Giáo Án Lớp 2 - Tuần 9

I.MỤC TIÊU:

-Hiểu:-Như thế nào là chăm chỉ học tập.

-Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?

-Thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tựhọc ở trường, ở nhà.

-Có thái độ tự giác trong học tập.

II.Tài liệu và phương tiện.

-Vở bài tập và phiếu bài tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1734Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 2 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tượng dung tích sức chứa 
 5’
HĐ 2: Giới thiệu ca một lít, chai một lít, đơn vị lít.
 7’
HĐ 3:Thực hành 20’
Bài 2 Cộng trừ đơn vị đo lít.
Bài 3: 
Bài 4.
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Nhận xét – cho điểm
-Dẫn dắt – ghi tên bài .
-Cho HS quan sát 1 ca nước và một li nước, nêu nhận xét về sức chứa của ca và li?
-Đưa chai dâu một lít, chai mắm nửa lít và cho HS nhận xét.
-Muốn biết nhiều hơn bao nhiêu ta phải đo, đơn vị đo các chất lỏng là lít.
-Đây là ca một lít.
-Nếu đổ đầy lít thì được  lít?
-Đổ sangcái chai và hỏi cái cái chai này mất lít?
-Đổ hai ca nước và cao 2 lít. Can này có sức chứa mấy lít?
-Lít được viết tắt là : l
-Đưa ra một số can.
Bài 1: Đưa ca 3 lít, can 10 lít, can 2lít, can 5 lít
-Đọc là 3lít thì khi viết các em viết như thế nào?
-Đọc: 10 lít, 2lít, 5lít, 15 lít, 20 lít.
-HD mẫu: 9 l + 8 l = 17 l
KL: Khi cộng trừ số đo là lít cần ghi đủ tên số đo.
-Nêu: có 18 lít rót ra 5 lít vậy còn lại bao nhiêu?ta làm thế nào?
-Nêu ý b, c.
-Trong can có 15 lít, cô đổ thêm 2 lít vậy can có bao nhiêu lít?
-Nêu yêu cầu.
-Hôn nay các em học thêm một đơn vị đo đó là gì?
-Nhận xét giờ học.
Dặn HS.
-Làm bảng con 43+ 57; 35 + 65
-Nhắc lại tên bài học.
-Ca đựng nhiềunước hơn li.
Li đựng ít nước hơn ca.
-Chai dầu đựng nhiều hơn chai mắm.
-Quan sát nhận biết.
-1Lít nước.
-1Lít.
2Lít.
-Đọc lại.
-Quan sát: chai 1lít, 2 lít, 
-Quan sát nêu chỉ số đo và cách đọc: 3 lít, 5 lít.
-Nêu: 3Lít.
-Viết bảng con.
-Nghe và theo dõi.
-Nghe.
15 l + 5 l = 20 l 2l + 2l + 6 l = 10 l 18 l – 5 l = 13 l 
-Còn lại 13 lít. Ta làm
18 l - 5 l = 13 l
-Làm bảng con.
10 l – 2 l = 8 l 
20 l – 10 l = 10 l
-Có 17 lít lấy 15 l ít + 2lít = 17 lít.
-2HS đọc đề bài.
-Thực hiện.
-Bài toán cho biết gì? 
Bài toán hỏi gì?
-Giải vào vở.
Cả 2 lần cửa hàng bán được là: 12 + 15 = 27 (lít)
Đáp số: 27 lít.
-Lít.
-Về nhà làm lại bài tập.
?&@
Môn: Thể dục
Bài:Ôn bài thể dục phát triển chung- điểm số 1 – 2, 1- 2 theo đội hình hàng dọc.
I.Mục tiêu.
Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung yêu cầu bước đầu hoàn thành bài tập, động tác tươngđối chính xác đẹp.
Học điểm số 1- 2, 1-2 theo đội hình hàng dọc. Yêu cầu biết và điểm số đúng rõ ràng.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
Đứng vỗ tay hát.
-Giậm chân tại chỗ.
-Đi đều theo hàng dọc hát.
B.Phần cơ bản.
1)Điểm số 1 –2 , 1- 2 theo đội hình hàng dọc.
-HD HS cách điểm số.
-Điểm số theo từng tổ thi xem tổ nào điểm số nhanh, đúng.
