Giáo án Lớp 2 - Tuần 9

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:

- Chủ yếu là kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 45, 50 chữ/phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu.

- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.

2. Ôn lại chữ cái.

3. Ôn tập về các từ chỉ sự vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài học (gồm cả các văn bản).

- Kẻ sắn bảng bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1609Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áo (trang 56)
- Thời khoá biểu (trang 58)
- Cô giáo lớp em (trang 60)
- Tên riêng trong các bài tập đọc đó.
- Dũng, Khánh, người thầy cũ.
- Đọc tên các bài tập trang 8.
- Người mẹ hiền (trang 63)
- Bàn tay dịu dàng (trang 66)
- Đôi giày (trang 68)
- Tên các bài tập đọc đã học trong tuần 7, 8.
 - Minh, Nam (Người mẹ hiền)
- Sắp xếp các loại 5 tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái.
- 3 HS lên bảng.
An, Dũng, Khánh, Minh, Nam
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc thuộc bảng chữ cái.
Toán
Tiết 41:
lít
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa).
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc viết tên gọi và ký hiệu của lít (l)
- Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít.
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
37
18
45
37+63 18+82
63
82
55
100
100
100
- Nhận xét chữa bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Đưa ra một cốc nước hỏi các em có biết trong cốc có bao nhiêu nước không ?
- HS quan sát.
- Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hay trong một cái can có bao nhiêu dầu (mắm) ta dùng đơn vị đo là lít.
- HS nghe
2. Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa).
- Cho HS quan sát 1 cốc nước và 1 bình nước.
- HS quan sát
- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
- Cốc bé.
- Có thể chọn các vật có sức chứa khác nhau để so sánh.
*VD: Bình chứa được nhiều nước hơn cốc, chai chứa được ít dầu hơn can.
3. Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.
- Đây là cái ca 1lít ( hoặc chai 1 lít) rót nước đầy ca ta được 1 lít.
- HS quan sát
- Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùngdùng đơn vị đo là lít.
- Lít viết tắt là l.
- Ghi bảng: l
- Vài HS đọc: Một lít – 1l
 Hai lít – 2 l
4. Thực hành
Bài 1: 
- Đọc, viết theo mẫu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- HS quan sát
Viết tên gọi đơn vị lít theo mẫu
Ba lít Mười lít Hai lít
 3l 10l 2l
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Tính 
- Yêu cầu nhận xét về các số trong bài ?
- 3 HS lên bảng.
M: 9l + 8l = 17l
- Cả lớp làm vào sách.
15l + 5l = 20l
2l + 2l + 6l = 10l
18l - 5l = 13l
28l - 4l - 2l = 22l
- Ghi tên đơn vị l vào kết quả tính.
Bài 3:
- HS quan sát hình vẽ tự nêu bài toán.
- Trong can có 18 lít nước.
Đổ nước trong can vào đầy một chiếc xô 5 lít. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít nước ?
- Còn 13 lít nước.
- Vì 18l – 5l = 13l
b. Yêu cầu HS quan sát và nêu bài toán.
- Trong can có 10 lít dầu rót sang can hết 2l dầu. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít dầu ?
- Trong can còn lại bao nhiêu l ? Vì sao?
- Còn 8l: vì 10l – 2l = 8l
c. Tiến hành tương tự như trên
- Rút ra phép tính
20l – 10l = 10l
Bài 4:
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm thế nào?
- Thực hiện phép cộng
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải
Tóm tắt:
- Lần đầu : 12l
- Lần sau bán: 15l
- Cả hai lần : ...l?
Bài giải:
Cả hai lần cửa hàng bán
12 + 15 = 27 (l)
- Nhận xét chữa bài.
ĐS: 27 l nước mắm
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
Tiết 9:
Chăm chỉ học tập (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được như thế nào là chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
2. Kỹ năng.
- Học sinh thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đảm bảo thời gian tự học.
3. Thái độ.
- HS có thái độ tự giác học tập.
II. Tài liệu phương tiện 
- Các phiếu thảo luận nhóm.
III. hoạt động dạy học:
Tiết 1:
A. Kiểm tra bãi cũ:
- Chúng ta nên làm những công việc như thế nào để phù hợp với bản thân?
- 2 HS trả lời
b. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Sử lý tình huống 
- GV nêu tình huống .
- HS thảo luận 
- Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi? Bạn Hà phải làm gì?
- Hà phải làm xong bài tập mới đi chơi.
- Yêu cầu từng cặp HS thực hiện thảo luận theo phân vai.
