Giáo án Lớp 2 - Tuần 5

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: hồi hộp, náo nức, ngạc nhiên, loay hoay

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng nhân vật (Cô giáo, Lan, Mai).

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa các từ mới.

- Hiểu nội dung toàn bài: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 34 trang Người đăng honganh Lượt xem 2950Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 em kể tiếp nối chuyện: "Bím tóc đuôi sam"
- 2 em kể tiếp nối chuyện
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn (theo tranh minh hoạ).
- GV hướng dẫn HS quan sát
- HS quan sát SGK kể lại
- GV nêu yêu cầu của bài 
(Phân biệt nhân vật: Mai, Lan, cô giáo)
- HS tóm tắt nội dung mỗi tranh
- Tranh 1: 
- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lất mực 
- Tranh 2: 
- Lan khóc vì quên bút ở nhà.
- Tranh 3: 
- Mai đưa bút của mình cho Lan mượn.
- Tranh 4:
- Cô đưa bút của mình cho Mai mượn.
*Kể lại chuyện trong nhóm
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm.
- Hết lượt thay người kể lại
*Kể chuyện trước lớp 
- Chỉ định các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp 
- GV & HS nhận xét. 
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- 2, 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình, có thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói gián tiếp, cũng có thể nhắc lại câu đối thoại bằng giọng t/hợp với lời nhân vật.
- GV & HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất.
- HS noi gương bạn Mai
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chính tả: (Tập chép)
Tiết 9:
Chiếc bút mực
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Chiếc bút mực
- Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần (âm chính) ia/ya làm đúng các bài tập phân biệt tiếp có âm đầu l/n hoặc vần en/eng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ nội dung đoạn văn cần chép.
- Bảng phụ viết nội dung BT2.
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng
- GV đọc cho HS viết bảng
dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã.
- GV nhận xét sửa sai
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc mẫu bài viết
- HS lắng nghe
- Gọi HS đọc lại
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
b. Hướng dẫn nắm nội dung bài:
- Vì sao bạn Lan lại khóc ?
- Bạn quên bút ở nhà.
- Thấy bạn khóc Mai đã làm gì ?
- Lấy bút của mình cho bạn mượn.
c. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Đoạn văn có 5 câu.
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Dấu chấm 
- Chữ đầu dòng phải viết như thế nào ?
- Viết hoa, chữ đầu dòng lùi vào một ô.
- Tìm những chỗ nào có dấu phẩy ?
- HS tự làm
- Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Viết hoa
d. Luyện viết từ khó:
- GV đọc HS viết bảng con
- HS viết vào bảng con các từ cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên.
e. Chép bài vào vở:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết chú ý đọc cả cụm từ sau đó chép bài vào vở.
- HS chép bài vào vở.
3. Chấm chữa bài:
- GV đọc bài
- GV thu 5 bài chấm điểm
- GV nhận xét chữ viết.
- HS dùng bút chì soát lại bài ghi số lỗi ra vở.
4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập
Đây là từ chưa hoàn chỉnh các em tìm vần ghép lại để tạo thành từ có nghĩa.
- GV gọi HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm vào vở
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- tia nắng, đêm khuya, cây mía
- 1 HS đọc lại từ vừa điền
Bài 3: GV viết lên bảng
- HS nêu yêu cầu, thảo luận cặp.
- GV nhận xét sửa sai
- HS lên bảng làm theo hình thức tiếp sức.
a. nón – lợn - lười - non
HS cổ vũ.
b. xẻng – đèn - khen – thẹn
- GV nhận xét cho điểm từng nhóm
5. Củng cố dặn dò.
- GV đánh giá tiết học, khen ngợi bài tập tốt.
- Dặn dò: Về nhà luyện viết bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- Đánh giá giờ học.
Toán
Tiết 22:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về khái niệm thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38+25 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết)
- Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS
- HS mở vở bài tập kiểm tra
- GV đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
Bài 1: Tính nhẩm
- HS làm SGK
- Nêu miệng (HS sử dụng bảng 8 cộng với 1 số để làm tính nhẩm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng con.
- Theo 2 Bước: Đặt tính rồi tính làm theo quy tắc từ phải sang trái. 
*Lưu ý: Thêm 1 (nhớ) vào tổng các chục.
- GV nhận xét
38
48
68
78
58
15
24
13
9
26
53
72
81
87
84
Bài 3: HS đặt đề toán theo tóm tắt, nêu cách giải rồi trình bày giải.
