Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị An

Sáng

 Tiết 1: Toán

 47 + 5

I. Mục tiêu:

 - Giúp HS biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.

 - Rèn HS làm tính , giải toán đúng, chính xác, nhanh, thành thạo.

 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.

-HS biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 5.

II. Đồ dùng dạy- học:

 Bảng cài + que tính + bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy-học:

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 A. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra 3 HS

- Nhận xét .

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: ghi đề bài.

2.Giảng bài:

a) Giới thiệu phép cộng 47 + 5.

- GV nêu bài toán: Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính?

- Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì?

-Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.tìm kết quả.

- Vậy: 47 + 5 = ?

- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính

 47

 5

 52

b) Luyện tập.

BÀI 1:

- Bài 1 yêu cầu gì?

- Em thực hiện tính theo thứ tự nào?

- Gọi HS lên bảng làm bài.

BÀI 2 :

-Bài toán cho biêt gì?

-Bài toán hỏi gì?

-Muốn tìm tổng ta làm thế nào?

-GV yêu cầu HS làm vào nháp.

-Nhận xét,đánh giá.

BÀI 3:

:Gọi 1 HS đọc đề.

- Đính tóm tắt lên bảng ( như SGK).

- Hướng dẫn HS giải bài toán.

- Gọi 1 HS lên bảng giải.

- Nhận xét, .

BÀI 4:

GV HD và YC HS làm vào bảng con.

3. Củng cố – Dặn dò :

- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính kết quả của phép cộng: 47 + 5

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- 2 HS HTL bảng cộng 7

-1HS lên bảng đặt tính và tính:

 8 + 7; 7 + 9

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

+ Phép cộng 47 + 5.

-Thao tác trên que tính và trả lời.

+ 52.

 47 * 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1.

 + 5 * 4 thêm 1 bằng 5 ,viết 5.

 52

- Vài HS nhắc lại.

- Tính.

- Tính từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị.

-HS lên bảng mỗi lần 2 em, mỗi em làm 2 câu. Lớp làm vào vở.

Số hạng

Tổng

Số hạng cộng với số hạng.

- 1 HS đọc đề

- 2 em nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.

-1 HS lên bảng, lớp làm vở.

 17 + 8 = 25(cm)

D. 9

- Lắng nghe.

 