- Từng cặp HS thảo luận theo vai
 *Kết luận: Khi đang học, đang làm BT em cần cố gắng hoàn thành những công việc, không nên bỏ dở. Như thế nào mới là chăm chỉ học tập.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu nhóm TL. Nội dung trong các phiếu ghi.
- HS thảo luận theo phiếu
- HS trình bày kết quả.
- Các ý biểu hiện chăm chỉ học tập là: a; b; c; d; đ.
b. Chăm chỉ HT có ích lợi là:
- Giúp cho việc HT đạt kết quả tốt hơn.
- Được thầy cô bạn bè yêu mến.
- Thực hiện tốt quyền HT.
- Bố mẹ hài lòng.
Hoạt động 3: Liên hệ thưc tế.
- HS tự liên hệ và việc học tập của mình
- Em đã chăm chỉ học tập chưa?
- HS tự nêu.
- Kể các việc làm cụ thể.
- Kết quả đạt được ra sa?
- HS trao đổi theo cặp
- Một số HS tự liên hệ trước lớp.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện những việc đã làm.
 Thứ ba, ngày 1 tháng 10 năm 2005
Thể dục
Tiết 17:
ôn bài thể dục phát triển chung 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung đã học.
- Học điểm số: 1, 2, 1, 2 theo đội hình hàng dọc.
2. Kỹ năng:
- Tập động tác tương đối chính xác, đẹp.
- Biết điểm đúng số rõ ràng.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, khăn bịt mắt.
III. Nội dung phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
6-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông
1-2'
X X X X D
X X X X 
- Đi đều 2 – 4 hàng dọc hát.
3'
- GV điều khiển 
B. Phần cơ bản:
- Điểm số 1,2,1,2 theo đuôi hình hàng dọc.
- Tập bài TD phát triển chung.
3-4 lần 
6x8 '
- GV hô hiệu lệnh 
- GV chia tổ tập luyện 
- Tổ trưởng điều khiển.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
J X X X X X
J X X X X X
J X X X X X
J X X X X X
C. Phần kết thúc. 
- Đi đều và hát
2-3'
Cán sự điều khiển
- Cúi người thả lỏng
5-6 lần
- Nhảy thả lỏng.
- Nhận xét giao bài
Kể chuyện
Tiết 9:
ôn tập 
kiểm tra tập đọc và HTL (T3)
I. Mục tiêu – yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
2. Ôn tập về các từ chỉ hành động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
- Bảng phụ bài tập 2.
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Gọi HS bốc thăm
- Xem lại khoảng 2 phút
- Đặt câu hỏi HS trả lời.
- HS đọc (đoạn, cả bài).
- Nhận xét cho điểm, với những em không đạt yêu cầu luyện đọc lại để kiểm tra tiết sau).
3. Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động mỗi vật, mỗi người trong bài: Làm việc thật là vui (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm bài.
- Làm nháp.
- Tìm từ ngữ.
- 1 HS làm bảng phụ.
*Chữa bài:
Từ ngữ chỉ vật, chỉ người
Từ ngữ chỉ hoạt động 
- Đồng hồ
- Báo phút, báo giờ.
- Gà trống
- Gáy vang òóoo báo giờ sáng.
- Tu hú
- Kêu tu hú, báo sắp đếngười mùa vải chín.
- Chim
- Bắt sâu bảo vệ mùa màng
- Cành đào 
- Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ.
- Bé
- Đi học quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.
4. Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối (Viết).
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài.
- Nêu hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối và ích lợi hoạt động ấy.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau nói.
*Ví dụ: Mèo bắt chuột, bảo vệ đồ dùng, thóc lúa trong nhà.
- Chiếc quạt trần quay suốt ngày xua cái nóng ra khỏi nhà.
- Cây bưởi cho trái ngọt để bày cỗ Trung thu.
- GV nhận xét.
- Bông hoa mười giờ xoè cánh báo hiệu buổi trưa đến
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ôn lại bài HTL
Chính tả: (Tập chép)
Tiết 17:
Ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn luyện chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
- Vở viết chính tả.
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Kiểm tra tập đọc (7-8em)
- Bốc thăm xem bài (2 phút).
- Đọc đoạn, cả bài, trả lời câu hỏi.
3. Viết chính tả:
- GV đọc bài:
- Giải nghĩa các từ
- Sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh.
- Nội dung mẩu chuyện ?
- Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh.
- HS viết các từ khó và các tên riêng 
- Trung Hoa, Lương Thế Vinh, sai lính.
- GV đọc từng cụm từ hay câu ngắn.
- HS viết bài.
- Đọc cho HS quan sát chữa bài (đối chiếu SGK).
- Kiểm tra đổi bài, soát lỗi.
- GV chấm một số bài.