- GV nhận xét
Bài giải:
Cả hai gói kẹo có là:
28 + 26 = 54 (cái kẹo)
 Đáp số: 54 cái kẹo
Bài 4: Số
- 1 HS lên bảng
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán
- Lớp làm SGK
- HS điềm kết quả vào ô trống (hình thức cộng điểm)
- GV nhận xét
28 + 9 = 37
37 + 11 = 48
48 + 25 = 73
Bài 5: HS làm SGK
- Kết quả đúng là ở chữ C
- GV nhận xét
28 + 4 = 32
4. Củng cố dặn dò:
- Hướng dẫn làm bài tập trong VBTT
- Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Thủ công
Tiết 5:
Gấp máy bay đuôi rời 
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp máy bay đuôi rời.
- Gấp được máy bay đuôi rời.
- HS yêu thích gấp hình.
II. đồ dùng dạy học:
- Mẫu máy bay đuôi rời.
- Quy trình gấp máy bay đuôi rời.
- Giấy thủ công.
- Keo bút màu, thước kẻ.
III. hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Thời gian
Nội dung
Học sinh của 
giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
5'
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập
- GV nhận xét chung
- HS chuẩn bị đồ dùng
25'
b. Bài mới:
1. GV hướng dẫn quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu máy bay và hướng dẫn nhận xét về hình dáng.
- HS quan sát
- Muốn gấp được máy bay cần 2 tờ giấy gì ?
- 1 tờ giấy hình vuông
- 1 tờ giấy hình chữ nhật
2. Hướng dẫn và làm mẫu:
- HS quan sát.
Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông, 1 hình chữ nhật.
- GV làm mẫu trên thao tác tờ giấy.
- HS nhắc lại thao tác gấp (qua hình vẽ)
Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay
- Gấp đôi theo đường chéo được H3 gấp tiếp được H3a, 3b.
- HS nhắc lại thao tác gấp (qua hình vẽ).
- GV hướng dẫn gấp tiếp các bước (có hình vẽ kèm theo)
- HS bổ xung cho bạn.
Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
- Dùng phần giấy hình chữ nhật làm đuôi.
- Gấp đôi theo chiều dài gấp tiếp tục được H11.
- HS nhắc lại các thao tác gấp.
- Dùng kéo cắt bỏ gạch chéo được H12.
Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
- Mở phần đầu và cánh máy bay ra như H9b cho thân máy bay được H13
- HS nhắc lại cách thao tác gấp theo từng bước.
3. Hướng dẫn thao tác lại.
- GV hướng dẫn tiếp cho đến H15.
- GV gọi HS lên thao tác lại.
- 2 HS thao tác lại các bước gấp, đầu và cánh máy bay bằng giấy nháp.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho học sinh.
4. Củng cố dặn dò:
- Hướng dẫn về nhà làm thêm học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
 Thứ tư, ngày 5 tháng 10 năm 2005
Mĩ thuật
Tiết 5:
Nặn hoặc vẽ; xé dán con vật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được đặc điểm của một số con vật.
2. Kỹ năng:
- Biết cách nặn xé dán hoặc vẽ con vật.
3. Thái độ:
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về một số con vật
- Đất nặn, giấy màu hay vẽ.
- Vở vẽ, bút chì màu sáp.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét.
- HS quan sát từng con vật và trả lời.
- Tên con vật ?
- HS trả lời.
- Hình dáng đặc điểm con vật ?
- Màu sắc con vật ?
Hoạt động 2: Cách nặn, cách xé dán, cách vẽ con vật.
- GV cho HS chọn con vật em định nặn, xé, vẽ. 
- HS nhớ lại hình dáng của các phần chính con vật.
*Cách vẽ:
- GV hướng dẫn HS cách vẽ. 
- Vẽ hình dáng con vật, sao cho vừa với phần giấy quy định, chú ý tạo dáng con vật cho sinh động. Có thể vẽ thêm cỏ, cây, hoa, lá để bài vẽ hấp dẫn hơn.
- Vẽ màu theo ý thích (chú ý vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt).
Hoạt động 3: Thực hành
- HS vẽ vào vở tập vẽ.
- Quan sát, gợi ý cho những HS còn lúng túng chưa biết cách làm.
- Gợi ý HS cách vẽ
- Gợi ý cách tạo dáng.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- HS trình bày các bài vẽ.
- Tự giới thiệu bài vẽ.
*GV gọi HS nhận xét tìm ra bài thực hành tốt.
5. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh.
- Các con vật.
- Nhận xét giờ.
Tập đọc
Tiết 19:
Mục lục sách
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Biết đọc đúng giọng một văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên chuyện, trong mục lục.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ mới.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh say mê trong tiết học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi có mục lục.