docx 37 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận xét, uốn nắn.
b) Hướng dẫn viết câu ứng dụng “Đẹp trường đẹp lớp”.
* Treo bảng phụ:
1. Giới thiệu câu ứng dụng:“Đẹp trường đẹp lớp”. theo cỡ chữ nhỏ.
- Yêu cầu HS giải nghĩa câu ứng dụng.
2. Quan sát và nhận xét:
 Đẹp trường đẹp lớp 
- Nêu độ cao các chữ cái ?.
- Cách đặt dấu thanh ở các chư õ?.
- Các chữ viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ?
- GV viết mẫu chữ: Đẹp
3. HS viết bảng con:
* Viết: “ Đẹp”
- GV nhận xét và uốn nắn.
c) Viết vở.
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
 Chấm, chữa bài
- Thu 7-8 vở chấm.
-GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò : 
- Gọi HS nhắc lại bài học.
 + Xem trước bài: “Chữ hoa E, Ê”.
- GV nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng. Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Quan sát chữ mẫu.
- 5 li.
- Chữ Đ được cấu tạo như chữ D, thêm một nét ngang ngắn.
- Theo dõi, lắng nghe.
– Lớp viết vào bảng con.
- Quan sát.
+ Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Bằng con chữ o.
- Lớp viết vào bảng con.
- Viết bài vào vở tập viết.
- Lắng nghe.
- HS nêu
Chiều
Tiết 1: Chính tả: 
 MẨU GIẤY VỤN.
 I. Mục tiêu:
 - Chép lại chính xác bài chính tả , trình bày đúng lời nhân vật trong bài 
 - Làm được bài tập theo yêu cầu.
II.Đồ dùng dạy- học :
 Bảng phụ viết sẵn đọan tập chép . 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc cho HS viết: tìm kiếm, ngẫm nghĩ, tiếng ve. 
- Nhận xét .
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: ghi đề bài
2.Giảng bài:
a) Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn chép 1 lần.
-Gọi HS đọc lại.
- Đoạn văn chép trong bài tập đọc nào?
- Bạn gái đã làm gì?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?
- Tìm thêm những dấu câu khác có trong bài?
* Hướng dẫn viết đúng: bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác,
b. Học sinh chép vào vở :
-Yêu cầu HS chép bài.
- Đọc cho HS soát lại bài viết.
c. Chấm chữa lỗi :
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chữa lỗi.
- Thu chấm 7 đến 8 bài .
b)Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét .
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét .
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau.
- 1 học sinh lên bảng. 
 Cả lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
-1 học sinh đọc lại.
- Mẩu giấy vụn
- Bạn gái đã nhặt mẩu giấy và bỏ vào thùng rác.
- Mẩu giấy nói: “ Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác”
- Hai dấu phẩy. 
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu chấm than.
-2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhìn bảng chép bài vào vở. 
- HS kiểm tra lại bài viết.
- Đổi vở chấm lỗi. 
- Điền vào chỗ trống ai/ay:
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Lắng nghe
Tiết 2:Kể chuyện
 MẨU GIẤY VỤN.
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn của câu chuyện: “Mẩu giấy vụn”.
- Biết kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết dựng lại câu chuyện theo vai.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; Kể tiếp 
 được lời bạn.
 3. Giáo dục : Ý thức tốt việc giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy- hoc :
 Tranh minh hoạ ( Như SGK ).
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước, các em học kể lại chuyện gì?
- Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể câu chuyện “ chiếc bút mực”.
- GV nhận xét .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: ghi đề bài 
2. Giảng bài:
a) Dựa theo tranh kể chuyện .
- Kể chuyện trong nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể ( từng đoạn)..
+ Cả lớp và GV nhận xét. 
b) Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Câu chuyện này gồm có những nhân vật nào?
- Chia lớp thành các nhóm, tự phân vai thi kể toàn truyện.
- Yêu cầu các nhóm lên thi kể chuyện.
+ Lần 1: HS nhìn sách kể.
+ Lần 2: HS kể không cần nhìn sách.
-Yêu cầu HS nhận xét từng vai, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt.
- GV nhận xét từng HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau.
- “Chiếc bút mực”.
+ HS1: Kể đoạn 1, 2. 
+ HS 2: kể đoạn 3.
+ HS 3: Kể đoạn 4.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm 4 em.Tiếp nối nhau kể từng đoạn trong nhóm, mỗi em kể 1 đoạn
- 4 nhóm cử đại diện lên kể.
- Người dẫn chuyện, cô giáo, bạn học sinh nam, bạn gái, học sinh cả lớp.
- Mỗi nhóm 4 HS kể chuyện theo vai.
- Các nhóm lên thi kể chuyện.