5. Củng cố dặn dò.
- Nhắc HS về ôn bài HTL
- Học thuộc các bài TL giờ sau kiểm tra.
- Chuẩn bị tiết 5.
Toán
Tiết 42:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Thực hành củng cố biểu tượng và dung tích.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng
9l + 8l = 17l
- Nhận xét.
17l – 6l = 11l
B. Bài tập:
Bài 1: Tính
- HS làm SGK
Hướng dẫn HS làm
- 3 HS lên bảng chữa.
2l + 1l = 3l
16l + 5l = 21l
15l - 5l = 10l
35l – 12l = 23l
3l + 2l – 1l = 4l
- Nhận xét chữa bài.
16l - 4l + 15l = 27l
Bài 2: Số
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm SGK
- 3 HS lên bảng.
a. 6l
b. 8l
- Nhận xét chữa bài.
c. 3l
Bài 3: Nêu kế hoạch giải
- HS đọc yêu cầu đề.
- 1 em tóm tắt
Tóm tắt:
- 1 em giải
Thùng 1:
Thùng 2: 
Bài giải:
Số dầu thùng 2 có là:
16 - 2 = 14 (1)
Đáp số: 14 lít dầu.
Bài 4: Thực hành
- HS rót nước từ chai 1 lít sang các cốc như nhau:
(Có thể được 3 cốc hoặc 4 cốc).
- HS quan sát hình vẽ.
(HS làm quen với dung tích sức chứa)
2. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư, ngày 2 tháng 11 năm 2005
Thủ công
Tiết 9:
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
- HS hứng thú gấp thuyền.
II. chuẩn bị:
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui.
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ.
- Giấy thủ công.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
B. Bài mới:
a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát.
- Cho HS quan sát thuyền phẳng đáy có mui để HS quan sát nhận xét.
- Nhận xét hình dáng, màu sắc mui thuyền, hai bên mạn thuyền đáy thuyền. 
- HS nhận xét.
- So sánh thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui.
- Giống nhau:
- Hình dáng của thân thuyền, đáy thuyền, mui thuyền, về các nếp gấp.
- Khác nhau:
- Là một loại có mui ở 2 đầu và loại không có mui.
- GV mở dần HCN gấp lại theo nếp gấp.
- HS sơ bộ nắm được cách gấp.
2. Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.
- GV hướng dẫn HS gấp 
- Gấp 2 đầu khoảng 2 - 3 ô
- Bước tiếp theo thứ tự như gấp thuyền không mui.
- Gọi HS lên bản thao tác như B4.
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
- Gấp đôi tờ giấy đường dấu hình 2, được hình 3.
- Gấp đôi mặt trước hình 3 được hình 4.
- Lật hình 4 ra mặt sau gấp đôi được hình 5.
Bước 3: Gấp tạo thần và mũi thuyền
- GV hướng dẫn
- Gấp theo đường dấugấp của hình 5 cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài hình 6. Tương tự được hình 7.
- Lật hình 7 ra mặt sau (gấp giống hình 5, hình 6, được hình 8).
- Gấp theo dấu gấp hình 8 được hình 9, 10.
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy lộn được hình 11.
- Gọi 1, 2 HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui.
*Tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp.
- HS thực hành.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS chưa nắm được cách gấp.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tập đọc
Tiết :
ôn tập
kiểm tra đọc và học thuộc lòng (t5)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
2. Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Hướng dẫn HS kiểm tra như T1
- HS bốc thăm bài (2')
- Đọc đoạn, cả bài (trả lời câu hỏi)
3. Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi (miệng).
- GV nêu yêu cầu bài.
- Để làm tốt bài tập này, em phải chú ý điều gì ?
- Quan sát kỹ từng tranh SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
*VD: Hằng ngày, mẹ đưa Tuấn tới trường. Mẹ là người hàng ngày đưa Tuấn đến trường.
- Hôm nay, mẹ không đưa Tuấn đến trường được vì mẹ bị ốm
- Tuấn rót nước cho mẹ uống
- Tuấn tự đi đến trường
- Nếu còn thời gian cho HS kể thành câu chuyện.
- Nhận xét.
- Tuấn tự đi đến trường.
+ Câu 1: HS khá + Giỏi làm mẫu.
+ Câu 2: HS kể trong nhóm – các nhóm thi kể.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại các bài HTL
Luyện từ và câu
Tiết 9:
Ôn tập
kiểm tra đọc và học thuộc lòng (t6)
I. đích yêu cầu:
1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
2. Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi.
3. Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Phiếu ghi 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
+ Đọc thuộc 1 khổ thơ: Ngày hôm qua đâu rồi.