- Bảng phụ viết 1, 2 dòng để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bài: "Chiếc bút mực"
- 3 học sinh đọc.
 - Câu chuyện này nói về điều gì ? 
- Nói về bạn bè thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
- Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu mục lục:
- Học sinh nghe
2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng mục:
- Hướng dẫn HS đọc 1, 2 dòng trong mục lục.
- HS đọc trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc mục lục.
- Chú ý các từ phát âm sai.
- quả cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quán, Vương Quốc, cổ tích.
b. Đọc từng mục trong nhóm:
- Đọc nhóm 2
c. Thi đọc giữa các nhóm:
- HS đọc các nhóm thi đọc.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- 1 em đọc đoạn 1, 2.
- Hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng mục, trả lời câu hỏi.
Câu 1: Tuyển tập này có những truyện nào ?
- HS nêu tên từng truyện.
Câu 2: 
-Truyện người học trò cũ ở trang nào ?
- 1 HS đọc
- Trang 52
Câu 3: 
- 1 HS đọc
- Truyện "Mùa quả cọ của nhà văn nào" ?
- Quang Dũng
Câu 4: 
- 1 HS đọc
- Mục lục sách dùng để làm gì ?
- Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì? có những phần nào, trang bắt đầu của nó cần đọc.
- Hướng dẫn HS đọc tập tra mục lục sách TV2-T1-T5.
- HS mở mục lục sách TV2-T1-T5 (1 HS đọc mục lục T5 theo từng cột ngang).
- Cả lớp thi hỏi đáp nhanh về nội dung trong mục lục:
*Ví dụ:
- Bài tập đọc: Chiếc bút mực ở trang nào ?
- Trang 40
- Tuần 5 có những bài chính tả nào ?
- Có 2 bài chính tả:
- Tiết luyện từ và câu ở T5 học bài gì ? ở trang nào ?
Bài 1 tập chép: Chiếc bút mực
Bài 2 nghe viết: Cái trống trường em
- Nội dung của luyện từ và câu là tên riêng và cách viết tên riêng, kiểu câu ai là gì ?
- Trang 44
4. Luyện đọc lại.
- 1 vài HS thi đọc lại bài.
- GV cho HS thi đọc toàn bài chú ý đọc với giọng đọc rõ ràng, rành mạnh.
5. Củng cố dặn dò.
- GV nhắc nhở HS khi mở sách ra để tìm bài thì phải xem phần mục lục.
- Về nhà chuẩn bị bài sau: "Cái trống trường em".
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Tiết 5:
Tên riêng: Kiểu câu ai là gì ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Biết viết hoa tên riêng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu ai (cái gì, con gì ) là gì ?
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh hứng thú trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ quay bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to để HS các nhóm làm bài tập.
III. hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần.
- 2, 3 học sinh làm bài tập.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế nào ? Vì sao (phải so sánh cách viết từ nhóm 1 với các từ nằm ngoài ngoặc đơn nhóm 2).
- 1 HS phát triển ý kiến
- Các từ ở cột 1 là tên chung không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh).
- Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố hay 1 người (Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú, Bình).
- Gọi HS đọc
- 5-6 HS đọc thuộc nội dung cần nhớ.
Bài 2: Viết
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- HS chú ý nghe.
- Gọi 4 học sinh lên bảng
- 2 HS viết tên 2 bạn trong lớp.
- 2 HS viết tên dòng sông.
*VD: Nguyễn Thanh Nga, Đặng Minh Hiền
*VD: Tên sông: Cửu Long, Sông Hồng
- Tại sao phải viết hoa tên của bạn và tên dòng sông ?
- HS trả lời.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu của bài
- Lớp làm vào vở.
- Hướng dẫn HS cách làm bài ?
- Đặt yêu cầu theo mẫu ai (cái gì, con gì) là gì ?
a. - Trường em là trường Đoàn Thị Điểm. 
 - Trường học là nơi rất vui.
b. - Em thích nhất là môn Toán
 - Môn Tiếng việt là môn em học giỏi nhất.
- GV gọi HS đọc bài viết
- Nhiều HS đọc bài viết
3. Củng cố dặn dò:
- 1, 2 HS nhắc lại cách viết tên.
- Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 23:
Hình chữ nhật – Hình tứ giác
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác (qua hình dạng tổng thể, chưa đi vào đặc điểm các yếu tố của hình).
- Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật (nối các điểm cho sẵn trên giấy kẻ ô li).