-Chia tổ cho HS ôn luyện.
+ Thi đua giữa các tổ với nhau.
-Trò chơi, Nhanh lên bạn ơi.
+HD cách chơi luật chơi.
+ Cho Hs chơi thử.
-Thực hiện chơi theo yêu cầu.
-Nhận xét thi đua giữa các tổ.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều và hát.
- cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1’
1-2’
1-2’
3’
3- 4lần
10-12’
8-10’
1-2’
2-3’
5lần
5lần
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS củng cố về:
Rèn luyện kí năng làm tính vài giải toán với các số đo theo đơn vị là lít.
Thực hành, củng cố biểu tượng về dung tích.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
 2 –3’
2.Bài mới.
Gtb
HĐ 1: Làm tính với đơn vị đo lít 
 8 – 10’
HĐ 2: Giải bài toán 10’
HĐ 3: Thực hành biểu tượng về sức chứa 8’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
Bài 1.
Bài 2: Quan sát SGK trang 43
Hình a có mấy ca mỗi ca mấy lít?
-Vậy hình a có mấy lít?
-Bài b, c 
-Bài 3.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HD HS cách vẽ sơ đồ và vẽ lên bảng.
-Bài 4: 
-Chia nhóm và phát vật liệu – yêu cầu.
-Nhận xét – giờ học.
-Dặn HS.
-2-3HD đọc số đo có lít cho cả lớp viết bảng con.
-1HS lên bảng viết các số đo lên bảng và yêu cầu bạn khác đọc.
-Nhắc lại tên bài học.
Làm bảng con: 1 l + 2 l = 3 l
15 l – 5 l = 10l 16l + 5 l = 21l
35 l – 12 l = 23 l
3 l + 2 l – 1 l = 4 l .
-Quan sát.
-3ca, ca một lít, 2 lít, 3lít.
6 lít và nêu cách làm.
1 l + 2 l + 3 l = 6 l
-Tự hỏi nhau như bài a.
-Nêu kết quả: c 8 lít, d 30lít
-2HS đọc đề bài.
-Bài toán về ít hơn.
-Nêu.
-nhìn sơ đồ nhắc lại đề bài tập.
-Giải vào vở.
Thùng 2 có số lít là: 
16 – 2 = 14 lít
-Lớp chia thành 4 nhóm. Thực hành dùng nước trong chai đổ ra theo ý mình.
-Chú ý giữ vệ sinh không làm đổ nước ra.
-báo cáo số lượng li nước.
-Về làm lại các bài tập.
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài:Ôn tập giữa HKI (T3)
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc của HS.
-Ôn về ccs từ chỉ hoạt động, đặt được câu có sử dụng từ chỉ hoạt động.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới.
Giới thiệu bài.
HĐ1:Kiểm tra đọc
 10-15’
HĐ2:Củng cố về từ chỉ hoạt động.
 8’
HĐ 3: Đặt câu nói về hoạt động của vật con vật 8’
3.Củng cố dặn dò: 
 2’
-Yêu cầu HS.
-Nhận xét đánh giá
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Làm phiếu các bài tập đọc tuần 5,6 và gọi HS đọc
-Nhận xét, đánh giá
Bài 2:Yêu cầu.
-Yêu cầu HStìm theo cặp.
Bài 3:
-Trong bài: Làm việc thật là vui: Con gà, đồng hồ, cành đào đã làm gì?
-Dựa và đó em hãy đặt câu nói về con vật.
-Câu b,c yêu cầu HS làm miệng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
Nối tiếp nhau kể tên các sự vật- đặt một câu với một từ 
-Nhắc lại tên bài học.
-Lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi 8 – 10 HS.
-2HS đọc yêucầu.
-Đọc bài làm việc thật là vui.
-Cả lớp đọc.
-Làm việc theo cặp.
-Nêu miệng các từ chỉ hoạt động.
+đồng hồ: Báo giờ, báo phút.
+Gà trống gáy.
+Tu hú: Kêu
+Chim sâu: Bắt sâu
+Cành đào: nở
+bé: đi, quét, nhặt, chơi.
2-3 Hs đọc.
-3HS nêu.
-Nối tiếpnhau nói.
-Mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc trong nhà.