- 4 HS xung phong nhận vai và kể lại câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- Phải giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
 Lắng nghe.
	 Tiết 3: GDTT 
 Tiểu Phẩm “Phạt Vi Cảnh”
 I.Mục tiêu:
-Thông tin qua tiểu phẩm phạt vi cảnh,HS hiểu được sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.
-Giáo dụ HS ý thức tự giác và thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông .Vận đọng những người thân cùng thực hiện.
II.Đồ dùng dạy –học: 
-Kịch bản
-Tranh ảnh minh họa.
III.Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1:Chuẩn bị 
-Mỗi tổ nhận kịch bản và tiến hành phân vai đọc tiểu phẩm.
Bước 2:Học sinh thi đọc và tìm hiểu ND tiểu phẩm.
-GV cung cấp kịch bản .
-Các tổ chia nhóm đọc phân vai trong nhóm.
-Thi đọc trước lớp.
-Yêu cầu HS bình chọn bạn đọc hay.
-GV hướng dẫn tìm hiểu ND tiểu phẩm.
-VÌ sao người bố không tán thành khi bị chú cảnh sát yêu cầu dừng xe?
-Em hãy nhận xét về thái độ của chú cảnh sát ?
-Theo em,nếu tai nạn giao thông xảy ra sẽ gây những thiệt hại gì?
Bước 3:Nhận xét,đánh giá .
-Giáo viên NX chung.
-Chuẩn bị tiết sau.
Các nhóm nhận nhiệm vụ
HS nhận kịch bản.
Các nhóm thảo luận phân vai.
4 HS
Vì người bố cho rằng mình chạy xe đúng luật.
Ôn tồn giảng giải,kiên trì thuyết phục,vui vẻ khi người mắc lỗi nhận ra sai lầm.
Thiệt hại về người và của ,gây ùn tắc giao thông.
 Ngày soạn 24 tháng 9 năm 2017
 Ngày dạy, thứ ......ngày ......tháng ......năm 2017
Sáng
Tiết 1: Toán
47 + 25.
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 47 + 25.
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép tính cộng 
II. Đồ dùng dạy-học: 
 Bảng cài + que tính + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính:
 7 + 35 ; 57 + 9 
- Gọi 1 HS đọc bảng 7 cộng với 1 số.
- Nhận xét .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp vàghi đề bài.
2.Giảng bài:
a)Giới thiệu phép cộng 47 + 25.
- GV nêu bài toán: Có 47 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính?
 - Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì ?
-Yêu cầu HS thực hiện trên que tính. Tìm kết quả.
Vậy: 47 + 25 = ?
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính. 
- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính
b) Luyện tập.
BÀI 1: Tính 
- Thực hiện tính kết quả theo thứ tự nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
BÀI 2 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu đề toán
- Chia 2 nhóm mỗi nhóm 4 em lên thi đua làm tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
BÀI 3 : Gọi 1 HS đọc đề.
- Tóm tắt lên bảng và hướng dẫn HS giải.
 * Tóm tắt: Nữ : 27 
 Nam: 18	? người.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính kết quả phép cộng.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
- Một HS đọc thuộc.
- Lắng nghe.
+ Phép cộng 47 + 25.
-Thao tác trên que tính và trả lời có 72 que tính.
+ 72.
- Nêu cách đặt tính và thực hiện.
 47 *7 cộng 5 bằng 12, viết 2 
 + 25 nhớ 1.
 72 * 4 cộng 2 bằng 6, 6 thêm 1 
	bằng 7, viết 7. 
- Vài HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Tính từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị.
- HS lên bảng mỗi lần 2 em, mỗi em làm 2 câu. Lớp làm vào vở
- Điền đúng Đ (đúng), S (sai) vào ô trống:
-2 nhóm lên làm thi đua, làm tiếp sức: 
- 1 HS đọc đề 
-1em nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.
-1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
 Tiết 3: Chính tả :
NGÔI TRƯỜNG MỚI.
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS nghe viết chính xác đoạn: “Dưới mái trường mới  đến hết”, trong bài “Ngôi trường mới”. Trình bày đúng các dấu câu trong bài . 
 - HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp.
 -Tính cẩn thận, chịu khó, học sinh có ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy –học: 
 Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đọc:bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác. 
- GV nhận xét .
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: ghi đề bài
2. Giảng bài:
a)Hướng dẫn HS nghe - viết. 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
- Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những nét gì mới ? 
- Trong bài chính tả có những dấu câu nào?
- Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết : mái trường, rung động, kéo dài, trang nghiêm,
- GV nhận xét , sửa sai.
b. Viết bài vào vở:
- Đọc bài cho HS viết.
 GV theo dõi, uốn nắn.
c. Chấm – Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. 
- Thu chấm 7-8 bài.