II. hoạt động dạy học.
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
 - 2 HS lên bảng
68 + 13
78 + 9
- Nêu cách đặt tính, tính
b. Bài mới:
1. Giới thiệu hình chữ nhật:
- GV dán lên bảng một miếng bìa hình chữ nhật và nói: Đây là hình chữ nhật.
- HS quan sát
- Cho HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật.
- HS tìm hình chữ nhật
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD.
- Đây là hình gì ?
- Đây là hình chữ nhật.
- Cho HS đọc tên hình ?
- Hình chữ nhật ABCD
- Hình có mấy cạnh ?
- Có 4 cạnh.
- Hình có mấy đỉnh ?
- Có 4 đình.
- Cho HS đọc tên các hình chữ nhật có trong bài học.
- 2 HS đọc hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI.
- Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học ?
- Gần giống hình vuông.
2. Giới thiệu hình tứ giác:
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu đây là hình tứ giác.
- HS quan sát và nêu: Tứ giác CDEG.
- Hình có mấy cạnh ?
- Có 4 cạnh.
- Hình có mấy đỉnh ?
- Có 4 đình.
- Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác.
- Hình như thế nào được gọi là tứ giác ?
- Có 4 đỉnh, 4 cạnh.
- Gọi HS đọc tên các tứ giác trong bài học ?
- Tứ giác: CDEG, PQRS, HKMN.
- Có người nói hình chữ nhật là hình tứ giác. Theo em như vậy đúng hay sai ? Vì sao ?
- TL: Hình chữ nhật và hình vuông là các hình tứ giác đặc biệt.
- Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài ?
- SBCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQPS, HKMN.
3. Thực hành:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV nêu yêu cầu HS tự nối
 - HS nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Hãy đọc tên hình chữ nhật
- Hình chữ nhật ABDE
- Hình tứ giác nối được là hình nào ?
- Hình MNPQ.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đầu bài. 
- Hướng dẫn HS tô màu các hình chữ nhật.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng mỗi em 1 phần.
- Gọi 2 HS lên bảng thi nối.
a.
- HS nối xong đọc tên các hình đó.
b.
C. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Dặn dò: Về nhà tìm các đồ vật dùng ở gia đình có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động tập thể
Tiết 5:
Chơi trò: Thỏ Uống nước
Thứ năm, ngày 6 tháng 10 năm 2005
Thể dục:
Tiết 10:
Động tác bụng – Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn. 
- Học động tác bụng.
- Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối chính xác, đúng nhịp đúng phương hướng.
- Yêu cầu thực hiện động tác nhanh, trật tự hơn giờ trước.
3. Thái độ:
- Có ý thức tốt trong khi học và tham gia chơi trò chơi.
II. địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Kẻ sân trò chơi "Qua đường lội", chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
5-7'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
D
1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập.
2. Khởi động: Xoay khớp cổ, tay, cẳng tay, cánh tay.
4-5 lần
3. Kiểm tra bài cũ:
Cho cả lớp tập lại 4 động tác đã học.
2x8 nhịp
B. Phần cơ bản: 
a. Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
D
2-3 lần
ĐHVT:
b. Động tác bụng.
4-5lần
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
D
c. Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
2-3lần
2x8nhịp
Trò chơi: Qua đường lội.
5-6lần
C. Phần kết thúc:
- Trò chơi: "Chạy ngược chiều"
1'
 Theo tín hiệu
- Cúi người thả lỏng
5-10lần
- Nhảy thả lỏng
- Thu nhỏ vòng tròn
4-5lần
- Tiến 1 bước.
- GV nhận xét giờ học.
1-2'
 (2-3 lần)
Tập viết
Tiết 5:
Chữ hoa D
I. Mục tiêu, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết các chữ hoa D theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết ứng dụng: Dân giàu nước mạnh cỡ nhỏ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa D đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở HS viết ở nhà.
- 1 HS nhắc lại cụm từ ở bài trước, viết chữ C bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ D:
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ D cao mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Một nét là nét kết hợp của 2 nét cơ bản (nét lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- Nêu cách viết chữ D
- Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong dòng bằng ở đường kẻ 5.
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con
3. Viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh.
- Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào ?
- Nhân dân giàu có thì nước mới mạnh.
- GV mẫu câu ứng dụng
- Bảng phụ.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- D, h, g
- Những chữ nào có độ cao 1 li ?
- Những còn lại
- Khoảng cách giữa các chữ, tiếng như thế nào ?
- Bằng khoảng cách viết một chữ viết các ô
- HS viết bảng con chữ Dân
- Bảng con
4. HS viết vở tập viết: 
- Một dòng chữ D cỡ vừa, một dòng chữ D cỡ nhỏ.