-Trâu cày ruộng giúp bà con.
b-Xe máy chạy bon bon
c-Cây hoa toả hương suốt ngày.
Cây cam rất gon và gọt.
-Làm lại bài tập 3 vào vở BT
?&@
Môn: CHÍNH TẢ 
Bài. Ôn tập tiết 4.
I.Mục đích – yêu cầu.
Tiếp tụckiểm tra lấy điểm đọc của HS. Ôn luyện về viết chính tả.
Ôn luyện về viết chính tả.
II.Đồ dùng dạy – học.
Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Kiểm tra đọc. 10 - 15’
HĐ 2: Viết chính tả 
 10 – 15’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu mục tiêu bài
-Đưa ra các thăm viết tên các bài tập đọc đã học.
-nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài chính tả.
-Giúp HS hiểu từ ngữ: 
sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh.
-Mẩu chuyện ca ngợi điều gì?
-Trong bài có những tên riêng nào?Viết như thế nào?
-Yêu cầu nêu các khó viết.
-Đọc bài.
-Đọc lại.
-Chấm 10 bài.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-Thi đua đặt câu nói về hoạt động của sự vật.
-8 – 10 HS lên bốc thăm bài tập đọc về chỗ chuẩn bị 1 phút. Đọc và trả lời 1-2 câu hỏi SGK.
-2HS đọc.
-Lớp đọc
-Nêu.
-Ca ngợi trí thông minh. Của Lương Thế Vinh
-Viết hoa Trung Hoa, Lương Thế Vinh.
-Viết bảng con 2 tên riêng
-Nêu.
-Phân tích và viết bảng con từ khó.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi
-Về ôn bài theo yêucầu GV.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Gấp thuyền phẳng đáy có mui.
I Mục tiêu.
-Biết vận dụng các bước từ gấp thuyền phẳng đáy không mui để thực hiện cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
Có hứng thú khi gấp thuyền, an toàn khi sử dụng đồ dùng, vệ sinh lớp học.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.HĐ 1Quan sát và nhận xét. 10’
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác mẫu và kết hợp cho HS thực hành 
 20’
3.Nhận xét – dặn dò: 3’
-Giới thiệu và đưa ra mẫu thuyền phẳng đáy có mui.
-So với thuyền phẳng đáy không mui có gì giống và khác nhau?
-Mui thuyền để làm gì?
-Cách gấp của 2 loại thuyền ntn?
Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui?
-Thuyền phẳng đáy có mui cần thêm bước nào?
-Treo tranh quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui và giới thiệu về các bước gấp.
-Mở mẫu 
Bước gấp tạo mui.
-Giới thiệu trên quy trình.
-Theo dõi bao quát chung
-Bước 2, 3 Các em thực hành như gấp thuyền phẳng đáy không mui
-HD HS thực hiện bước 4
+Lật thuyền như gấp thuyền phẳng đáy không mui.
+Tạo mui. Dùng 2 ngón trỏ nâng 2 ngón trỏ nâng phần giấy gấp bên trong.
-Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui?
-Tổ chức.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Quan sát và nhận xét.
-Giống về các bộ phận.
-Khác về mui thuyền.
-Dùng để che nắng, che mưa
-Giống nhau chỉ khác về cách gấp mui thuyền.
B1: Gấp các nếp gấp cách đều.
B2:Gấp tạo thân và mui thuyền
B3: Gấp tạo thuyền.
-Bước tạo mui thuyền.
-Quan sát – ghe.
-Tự nêu cách gấp trên quy trình.
-Làm vào giấy đã chuẩn bị
-Quan sát quy trình và thực hiện theo từng thao tác của GV.
Thực hành theo HD của GV.
-Nêu.
-2HS lên thực hành gấp cho lớp quan sát.
-thực hành nháp theo yêu cầu.
-Chuận bị tiết sau.
Thứ tư ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ôn tập tiết 5
I.Mục đích – yêu cầu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm.
-Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức nói, viết câu thành bài.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
Tranh sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
HĐ 1: Kiểm tra đọc 
 10 – 15’
HĐ 2: Dựa theo tranh kể lại câu chuyện theo cách trả lời câu hỏi 10’
HĐ 3: Viết đoạn văn 8’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Kiểm tra 1 số học sinh chưa đọc của một số giờ học trước.