b)Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2: (trò chơi)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn mẫu : cái tai, chân tay.
- Tổ chức 2 nhóm làm thi đua.
- Trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm nhiều tiếng hơn thì nhóm đó thắng cuộc.
Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đua tìm nhanh tiếng có âm đầu s/x .
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
Củng cố – Dặn dò :
- Dặn HS về nhà chữa lỗi chính tả trong bài.
- Xem trước bài: “Người thầy cũ”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết. Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giảng ấm áp,
- Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm. 
- Một số HS nêu từ khó viết.
- 2HS lên bảng viết. Lớp viết vào bảng con.
- HS nghe và viết bài vào vở
- HS đổi vở chấm lỗi.
- Thi tìm nhanh tiếng có vần ai/ay.
- - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em làm thi đua:
 ai ay 
 tai cày 
 mai may
 sai chảy
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 - 2 em đại diện 2 nhóm lên làm.
 s x 
 sẻ xấu 
 sung xem
 sai xương
 Tiết 4: Luyện viết
 CHỮ HOA Đ
I.Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa Đ ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng ; ( 1 dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ ).
- Rèn viết đều đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.
 - GD HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.
 II. Đồ dùng dạy-học 
 Chữ mẫu, bảng phụ viết câu ứng dụng.
 III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên viết bảng chữ D, Dân.
- Nhận xét bài viết ở vở tập viết.
-Nhận xét .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : ghi đề bài
2. Giảng bài:
a)Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Đ:
- Chữ hoa Đ cao mấy li?
- Chữ hoa Đ giống và khác chữ D ở điểm nào?
- Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu. Đ
-GV viết mẫu chữ Đ trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
 HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét, uốn nắn.
b)Hướng dẫn viết câu ứng dụng
* Treo bảng phụ:
1. Giới thiệu câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ.
- Yêu cầu HS giải nghĩa câu ứng dụng.
2. Quan sát và nhận xét: 
- Nêu độ cao các chữ cái ?.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ nào?.
- Các chữ viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ?
- GV viết mẫu chữ: Đói
3. HS viết bảng con:
* Viết: “ Đói”
- GV nhận xét và uốn nắn.
c)Viết vở.
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
 Chấm, chữa bài
- Thu 7-8 vở chấm.
-GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò : 
- Gọi HS nhắc lại bài học.
 + Xem trước bài: “Chữ hoa E, Ê”.
- GV nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng. Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Quan sát chữ mẫu.
- 5 li.
- Chữ Đ được cấu tạo như chữ D, thêm một nét ngang ngắn.
- Theo dõi, lắng nghe.
– Lớp viết vào bảng con.
- Quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Bằng con chữ o.
- Lớp viết vào bảng con.
- Viết bài vào vở tập viết.
- Lắng nghe.
- HS nêu
 Ngày soạn 24 tháng 9 năm 2017
 Ngày dạy, thứ ......ngày.....tháng......năm 2017
Sáng
 Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng 7 cộng với một số 
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 47 + 5 , 47 + 25
 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép tính cộng 
II.Đồ dùng dạy-học:
 - GV: SGK + bảng phụ chép sẵn các bài tập.
 - HS: SGK, que tính , bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng đặt tính, tính: 
 HS1: 28 + 17 ; HS2 : 47 + 9. 
 - Nhận xét .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: ghi đề bài
2.Giảng bài:
BÀI 1:
 Bài tập yêu cầu gì? 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu cách nhẩm.
- Nhân xét, sửa sai.
BÀI 2:
 Bài tập yêu cầu gì?
- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính kết quả phép cộng.
- Nhận xét.
BÀI 3: 
 Giải bài toán theo tóm tắt. 
- Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc lại đề toán.
- Muốn biết cả 2 thúng có bao nhiêu quả, em làm thế nào ? 
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét.
BÀI 4: Bài tập yêu cầu gì ? 
- Muốn điền dấu thích hợp vào chỗchấm trước tiên em phải làm gì ?
- Gọi HS lên làm bài.
- Nhận xét. 
3. Củng cố – Dặn dò :
- Xem trước bài: “Bài toán về ít hơn”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng .
- Lớp làm bảng con:
- Lắng nghe.
- Tính nhẩm.
- HS nối tiếp nhau nêu cách nhẩm.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng .
- Lớp làm vở
- Giải bài toán theo tóm tắt.
- 2 HS đọc đề. 
- 1 HS lên bảng .
+ Điền dấu >, <, = . Vào chỗ chấm. 
+ Tính kết quả phép tính rồi so sánh 2 kết quả, chọn dấu thích hợp điền vào.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
- Chú ý lắng nghe.
Tiết 2: Rèn Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng 7 cộng với một số 
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 47 + 5 , 47 + 25
 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép tính cộng 
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: bảng phụ chép sẵn các bài tập.
 - HS :VTH, que tính , bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Trục tiếp, ghi đề
2.Giảng bài:
BÀI 1:Bài tập yêu cầu gì? 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu cách nhẩm.
- Nhân xét, sửa sai.
BÀI2:Giải bài toán theo tóm tắt. 
- Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc lại đề toán.
- Muốn biết gạo tẻ có bao nhiêu bao em làm thế nào ? 
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét – Ghi điểm.
BÀI 3:Bài tập yêu cầu gì ? 
- Muốn điền dấu thích hợp vào ô trống trước tiên em phải làm gì ?
- Gọi HS lên làm bài.
- Nhận xét .
Bài 4:GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm vào vở thực hành.
-NX bổ sung
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau.
- Tính
- HS nối tiếp nhau nêu cách nhẩm.
- 3 HS lên bảng .
- Giải bài toán theo tóm tắt.
- 2 HS đọc đề. 
37+15=52(bao)
- 1 HS lên bảng .
+ Điền dấu >, <, = . Vào chỗ chấm. 
+ Tính kết quả phép tính rồi so sánh 2 kết quả, chọn dấu thích hợp điền vào.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
- Chú ý lắng nghe.
Tiết 3: Luyện từ và câu
CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? 
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
I .Mục tiêu:
 -Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định. 
 -Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì. 
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập SGK + tranh minh họa bài tập 3 SGK.
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc: sông Đà, núi Ba Vì, hồ Ba Bể, thành phố Hồ Chí Minh. 
- Vì sao em viết như vậy ?
 Nhận xét .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: ghi đề bài
2. Giảng bài:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bộ phận nào được in đậm?
- Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em?
- Hướng dẫn tương tự ý b, c. 
BÀI 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. 
- Yêu cầu HS đọc câu a.
- Yêu cầu HS đọc câu mẫu.
- Các câu này có cùng nghĩa khẳng định hay phủ định.
- Hãy đọc các cặp từ in đậm trong câu mẫu.
- Khi muốn nói, viết các câu có cùng nghĩa phủ định ta thêm các cặp từ trên vào trong 
Câu.
- Cho HS nối tiếp nhau nói các câu có nghĩa giống 2 câu b và c. 
- GV viết nhanh lên bảng đủ 6 câu.
- Nhận xét – Tuyên dương.
BÀI 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. 
- Treo tranh yêu cầu HS thảo luận cặp đôi viết nhanh tên các đồ vật trong tranh và nói rõ đồ dùng đó dùng để làm gì.
- Gọi 1 số cặp lên trình bày. 
- Nhận xét, bình chọn HS phát hiện nhanh, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài. 
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc câu mẫu a. 
- Em
- Ai là học sinh lớp 2 ? 
- HS tự đặt câu hỏi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Mẩu giấy không biết nói đâu!
- Đọc mẫu trong sách giáo khoa.
- Nghĩa phủ định.
- Không đâu, có đâu, đâu có
- Tiếp nối nhau trả lời. 
- 1HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận cặp đôi rồi viết ra giấy tên các đồ dùng và công dụng của chúng.
- Đại diện cặp xung phong trình bày. 
* Trong tranh gồm: 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, 3 bút chì, 1thước kẻ, 1 ê ke, 1com-pa. 
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
Tiết 4: Rèn Luyện từ và câu
CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? 
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
I .Mục tiêu:
 - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định.
 - Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đò vật ấy dùng để làm gì 
II. Đồ dùng dạy –học:
 - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập VTH + tranh minh họa bài tập 3 VTH.
 - HS: VTH.
 III. Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: ghi đề bài
2. Giảng bài:
BÀI 1:
-YCHS đọc đề bài.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bộ phận còn thiếu trả lời cho câu hỏi nào.
-Các câu đó thuộc câu kiểu nào mà chúng ta đã học?