- HS viết, GV theo dõi gíup đỡ HS yếu kém
- Một dòng chữ Dân cơ vừa, một dòng chữ Dân chữ nhỏ.
- 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: Dân giàu nước mạnh.
5. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
6. Củng cố dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
- Nhận xét chung tiết học.
Tập đọc
Tiết 20:
Cái trống trường em
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ khó và các từ mới: Trống trường, nghỉ suốt, ngẫm nghĩ, ngày hè, tiếng ve, nghiêng đầu, tưng bừng.
- Ngắt nhịp đúng các câu thơ, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: Ngẫm nghĩ, giá trống, tưng bừng.
- Hiểu nội dung bài: Thể hiện tình cảm thân ái, gắn bó của bạn học sinh với cái trống trường và trường học.
3. Học thuộc bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài
 - Mục lục sách (trả lời câu hỏi2, 3,4)
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Tranh vẽ
- HS xem tranh SGK
2. Luyện đọc:
 2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
2.2. HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu.
a. Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Rèn đọc các từ khó.
- liền, nằm, lặng im, năm học.
b. Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài.
- Hướng dẫn đọc các câu
- Bảng phụ
- GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ.
- ngẫm nghĩ
- Giá trống
SGK
c. Đọc từng khổ trong nhóm.
- HS đọc từng khổ trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
(Các nhóm thi đọc từng khổ, cả bài)
e. Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn, bài).
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Câu 1:
- 1 HS đọc
- Bạn HS xưng hô, trò chuyện như thế nào với cái trống trường ?
- Nói với cái trống như người bạn thân thiết xưng là "bọn mình", hơi buồn không hả trống.
Câu 2:
- Tìm những từ ngữ tả hành động tình cảm của trống ?
Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, lặng im, nghiêng đầu, mừng vui, gọi, giọng, tưng bừng.
- Bạn nhỏ nó về cái trống trường 
Câu 3:
- 1 HS đọc.
- Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS với ngôi trường ?
- Tình cảm thân ái gắn bó của bạn HS với cái trống và trường học.
- Bạn HS thân quen.
3. Luyện thuộc lòng bài thơ:
- HS thuộc từng khổ, cả bài.
- HS thi đọc thuộc lòng.
5. Củng cố dặn dò.
- Nêu nội dung, ý nghĩa bài thơ ?
- Bài thơ nói tình cảm. trống trường.
- Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét chung tiết học.
Toán
Tiết 24:
Bài toán về nhiều hơn
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố khái niệm "Nhiều hơn", biết cách giải và trình bày bài toán về nhiều hơn (dạng đơn giản).
- Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có 1 phép tính).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng gài và hình 7 quả cam.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình tứ giác 
- Nêu tên các hình đó.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
- HS quan sát.
+ Hàng trên có 5 quả cam
+ Hàng dưới có nhiều hơn 2 quả. 
- Gài tiếp 2 quả nữa vào bên phải.
- Cho HS nhắc lại bài tập
- Hàng trên có 5 quả cam (GV chỉ 5 quả) hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả (GV chỉ 2 quả bên phải) Hỏi hàng dưới có mấy quả cảm viết dấu ? hàng dưới.
- Gợi ý để HS nêu phép tính và câu trả lời đúng. 
Bài giải:
Số quả cam ở hàng dưới là:
5 + 2 = 7 (quả cam)
Đáp số: 7 quả cam
b. Thực hành:
Bài 1: Đọc đề toán
- Nêu kế hoạch giải
- Tập tóm tắt
- Giải
Tóm tắt:
Hoà có : 4 bông hoa
Bình nhiều hơn Hoà: 2 bông hoa
Bình có : bông hoa ?
Bài giải:
Số hoa Bình có là:
4 + 2 = 6 (bông hoa)
Đáp số: 6 bông hoa
Bài 2: Đọc đề toán
- Nêu kế hoạch giải.
- Tóm tắt, giải
Bài giải:
Số bi của Bảo có:
10 + 5 = 15 (viên bi)
Đáp số: 15 (viên bi)
Bài 4: Đọc đề toán
- 1 HS đọc đề bài.
- Nêu kế hoạch giải.
- Tóm tắt, giải
Tóm tắt:
Mận cao : 95 em
Đào cao hơn Mận: 3cm
Đào cao : cm?
Bài giải:
Chiều cao của Đào là:
95 + 3 = 98 (cm)
Đáp số: 98 (cm)
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
Tiết 5:
Cơ quan tiêu hoá
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sau bài học học sinh có thể nắm được các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
2. Kỹ năng:
- Sau bài học HS có thể chỉ được đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. Chỉ và

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan5.doc