-Nhận xét – đánh giá.
-Treo tranh
-Hằng ngày ai đưa tuấn đi học?
-Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học?
-Tranh 3vẽ cảnh gì?
-Khi mẹ mệt Tuấn làm gì để giúp mẹ?
-Tranh 4 vẽ cảnh gì?
-Tuấn đi đến trường bằng cách nào?
-Nêu yêu cầu.
-Chia nhóm.
-Em hãy đặt tên cho chuyện?
-Từ cách trả lời trên em hãy viết thành đoạn văn 4 – 5 câu.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Một số học sinh lên bốc thăm bài đọc xuống chuẩn bị trong vòng 1’ lần lượt đọc và trả lời 1-2 câu hỏi SGK.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Thảo luận cặp đôi và nói về nội dung tranh.
-Mẹ đưa Tuấn đi học.
-Hôm nay mẹ bị mệt nên không đưa Tuấn đi học được.
-Tuấn chăm sóc mẹ bị ốm.
-Lấy thuốc cho mẹ uống.
+lấy nước, 
-Tuấn đang đi học.
-Tuấn tự đi bộ đến trường.
2HS kể lại .
4nhóm kể trong nhóm.
-Đại diện nhóm thi kể.
-2HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Nhận xét.
-Nêu: 
Nhận xét bổ xung.
-Viết bài.
-2HS đọc bài.
-Về ôn lại các bài học thuộc lòng.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Ôn tập tiết 6.
I. Mục đích yêu cầu.
Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
Ôn về cách nói lời cảm ơn xin lỗi.
Ôn về cách sử dụng dấu chấm dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ 
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới.
HĐ 1:Kiểm tra học thuộc lòng.
 10’
HĐ 2: Ôn cách nói lời cảm ơn xin lỗi.
 10 – 12’
HĐ 3: Ôn cách điền dấu chấm dấu phẩy 8’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Nhận xét – cho điểm
-Giới thiệu mục tiêu tiết học
-Đưa ra các phiếu có ghi các bài học thuộc lòng
-Nêu yêucầu.
-Nhận xét – ghi điểm
Bài2.
-Trong 4 trường hợp tình huống nào nói lời cảm ơn, tình huống nào xin lỗi?
-Chia lớp yêu cầu thảo luận theo cặp.
-Nhận xét cho điểm
-Khi nào thi ghi dấu chấm? Sau dấu chầm viết như thế nào?
-Dấu phẩy dùng khi nào?
-Sau dấu phẩy thì viết thế nào?
+Theo dõi.
-Chấm một số bài .
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
2HS kể lại câu chuyện: Bé Tuấn đi học.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Lần lượt lên bốc thăm bài học thuộc lòng về chỗ chuẩn bị 1’ và lần lên đọc, trả lời 1-2 câu hỏi.
2HS đọc yêu cầu.
Đọc lại và nêu.
-Nói lời cảm ơn: a, d.
-Nói lời xin lỗi: b,c.
-Nhóm 1(TH a,b)
-Nhóm 2:(THc,d)
Thể hiện vai.
-Nhận xét
-2HS đọc đọc yêu cầu.
-Lớp đọc bài.
-Khi viết hết câu.
-Sau dấu chấm thi viết hoa.
-Ngăn cách giữa các bộ phận giốngnhau, giữa các câu văn dài, 
-Viết bình thường.
-Tự làm bài vào vở.
-Đọc bài đúng dấu chấm, phẩy, ; .
-Tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố:
Kĩ năng tính cộng (nhẩm, viết) kể cả cộng các số đo với đơn vị là kg và lít
Giải bài toán về tìm tổng của hai số.
Làm quen với bài toán trắc nghiệm có 4lựa chọn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Củng cố cách cộng 15’
HĐ 2: Giải bài toán 8’
HĐ 3: Làm quen bài tập trắc nghiệm 
 7 – 8’
Củng cố – dặn dò: 3’
Bài 1: Chia lớp 2 dãy và yêu cầu thực hiện vào bảng con.
Bài 2: Vẽ lên bảng như sách giáo khoa.
Bài 3: Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
Bài 4: Cho HS đọc bài.
Bài 5Cho HS quan sát SGK.
