ 2. Bài thể dục phát triển chung - Giáo viên chia tổ tập luyện, giáo viên giúp đỡ sửa động tác sai cho học sinh - Các tổ lên thi 3. Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi” - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - 1 nhóm học sinh ra làm mẫu - Học sinh chơi chính thức C. Phần kết thúc: - Đi đều và há- Cúi người thảGiáo viên hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học Thứ 4 ngày 20 thỏng 10 năm 2010. Tiếng việt: Ôn tập giữa kì I ( tiết 5 ) I. Mục tiêu: -Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (mức độ yêu cầu kỷ năng như tiết trước) - Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài. -Bồi dưỡng lòng say mê môn học II. Đồ dùng: Phiếu ghi các bài tập -Tranh bài tập 2 III. Các hoạt động dạy – học: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra đọc: - Cách tiến hành như các tiết trước 3. Dựa vào tranh trả lời câu hỏi Bài 2: Đọc yêu cầu bài 1 em - Để làm tốt bài tập các em phải chú ý điều gì? Quan sát kĩ các bức tranh - Học sinh hỏi- trả lời theo nhóm Hoạt động nhóm 2 + Đại diện học sinh trình bày. 1H/s hỏi 2 đến 3 h/s trả lời. Trình bày. + Y/c 2-3 H/s kể lại toàn bộ 4 câu hỏi. + Đặt tên cho câu chuyện. + Qua câu chuyện này em học tập được bạn Tuấn điều gì? Nghe- nhận xét bạn kể. Nhiều ý kiến. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lại bài Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học ,phép cộng các số kèm theo đơn vị :kg ,l -Biết số hạng, tổng ,biết giải bài toán với một phép cộng (giảm B1 dòng3,B3 cột 4,5 B5) -Rèn tính cẩn thận và ý thức tự giác trong học tập II. Đồ dùng: Tranh vẽ bài tập 2 - Chép sẵn bài tập 3 III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: -Tính: 12 l +8 l = Làm bảng con-1 em lên làm 18 l -7 l = + Nhận xét và cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: BàI 1: Đọc yêu cầu bài H/d: Có thể nhẩm để tìm kết quả hoặc đặt tính vào nháp để tìm kết quả. 2 em - Học sinh làm bài Làm vào VBT- Nêu kết quả + Học sinh nhẩm được cách tính cộng có nhớ Bài 2: Đọc yêu cầu bài. Y/c h/s nhìn vào hình vẽ lần lượt nêu bài toán và phép tính. 1 em - Làm bài Làm vào VBT- 2 em nêu kết quả. + Học sinh nắm được cách cộng có kèm theo đơn vị đo là kg và l Bài3: Đọc yêu cầu bài 2 em - Giáo viên hướng dẫn cách làm: Biết các số hạng rồi giờ tìm tổng ta làm ntn? Làm phép cộng +Làm vào VBT. Làm bài -Trình bày kết quả qua trò chơi “ Tiếp sức” 2 nhóm tham gia chơi; mỗi nhóm 3 em + Nhận xét và đánh giá kết quả Bài 4: Đọc yêu cầu bài 2 em - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Học sinh làm bài Tự tóm tắt và giải vào vở - Giáo viên chấm 1 số bài 3.Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại bài. Tiếng việt: Ôn tập giữa kì I ( tiết 6 ) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2). - Đặt được dắu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẫu chuyện (BT3). II. Đồ dùng: Phiếu ghi các tập đọc đã học. III. Các hoạt động dạy –học: 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra đọc: - Cách tiến hành như các tiết trước. 3. Nói lời cảm ơn, xin lỗi. Bài 3: Đọc yêu cầu bài 1 em - Thảo luận nhóm Làm việc nhóm 2 + Đại diện nhóm trả lời + Trong trường hợp a,d em cần nói lời gì? + Trong trường hợp c,b em cần nói lời gì? + Lưu ý học sinh khi nói lời cảm ơn, lịch sự xin lỗi cần phải chân thành lịch sự. - lời cảm ơn vì bạn gấp giúp em chiếc thuyền, và nhận được lời chúc mừng. - Lời xin lỗi. + Lớp nhận xét 4. Dùng dấu chấm, dấu phẩy Bài 4: Đọc yêu cầu bài 1 em - Làm vào vở Làm vào VBT + Nêu kết quả + Đọc lại cả câu chuyện 3 em 5. Nhận xét, dặn dò: -Về nhà ôn lại bài Tự nhiên và Xã hội: Đề phòng bệnh giun. I. Mục tiêu:. - Thường bị nhiễm giun qua con đường thức ăn, nước uống. - Đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh “ăn sạch, uống sạch, ở sạch” -GdHS luôn đề phòng bệnh giun . II. Đồ dùng:Tranh SGK III. Các hoạt động dạy – học: 1.Khởi động: Cả lớp hát bài “Đứng bên sông mà trông chú cò” -Bài hát vừa rồi nói về ai? -Trong bài hát chú cò bị làm sao? -Em có biết chú cò bị bệnh đau bụng không? + Do chú cò bị bệnh giun đấy các con ạ. Vậy làm thế nào để đề phòng bệnh giun chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay 2.