+ Đọc thuộc cả bài: Gọi bạn, Cái trống trường em, Cô giáo lớp em.
III. hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích yêu cầu:
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
(Khoảng 10 – 12em)
- HS lên bốc thăm (Xem bài 2 phút)
 - HS đọc
- HS nào không thuộc giờ sau kiểm tra lại.
3. Nói lời cảm ơn, xin lỗi (Miệng)
- HS mở SGK
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ ghi nhanh ra giấy nháp.
Câu a
+ Cảm ơn bạn đã giúp mình.
Câu b
+ Xin lỗi bạn nhé.
Câu c
+ Tớ xin lỗi bạn vì không đúng hẹn.
Câu d
+ Cảm ơn bác, cháu sẽ cố gắng hơn ạ .
4. Dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- HS yêu cầu.
- HS làm bài vào SGK.
- Nêu kết quả.
(Lớp đọc lại khi đã điền đúng dấu chấm, dấu phẩy).
- 1 HS lên bảng làm.
Lời giải:
-  con dậy rồi
- lúc mơ
- Nhận xét.
- đó không 
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng.
Toán
Tiết 43:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng tính cộng (nhẩm và viết) kể cả cộng các số đo với đơn vị là kg hoặc l.
- Làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
II. các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng
16l + 17l
16l - 4l + 15l
b. Bài mới:
Bài 1: Tính
- HS làm nhẩm cột 1 và 3
5 + 6 = 11
40 + 5 = 45
- Cột 2, 4 làm bảng con
8 + 7 = 15
30 + 6 = 36
9 + 4 = 13
7 + 20 = 27
16 + 5 = 21
4 + 15 = 20
27 + 8 = 35
3 + 47 = 50
44 + 9 = 53
5 + 35 = 40
Bài 2: Số
- HS làm SGK
- Nêu miệng
- Nêu miệng
45kg; 45l
Bài 3: 
Viết số thích hợp vào ô trống
Số hạng
34
45
63
17
44
Số hạng
17
48
29
46
36
Tổng:
51
93
92
63
80
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt
- HS nhìn tóm tắt để đặt đề toán
- 3 HS đọc đề toán.
- Lớp giải vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
Cả 2 lần bán được số kg gạo là:
45 + 38 = 83 (kg)
Đáp số: 83 kg gạo
Bài 5: HS quan sát hình vẽ.
- Nêu miệng
 - Túi gạo cân nặng 3kg vì vậy phải khoanh vào chữ C.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tự nhiên xã hội
Tiết 9:
Đề phòng bệnh giun
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể hiểu được:
- Giun đũa thường sống ở ruột người và 1 số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.
- Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống.
- Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
II. Đồ dùng:
- Hình vẽ SGK (20, 21)
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Tại sao phải ăn, uống sạch sẽ.
- HS trả lời.
B. Bài mới:
a. Khởi động: Hát bài: Bàn tay sạch
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun.
- Các em đã bao giờ bị đau bụng hay ỉa chảy, ỉa ra giun buồn nôn và chóng mặt chưa ?
- HS tự trả lời.
- Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun.
Học sinh thảo luận câu hỏi.
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ?
- Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như; Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.
- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể ?
- Giun hút các chất bổ trong cơ thể để sống.
- Nêu tác hại giun gây ra ?
- Người bị chếtchết người.
Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun.
Bước 1: N2
- HS quan sát hình 1 (SGK)
- Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra ngoài bằng cách nào ?
- .có nhiều phân..
- Không rửa tay.
- Nguồn nước bị ô nhiễm.
- Từ trong phân người bị bệnh giun?
- Đất trồng rau.
- Ruồi đậu
- Trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?
Hoạt động 3: Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ?
- Nêu những cách để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể ?
- Để không ngăn cho trứng.nơi ẩm thấp.
- Để ngăn không cho.hợp vệ sinh.
c. Củng cố dặn dò:
- Củng cố: Yêu cầu HS nhắc ý chính.
- HS thực hành qua bài.
- 6 tháng tẩy giun một lần.
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm, ngày 3 tháng 11 năm 2005
Thể dục:
Tiết 18:
Bài 18:
Ôn bài thể dục phát triển chung 
Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng ngang
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục ôn lại bài thể dục phát triển chung.
- Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng ngang.
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu thực hiện để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng, có thực hiện động tác quay đầu sang trái.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập và rèn luyện trong giờ.
II. địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
6-7'
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp đầu gối, cơ chân, hông, giậm chân tại chỗ.
- Trò chơi: "Có chúng em"
- Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng dọc.
- Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang.
*Bài thể dục phát triển chung.