-Em thấy cân như thế nào?
-2 Quả cân có mấy kg?
-Túi gạo có quả cân mấy kg?
-Vậy túi gạo nặng kg?
-Thu chấm vở HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Nhóm 1:Cột 1, 4.
-Nhóm 2: cột 2,3.
16+5 =21 4 + 16 = 20
27 + 8 = 35 3 + 47 = 50
44 + 9 = 53 5+ 35 = 40
-Quan sát và nêu yêu cầu.
-Làm bảng con.
a)25kg + 20 kg = 45 kg
b)15 l + 30 l = 45 l
-Làm vào vở.
-1HS lên bảng làm.
-Đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
-2HS đọc theo tóm tắt.
-Giải vào vở.
-Cả hai lần bán được số kg gạo
45 + 38 = 83 (kg)
Đáp số: 83 kg
-Quan sát
-Thăng bằng
4kg
1kg
-Nặng 3 kg
-Làm bài vào bảng con.
c- : 3kg
-Làm lại các bài tập.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ theo mẫu.
I. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, lợi ích của các loại mũ, (nón).
Biết vẽ cái mũ theo quy trình.
Vẽ được cái mũ theo mẫu.
Yêu thích và biết bảo vệ giữ gìn mũ, (nón) của mình.
II, Chuẩn bị.
Mỗi HS một cái mũ.
Quy trình HD vẽ mũ và một số bài vẽ năm trước.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Quan sát nhận xét 10’
HĐ 2: Cách vẽ cái mũ 8’
HĐ 3: Thực hành 
 15’
HĐ 4: Nhận xét đánh giá 2’
Dặn HS.
-Giới thiệu bài.
-Đưa một số mũ cho HS quan sát.
-Kể tên các loại mũ mà em biết?
-Hình dáng của các loại mũ như thế nào?
-Mũ thường có màu sắc thế nào?
-Mũ dùng để làm gì?
-Vậy em cần làm gì để mũ được lâu bền?
-Treo quy trình HD vẽ mũ.
-HD thêm: Tuỳ loại mũ mà các vẽ khung hình khác nhau.
+ Vẽ những hình dáng cơ bản.
+Nhìn mẫu vẽ chi tiết, hoàn thiện, và vẽ màu theo ý thích.
-Đưa ra một số bài vẽ của hs năm trước.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu:
-Yêu cầu HS trình bày bài theo bàn
-Chấm một số bài và nhận xét.
-Dặn HS.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Tự lấy mũ của mình quan sát trong nhóm
-Mũ nồi, mũ len, mũ lưỡi chai, mũ bộ đội 
-Khác nhau.
-Màu sắc đẹp, nhiều màu.
-Che nắng, che mưa, làm đẹp.
-Vài HS cho ý kiến
-Quát sát.
-Nghe.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Vẽ bài vào vở.
-Tự trình bày 
-Đánh giá bài vẽ lẫn nhau.
-Chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ôn tập tiết 8
I.Mục đích, yêu cầu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1:Kiểm tra đọc thuộc lòng 15’
HĐ2:Trò chơi ô chữ 15’
HĐ 3: Củng cố dặn dò: 3’
-Kiểm tra những HS chưa đọc và HS tiết trước chưa học thuộc
-Nhận xét công bố điểm.
-Đọc nội dung cách chơi.
-HD HS cách chơi.
-Chia nhóm.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Thực hiện theo yêu cầu.
1hS đọc lại.
-4 Thảo luận theo ghi ra giấy.
-Các nhóm lần lượt đọc câu hỏi.
Nhóm 2 đoán – đúng thì đưa ra câu hỏi để nhóm 3 trả lời
D1: Phấn D6, Hoa
D2: Lịch D 7: Tủ
D 3: Quần D8: Xương
D 4: Tí hon D9: Đen
D 5: Bút D10: ghế
-Hàng dọc: Phần thưởng.
-Về nhà tự làm bài tập 
?&@
 Môn : Tiếng việt
	Bài: Kiểm tra giữa học kì 1
Học sinh làm đề theo đề của phòng giáo dục Lầm Hà.(Chính tả)
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Kiểm tra giữa học kì I
Học sinh làm đề theo đề của phòng giáo dục Lầm Hà.