-HS làm vào VTH.
-GV thu chấm, đánh giá.
-NX ,bổ sung.
-Gọi HS nhắc lại những câu đó.
-Bài rèn cho em kĩ năng gì?
 BÀI 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Đặt câu hỏi theo mẫu câu nào?
-GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm vào vở thực hành.
-GV YC HS đặt câu hỏi cho các bộ phân trong câu vừa đặt.
-GV chấm ,nhận xét.
-Khi đặt câu ta chú ý điều gì?
GV kết luận.
-Gọi HS đọc lại bài.
-Bài rèn cho em kĩ năng gì?
3. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài. 
-Hãy so sánh hai mẫu câu chúng ta vừa học.
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau.
1 HS
Là gì?
Ai là gì?
Bạn Hưng là HS lớp 2B.
Lan là bạn thân của em.
2HS nối 
1 HS
Ai làm gì?
-Cái mũ dùng để che nắng.
-Cái bát dùng để đựng thức ăn.
-Cái gì dùng để che nắng?
6HS
Đầu câu viết hoa,cuối câu có dấu chấm.
Đặt câu.
3HS nối nhau đọc.
1HS
2HS nối tiếp nêu.
 Ngày soạn: 25 tháng 9 năm 2017
 Ngày dạy, thứ ......ngày.......tháng......năm 2017
Sáng
Tiết 1: Toán
 BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN.
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố khái niệm “ít hơn” và biết cách giải và trình bày bài giải về bài toán về ít hơn (dạng đơn giản)
 - HS giải bài toán về ít hơn đúng, chính xác, nhanh, thành thạo.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II.Đồ dùng dạy-học: 
 Bảng phụ ghi tóm tắt BT1 SGK, hình vẽ tóm tắt BT2 và mô hình các quả cam.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 
 24 + 17 67 + 9
-Nhận xét .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: ghi đề bài
2. Giảng bài:
a)Giới thiệu bài toán về ít hơn.
Bài toán: Cành trên có 7 quả cam ( gắn 7 quả cam lên bảng). Cành dưới ít hơn cành trên 2 quả cam (gắn 2 quả cam lên bảng). Hỏi cành dưới có mấy quả cam?
* Vừa hỏi, vừa tóm tắt bài toán lên bảng.
- Hàng trên có mấy quả cam? (7quả cam được biểu thị bằng đoạn thẳng) 
- Số cam ở hàng dưới như thế nào so với số cam ở hàng trên.
- Ít hơn mấy quả? (phần này gọi là phần ít hơn)
- Bài toán hỏi gì?
Hàng trên: 7quả cam 
Hàng dưới: 2 quả 
 ? quả cam
* Hướng dẫn HS giải bài toán:
- Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam em làm thế nào? 
- Em hãy nêu lời giải của bài toán?( Ghi bảng)
* Kết luận: Ta nói rằng số cam ở hàng trên là số lớn Số cam ở hàng dưới là số bé. Vậy muốn tìm số bé ta làm thế nào? 
b) Luyện tập.
BÀI 1:
- Gọi HS đọc đề toán .
- Đính tóm tắt lên bảng (như SGK).
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng giải. 
- Nhận xét.
BÀI 2:
 Gọi 1 HS đọc đề tóan.
- Đính tóm tắt (như hình vẽ SGK) lên bảng.
- Lưu ý “thấp hơn” là “ít hơn”.
-Hướng dẫn HS giải bài tóan .
- Gọi 1 HS lên bảng giải 
- Nhận xét.
BÀI 3:
-GVHD và yêu cầu HS làm vào vở.
-GV thu chấm, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Hôm nay ta vừa học dạng toán gì?
- Muốn tìm số bé ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Hàng trên có 7 quả cam.
- Số cam ở hàng dưới ít hơn số cam ở hàng trên.
- Ít hơn 2 quả.
- Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam?
* 3 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.
- Phép trừ.
- 1 HS đọc lời giải và phép tính.
- Muốn tìm số bé ta lấy số lớn trừ đi phần ít hơn. (nhiều HS nhắc lại)
- 3 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.
- Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam.
- Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam 
- 1HS lên bảng, lớp giải vào vở 
- 1 HS đọc.
 - Theo dõi.
 - 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tóan.
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
Lớp 2A có số học sinh trai là:
 15 – 3 = 12(học sinh)
 Đáp số: 12 học sinh
- Bài toán về ít hơn.
- Lấy số lớn trừ đi phần hơn.
Tiêt 2: RènToán
 BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố khái niệm “ít hơn” và biết cách giải và trình bày bài giải về bài toán về ít hơn (dạng đơn giản)
- HS giải bài toán về ít hơn đúng, chính xác, nhanh, thành thạo.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy -học: 
 Bảng phụ ghi tóm tắt BT1 VTH
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: ghi đề bài
2. Giảng bài:
BÀI 1:
Gọi HS đọc đề toán .
- Đính tóm tắt lên bảng 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng giải và GV yêu cầu HS làm vào VTH. 
- Nhận xét
-Bài rèn cho em kĩ năng gì?
Bài 2:
GV hướng dẫn yêu cầu HS làm vào vở thực hành.
BÀI 3:
Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Đính tó

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tuan_6_lop_2.docx