2x8lần
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
B. Phần kết thúc:
- Đi đề 2-4 hàng dọc hát 2-3'
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
6-8lần
5-6lần
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét – giao bài.
Tập viết
Tiết 9:
ôn tập
kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng (T7)
I. Mục tiêu, yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
2. Ôn luyện cách tra mục lục sách.
3. Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Kiểm tra học TL (10 – 12em)
- HS bốc thăm (2') đọc bài trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Mở mục lục sách T8 (đọc)
- HS làm, báo cáo kết quả.
Tuần 8:
- Chủ điểm thầy cô.
TĐ: Người mẹ hiền (trang 63)
KC: Người mẹ hiền (trang 64)
Chính tả tập chép: Người mẹ hiền (65)
Tập đọc: Bàn tay (66)
LYVC: Từ chỉ hành động(67)
4. Ghi lại lời mời, đề nghị.
- Giáo viên hướng dẫn HS làm
- HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
- GV ghi bảng những lời nói hay.
- HS làm vở.
a. Mẹ ơi, mẹ mua giúp con 1 tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 nhé !
b. Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài: Bốn phương trời nhé !
- Xin mời bạn Thu Nguyệt hát tặng thầy cô, bài hát Mẹ và Cô.
- Nhận xét chữa bài.
c. Thưa cô xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô
5. Củng cố – dặn dò:
- HS chuẩn bị bài ở T9
- Nhận xét chung tiết học.
Tập viết
Tiết 9:
ôn tập
kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng (T8)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm thuộc lòng.
2. Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.
- Bảng phụ bài tập 2.
III. hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích, yêu cầu
2. Kiểm tra thuộc lòng (Số HS còn lại)
- HS bốc bài (xem bài 2') trả lời câu hỏi.
3. Trò chơi ô chữ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu) lớp đọc thầm.
- HS quan sát ô chữ và chữ điền phấn màu.
- GV treo bảng phụ.
Bước 1: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa) mỗi ô trống ghi 1 chữ cái.
*VD: Viên màu trắng hoặc đỏ, vàng, xanh, dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái bắt đầu bằng: p – phấn).
Bước 2: Ghi các từ vào các ô trống.
Bước 3: Sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang các em đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào ?
- HS làm SGK
- Mỗi 3 nhóm lên thi
(mỗi nhóm điền 1 từ)
- Lớp nhận xét, kết luận nhóm thẳng cột.
*Lời của ô chữ theo hàng ngang.
Dòng 1
Phấn
Dòng 6
Hoa
Dòng 2
Lịch
Dòng 7
Tủ
Dòng 3
Quần
Dòng 8
Xưởng
Dòng 4
Tí hon
Dòng 9
Đen
Dòng 5
Bút
Dòng 10
Ghế
*Giải ô chữ theo hàng dọc:
- Phần thưởng
5. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài T10 chuẩn bị kiểm tra.
Toán
Tiết 9:
Kiểm tra định kỳ (giữa kỳ 1)
(Đề và đáp án nhà trường ra)
Mĩ thuật
Tiết 9 :
Vẽ cái mũ (nón)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ (nón).
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ cái mũ.
- Vẽ được cái mũ theo mẫu.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn vẽ.
II. Chuẩn bị:
+ Tranh ảnh các loại mũ.
+ Chuẩn bị một số cái mũ có hình dáng, màu sắc khác nhau.
+ Hình minh hoa hướng dẫn cách vẽ.
+ Một số bài vẽ cái mũ của HS năm trước.
*HS: Vở tập vẽm bút chì tẩy, bút dạ.
- Tranh của thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: HS quan sát, nhận xét.
- Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết ?
- HS quan sát đưa ra lời nhận xét.
- Hình dáng các loại mũ có khác nhau không ?
- Mũ thường có màu gì ?
*Giới thiệu tranh ảnh yêu cầu HS gọi tên của chúng.
- Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bồ đội
Hoạt động 2: Cách vẽ cái mũ.
- Bày 1 số mũ để HS chọn vẽ.
 - HS nhận xét hình dáng các mũi.
- Hướng dẫn HS phác hình bao quát cho vừa phần giấy chuẩn bị.
- Nêu cách vẽ cái mũ.
- Phác phần chính mũ (H2a)
- Vẽ các chi tiết cho giống cái mũ.
- Sau khi vẽ xong trang trí cái mũ cho đẹp bằng màu sắc tự nhiên (H2C)
Hoạt động 3: Thực hành.
- HS vẽ vở tập vẽ.
- Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
- Vẽ các bộ phận của cái mũ và trang trí, vẽ màu ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét bài vẽ.
Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.

Tài liệu đính kèm:

  • docVN time_I.doc