?&@
Môn: Tiếng việt
Bài: Kiểm tra giữa học học kì I.
Học sinh làm đề theo đề của phòng giáo dục Lầm Hà.(Đọc)
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Tìm số hạng trong một tổng.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Biết cách tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (chữ biểu thị cho một số chưa biết).
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Ổn định.
Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu kí hiệu và cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng
 12 – 15’
HĐ 2: Thực hành 18’
Bài 2:
Bài 3: Giải bài toán.
3.Củng cố dặn dò: 2 – 3’
-Nhận xét bài kiểm tra của HS.
-Nêu yêu cầu điền số vào dấu 
6 + 4 = 10
= 10 ..
= 10 ..
-Em có nhận xét gì về các tính chất trên?
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong sách GK.
-Có mấy ô vuông bị che lấp?
-Gọi số ô vuông bị che lấp là x giới thiệu cách đọc ích xì
-Lấy x + 4 = 10
x+ 4 = 10 – Nêu tên gọi các thành thành phần trong phép cộng.
-Bao nhiêu cộng với 4 = 10
-Làm thế nào để được 6?
-Vậy muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
-HD HS làm bảng con.
-Bài 1: Củng cố về cách tìm số hạng.
-Yêu HS đọc đề bài.
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Các số cần tìm đựơc gọi là gì?
-Muốn tìm số hạng ta làm thế nào?
-HD HS
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán cho biết 35 hs là biết gi?
20 HS nam là biết gì?
-HS gái + HS trai = 35 HS
HS gái + 20 = 35
-Gọi HS
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS.
-Làm bảng con.
6 + 4 = 10
10 – 4 = 6
 4 = 10 – 6
-Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia. 
-Quan sát.
-2 HS đọc.
-Nêu cách đọc.
-Đọc: x + 4 = 10
x, 4 là số hạng
-10:Tổng
6+ 4 = 10
-Lấy 10 – 4 = 6
-Lấy tổng trừ số hạng kia.
x + 4 = 10
x= 10 – 4
x = 6
-Nhiều hs nhắc lại quy tắc. Làm vào bảng con.
x + 5 = 10 x + 8 = 19
x = 10 –5 x = 19 – 8
x = 5 x = 11
4 + x = 14 3 + x = 10
 x = 14 – 4 x = 10 – 3
 x= 11 x = 7
-Nhắc lại quy tắc tìm số hạng.
-4HS đọc yêu cầu bài.
-Điền số vào ô trống.
-Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
-Làm bài vào vở.
-Đổi vở chấm bài.
-2HS đọc đề.
Có 35 hs
Nam: 20 HS
Gái: . HS.
Cho biết tổng.
-Một số hạng.
-Giải vào vở.
HS gái có số HS 
35 – 20 = 15 HS
Đáp số: 15 HS
-3 – 4 HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết. 
-Về làm bài tập.
Số hạng
12
9
10
15
21
17
Số hạng
6
1
24
0
21
22
Tổng
18
10
34
15
42
39
?&@
Môn: TIẾNG VIỆT
Bài: Kiểm tra luyện từ và câu, tập làm văn.
Học sinh làm đề theo đề của phòng giáo dục Lầm Hà.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Đề phòng bệnh giun.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Giun đua thường số ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun có thể gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.
Người ta thường bị nhiễm giun qua thức ăn, nước uống 
Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh:ăn sạch, ở sạch, uống sạch.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
-Khởi động 3’
HĐ 2: Nguyên nhân gây nhiễm giun 7 – 8’
HĐ 3: Đề phòng bệnh giun 7 – 8’
3.Củng cố dặn dò: 5’
-Để ăn sạch uống sạch cần làm gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Tập cho HS hát bài: Bàn tay sạch: “Nào đưa bàn tay, trực nhật khám tay, tay ai xinh xinh trắng tinh thì hát mừng, con tay ai bẩn thì cả lớp chê ngay”
-Tại sao tay các em phải giữ sạch, giữ sạch đề phòng được bệnh gì?
-Giới thiệu bài.
-Đã có bạn nào đau bụng đi ngoài, đi ra giun, buồn nôn, chóng mặt chưa?
-Khi bị như vậy là các em đã bị bệnh gì?

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan9_lt2.doc