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun. Mục tiêu: Học sinh nhận ra được triệu chứng của người bị nhiễm giun. - Học sinh biết nơi giun thường sống trong cơ thể người. - Nêu tác hại của bệnh giun. Cách tiến hành: - Các em đã bao giờ bị đau bụng hay ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa? Học sinh trả lời Giảng: Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun - Làm việc theo nhóm Thảo luận nhóm 2 + Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? ở ruột người + Em biết những loại giun nào sống trong cơ thể người? - Giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim + Nêu tác hại của giun gây ra? Người bị nhiễm giun thường xanh xao, gầy gò, mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu. - Đại diện trình bày. Kết luận: Giun và ấu trùng của giun không chỉ sống ở ruột người mà còn sống ở khắp cơ thể như dạ dày, gan, phổi, chủ yếu là ruột Hoạt động 2: Nguyên nhân gây nhiễm giun. Mục tiêu: Học sinh phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể người Cách tiến hành: - Quan sát tranh Thảo luận nhóm 2 +Trứng giun và giun từ trong ruột người bệnh giun ra ngoài bằng cách nào? - Đại diện trả lời G/v chốt: Trứng giun vào cơ thể người bằng nhiều cách. Trứng giun có nhiều ở phân người.Nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh, không đúng quy cách, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất, hoặc theo ruồi nhặng đi khắp nơi Hoạt động 3: Tác hại của bệnh giun. + Trong cơ thể người giun ăn gì để sống? Học sinh chỉ và nói đường đi của trứng giun vào cơ thể theo chiều mũi tên - ăn các chất bổ dưỡng có trong cơ thể. + Những chất bổ dưỡng có trong cơ thể để làm gì? + Hãy nêu tác hại do giun gây ra? +G.v kl: - Nuôi cơ thể, làm cho cơ thể khoẻ mạnh. - Người bị bệnh giun đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột,tắc ông mật dẫn đến chết người. Hoạt động 4: Làm thế nào để phòng giun. Mục tiêu: Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun, có ý thức rửa tay trước và sau khi đi đại tiểu tiện. - Làm thế nào để phòng bệnh giun? Quan sát tranh và thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trả lời Kết luận: Để đề phòng bệnh giun chúng ta cần ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn, thường xuyên cắt móng tay, đi đại tiểu tiện xong phải rửa tay 4.Liên hệ: Em đã làm được những việc gì để đề phòng bệnh giun? 5. Dặn dò: Thể dục:Ôn bài thể dục phát triển chung - Điểm số 1 -2 I. Mục tiêu: - Tiến hành ôn tập thể dục phát triển chung. - Điểm số 1 -2; 1 – 2; theo đội hình hàng ngangvà theo đội hình hàng dọc -Bồi dưỡng lòng say mê môn học . II. Địa điểm, phương tiện: - Vệ sinh sân trường sạch sẽ. - Kẻ sân, chuẩn bị còi, khăn. III. Nội dung và phương phát lên lớp: A. Phần mở đầu: - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập. -Tập 1 số động tác khởi động Học sinh tập - Giậm chân tại chỗ B. Phần cơ bản: 1. Học điểm số 1 – 2; 1- 2 theo đội hình hành dọc 1 – 2 lần + Giáo viên nhắc cách điểm số, ra khẩu lệnh cho học sinh điểm số + Học sinh tập hợp hàng dọc; Điểm số 1 -2 Học sinh làm theo tổ 2. Điểm số theo đội hình hàng ngang - Hướng dẫn: Quay điều sang trái và điểm số 3 lần 3. Ôn bài thể dục phát triển chung. - Giáo viên chia tổ tập luyện Tổ trưởng điều khiển tập +Từng tổ biểu diễn Các tổ thi với nhau 4.Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi Chơi 4 – 5 phút C. Phần kết thúc: - Đi đều và hát - Giáo viên hệ thống bài Nhận xét và dặn dò Toán: Kiểm tra I. Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả học tập của các em về: +Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10,cộng có nhớ trong phạm vi 100 + Nhận dạng, vẽ hình chữ nhật. + Giải toán có lời văn liên quan tới đơn vị đo kg, l dạng nhiều hơn, ít hơn. II. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Đề bài: Bài 1: Tính: 15 36 45 29 37 50 + + + + + + 7 9 18 44 13 39 Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: a, 30 và 25; b, 19 và 24; c, 37 và 36 Bài 3: Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 29 kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm 12 kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn đó nặng bao nhiêu ki lô gam? Bài 4: Hình vẽ sau có mấy hình chữ nhật? Khoanh tròn vào chữ cái có đáp án đúng A, 4 hình; B, 5 hình, C, 6 hình Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào chỗ trống: + + + 5 66 39 27 8 3 81 94 74 3.Cách cho điểm: - Bài 1: 3 điểm; Bài 3: 1,5 điểm;; Bài 5: 1,5 điểm. - Bài 2: 3 điểm; Bài 4: 1 điểm; Thứ 5 ngày 21 thỏng 10 năm 2010 Tiếng việt: Ôn tập giữa kì I ( tiết 7 ) I. Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện cách tra mục lục sách (BT2). -Nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị.theo tình huống cụ thể (BT3) II. Đồ dùng: Phiếu ghi các bài tập đọc đã học III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra học thuộc lòng. - Cách tiến hành như các tiết trước. 3.Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2 em - Học sinh làm việc theo nhóm Thảo luận nhóm 2 + Đại diện các nhóm trả lời 4. Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị. Bài 3: Đọc yêu cầu bài 2 em - Làm vào VBT Học sinh làm bài - Nêu kết quả- Nhận xét bài làm của bạn 5. Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại bài Thủ công: Gấp thuyền phẳng đáy có mui ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Học sinh gấp được thuyền phẳng đáy có mui. - Học sinh gấp được thuyền một cách hứng thú. II. Đồ dùng: Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. - Qui trình gấp III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Quan sát và nhận xét mẫu: - Giáo viên đưa vật mẫu ra Học sinh quan sát + Hình dáng của thuyền, màu sắc của thuyền, đáy thuyền như thế nào? Học sinh trả lời + So sánh thuyền phẳng đáy có mui với thuyền phẳng đáy không mui? Giống nhau về thân thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền.Chỉ khác là loại có mui và một loại không có mui. . 3. Hướng dẫn cách gấp: - Giáo viên vừa hướng dẫn vừa gấp mẫu Học sinh theo dõi 4. Học sinh thực hành -Làm việc theo nhóm Làm theo nhóm đôi 5. Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện gấp thêm Thứ 6 ngày 22 tháng 10 năm 2010. Tiếng việt: Ôn tập gữa kì I ( tiết 8 ) I. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản. - Củng cố mẫu câu Ai là gì? - Làm quen với bài kiểm tra. II. Đồ dùng: Chép sẵn bài tập B lên bảng. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: a. Đọc bài “ Đôi bạn” 2 em đọc – lớp đọc thầm b. Trả lời câu hỏi - Làm việc theo nhóm Thảo luận nhóm 2 + Đại diện nhóm trả lời - Búp Bê làm những việc: quét nhà, rửa bát ,nấu cơm - Dế Mèn hát để: thấy bạn mệt, hát để tặng bạn - Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn. - Búp Bê cảm ơn Dế Mèn vì cả 2 lí do trên. - Câu được cấu tạo theo mẫu Ai là gì? +Tôi là Dế Mèn. 4. Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn tập thêm Thứ 6 ngày 22 tháng 10 năm 2010. Tiếng việt: Ôn tập gữa kì I ( tiết 9 ) I. Mục tiêu: Luyện kĩ năng viết chính tả. - Luyện kĩ năng viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước. II. Các hoạt động dạy – học: 1. Giới thiệu bài: 2. Viết chính tả a. Giáo viên đọc bài: - Nêu cách hướng dẫn trình bày b. Giáo viên đọc cho học sinh chép bài. - Đọc khảo bài 3. Tập làm văn: - Đọc yêu cầu bài - Giáo viên hướng dẫn cách làm: các em trước tiên phải giới thiệu về mình sau đó giới thiệu trường của các em.Chú ý cách sử dụng dấu chấm câu,cách dùng từ - Học sinh làm bài - Chấm một bài, đọc bài làm hay cho cả lớp nhận xét phát hiện cái hay của bạn 4.Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn tập lại Toán: Tìm một số hạng trong một tổng I. Mục tiêu: Biết cách tìm số hạng trong một tổng. - áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng. II. Đồ dùng: Các hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: - Chữa và trả bài kiểm tra B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng - Đính 10 ô vuông lên bảng Học sinh theo dõi + Có tất cả bao nhiêu ô vuông? 10 ô vuông + 10 ô vuông chia làm mấy phần? 2 phần + Mỗi phần có bao nhiêu ô vuông? + Muốn biết số ô vuông của 2 phần ta làm ntn? Lấy 6 + 4 + 6 bằng 10 trừ đi mấy? 6 = 10 – 4 + 6 ô vuông là của phần nào? Phần thứ nhất + 4 ô vuông là của phần nào? Phần thứ 2 GV: Khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai là ta được số ô vuông của phần thứ nhất -Tiến hành tương tự để rút ra kết luận + Muốn tìm số ô vuông của phần thứ 2 ta làm thế nào? 4 = 10 – 6 - Giáo viên đính 10 ô vuông của hình 2 lên bảng + Chia 2 phần , phần thứ 2 có 4 ô vuông, phần thứ nhất biết số ô vuông chưa? Chưa + Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x + Ta có x cộng với 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. - Nêu thành phần trong phép cộng Học sinh nêu + Muốn tìm số hạng x ta làm như thế nào? Lờy x = 10 – 4 + 10 gọi là gì?; 4 gọi là gì? Học sinh trả lời - Vậy muốn tìm số hạng x ta làm ntn? Lấy tổng trừ đi số ô vuông đã biết X + 4 = 10 X = 10 – 4 X = 6 - Nêu lại phép tính 4 em - Đính 10 ô vuông lên bảng + Cách tiến hành tương tự như trên + Ta có 6 + x = 10 HS tìm: 6 + x = 10 X = 10 – 6 X = 4 - Giáo viên gạch chân 2 phép tính X + 4 = 10 6 + x = 10 + Quan sát và nhận xét vị trí mỗi số hạng x trong mỗi phép tính Khác nhau - Muốn tìm một số hạng ta làm ntn? + Lưu y h/s cách trình bày bài tìm x,vị trí các dấu = thẳng hàng với nhau. Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Đọc yêu cầu bài 2 em - Làm vào bảng con Học sinh làm và nêu cách làm x + 5 = 10 x + 2 = 8 x + 8 = 19 4 + x = 14 Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2 em - Muốn tìm tổng ta làm như thế nào? - Học sinh làm bài Thảo luận nhóm đôi - Nêu kết quả bằng trò chơi “ Tiếp sức” 2 đội lên tham gia chơi, mỗi đội 4 em - Nêu cách làm Bài 3: đọc yêu cầu bài 2 em - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Giáo viên tóm tắt lên bảng Tóm tắt: Có: 35 bạn Trai: 20 bạn Gái : bạn? - Học sinh làm bài - Làm vào vở bài tập + Chấm và chữa bài 4. Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại bài An toàn giao thông:Phương tiện giao thông đường bộ I. Mục tiêu: - Học sinh biết được 1 số loại xe thô sơ và xe cơ gới. - Phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới. - Nhận biết được tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô, xe máy - Không đi bộ dưới lòng đường. - Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô, xe máy đang đi II. Đồ dùng: 1 số ranh ảnh phục vụ cho bài học III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Nhận diện các phương tiện giao thông. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết 1 số phương tiện loại giao thông đường bộ - Học sinh phân biệt được đi xe thô sơ và xe cơ giới Cách tiến hành: -Treo tranh lên bảng Học sinh quan sát tranh +Câu hỏi: Thảo luận nhóm 2 Các loại xe cơ giới đi nhanh hay đi chậm? Khi đi phát ra tiếng động to hay nhỏ? Chở hàng nhiều hay ít? Loại xe nào dễ gây nguy hiểm hơn? Kết luận: Xe thô sơ là xe đạp, xích lô, xe lôi,..- Xe cơ giới là xe máy, ô tô, - Xe thô sơ đi chậm ít gây tai nạn, xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm. Ngoài ra chúng ta còn chú ý đến âm thanh để phòng tránh nguy
Tài liệu đính kèm: