Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thảo Ly

Thứ Buổi Môn Tên bài dạy Đ D D H

Hai

25/ 9

Sáng Tập đọc

Tập đọc

Toán

 Bím tóc đuôi sam (t1)

Bím tóc đuôi sam (t2)

29 + 5

 Tranh

Tranh

Bảng phụ

Chiều Chính tả

Toán

Kể chuyện ( Tập chép ) Bím tóc đuôi sam

49 + 25

Bím tóc đuôi sam

 Bảng phụ

Bảng phụ

Tranh

Ba

 26/9

Sáng Chính tả

Tập đọc

Toán

Tập viết

 ( Nghe - viết )- Trên chiếc bè

Trên chiếc bè

Luyện tập

Chữ hoa C

 Bảng phụ

Tranh

Bảng phụ

Mẫu chữ C

Năm

28/ 9

Sáng LTVC

Toán

Đạo đức

 Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng năm

8 cộng với một số :8 + 5

Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết2)

 Bảng phụ

Bảng phụ

Tranh

Sáu

29/ 9

Sáng TLV

Toán

Thủ công

 Cảm ơn , xin lỗi

28 + 5

Gấp máy bay phản lực (tiết 2)

 Bảng phụ

Bảng phụ

Mẫu MBay

Chiều TNXH

HĐTT

 Làm gì để xương và cơ phát triển tốt?

Sinh hoạt lớp Tranh

 

docx 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thảo Ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện phép tính 29 + 25
- HS làm bài vào vở.
Tóm tắt:
Lớp 2A: 29 học sinh
Lớp 2B: 25 học sinh
Cả hai lớp: ? học sinh
Bài giải:
Số học sinh cả hai lớp là:
29 + 25 = 54 ( học sinh )
Đáp số: 54 học sinh.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN:
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
 I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được đoạn 1,2.
- Nhớ và kể lại nội dung đoạn 3 bằng lời của mình.Dựng lại câuchuyệ theo vai.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét,đánh giá lời kể của bạn.
 3. Giáo dục HS có cách cư xử đúng.	
 II. Đồ dùng dạy học:
 1/ GV: Tranh minh hoạ , SGK 
 2/ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
6’
5’
20’
3’
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra dụng cụ
II. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước, các em học kể lại chuyện gì?
- Gọi 3 HS lên nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện.
- GV nhận xét.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em tập kể lại câu chuyện “ Bím tóc đuôi sam”.
- Ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Kể lại đoạn 1,2 theo tranh .
-Treo tranh và yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
-GV và HS nhận xét,đánh giá chọn bạn kể tốt nhất.
vHoạt động 2: Kể lại đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2 trong SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và kể trước lớp.
- Có thể gợi ý giúp HS kể tốt.
- Nhận xét.
vHoạt động 3:Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai.
 + Kể lần 1: GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS.
 + Kể lần 2: Gọi HS xung phong nhận vai kể.
- Yêu cầu HS nhận xét từng vai.
-GV nhận xét
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Đọc trước câu chuyện: “ Chiếc bút mực”
- Nhận xét tiết học.
 - HS để bàn
- “Bạn của Nai Nhỏ”.
-3 HS,mỗi em kể 1 đoạn.
- Lắng nghe.
 - Kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện các nhóm lên thi kể đoạn 1,2.
- Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà với thầy giáo bằng lời của em.
- Vài em kể bằng lời của mình.
- HS nhận vai: Hà,Tuấn,thầy giáo, các bạn trong lớp và GV (người dẫn chuyện ) kể chuyện.
- HS xung phong nhận vai và kể lại câu chuyện.
- HS nhận xét
- Cần đối xử tốt với bạn, không đùa nghịch 
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017
CHÍNH TẢ:
TRÊN CHIẾC BÈ
 I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS nghe viết chính xác đoạn “ Tôi và Dế Trũi  nằm dưới đáy” trong bài “ Trên chiếc bè”; củng cố quy tắc chính ta iê/yê.
2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả,trình bày bài đúng,đẹp.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, học sinh có ý thức học tập tốt.
 II. Đồ dùng dạy học:
1/ GV: SGK + bảng phụ.
2/ HS: Vở + bảng con,phấn,bút chì. 
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
23’
8’
3’
I. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đọc cho HS viết: xinh xinh, khỏe ,
vui vẻ,khuôn mặt.
- GV nhận xét.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ viết một đoạn trong bài: “Trên chiếc bè”
- Ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hướng dẫn HS viết chính tả :
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết:
- Đọc bài viết 1 lần.
+ Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu? 
+Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào?
-GV nhận xét
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào? 
c. Hướng dẫn viết đúng:
- Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết: Dế Trũi,rủ nhau,say ngắm, bèo sen, trong vắt 
- GV nhận xét , uốn nắn.
d. Viết bài vào vở:
- Đọc bài cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
đ. Chấm – Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. 
- Thu chấm 7-8 bài.
vHướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Tổ chức 2 nhóm làm thi đua.
- GV nhận xét , bổ sung
* Củng cố lại quy tắc iê/yê.
Bài 3b: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua, cả lớp làm vào vở.
 - GV nhận xét.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Ghi nhớ qui tắc chính tả.
- Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài(nếu có).
- Xem trước bài sau: “Chiếc bút mực”
-Nhận xét tiết học
- Lớp trưởng báo cáo
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
+ Đi ngao du thiên hạ.
+Chiếc bè mảng thả trôi
+ 5 câu.
+ Ngày, Bè, Mùa.
+ Viết hoa,lùi vào lề đỏ 1 ô,chữ đầu câu viết hoa.
- HS tìm đọc.
- Lớp viết vào bảng con.
- HS viết vở
- HS đổi vở chấm lỗi.
- Nộp vở.
- Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê.
- 2 HS đại diện 2 nhóm lên làm.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS1: + vần: đánh vần,vần thơ,
 +vầng:vầngtrăng,vầng trán,
- HS2: + dân: dân tộc,nhân dân,
 +dâng: kính dâng,trào dâng,
- 1HS nhắc lại quy tắc chính tả iê/yê.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC :
TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ : làng gần, núi xa, bãi lầy, lăng xăng , hoan nghênh.
- Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 2 .Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Luyện kỹ năng đọc hiểu từ ngữ : ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng, váng.
- Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi. 
 3. Giáo dục : Học sinh vun đắp để có được tình bạn thân thiết,tốt đẹp .
 II. Đồ dùng dạy học:
1/ GV: Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc;Tranh minh họa bài đọc.
2/ HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
15’
10’
5’
3’
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ :“Bím tóc đuôi sam”.
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau bài “Bím tóc đuôi sam” và trả lời câu hỏi.
+Vì sao Hà khóc? 
+Thầy giáo làm Hà vui lên bằng cách nào?
 - Nhận xét 
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài : “ Trên chiếc bè”
- Ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài: 
vLuyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
a. Đọc từng câu :
- GV cho HS đọc từng câu
-Hướng dẫn đọc đúng : làng gần, núi xa, bãi lầy, lăng xăng, hoan nghênh
b. Đọc từng đọan trước lớp : ( 3 đọan )
-Hướng dẫn đọc ngắt hơi đúng một số câu:
+ Mùa thu mới chớm / nhưng trong vắt/  dưới đáy /
+ Đàn săn sắt  lăng xăng/ cố bơi chiếc bè ,/ mặt nước . /
- GV cho HS đọc đoạn
- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ( chú giải)
 c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
-GV cho HS đọc theo nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm:
-Gọi đại diện nhóm thi đọc
-GV nhận xét , bổ sung
e. Cho cả lớp đọc đồng thanh :
- GV cho lớp đọc đồng thanh đoạn 3
vHướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2
+ Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
+ Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào? 
GV: Chỉ tranh lá bèo sen và nêu: Bèo sen còn gọi là bèo lục bình hay bèo Nhật Bản. Loại bèo này có lá to,cuống lá phồng lên như một chiếc phao có thể nổi trên mặt nước.
- Yêu cầu HS đọc thầm đọan 3 
+Trên đường đi,đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?
+Kể tên các con vật đôi bạn đã gặp gỡ trên sông?
+ Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế?
-GV: Các con vật mà hai chú dế gặp trong chuyến du lịch trên sông đều bày tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh hai chú dế.
vLuyện đọc lại:
- Tổ chức các nhóm thi đọc.
- GV cùng học sinh nhận xét bình chọn bạn đọc hay, đúng.
IV. Củng cố – Dặn dò:
-Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị?
- Dặn : Tìm đọc “Dế Mèn phiêu lưu ký”
- Xem trước bài sau: “Chiếc bút mực”
-Nhận xét tiết học
- Lớp trưởng báo cáo
- 2 HS đọc bài mỗi em đọc 2 đoạn và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS đọc
- HS đọc cá nhân và đọc đồng thanh cả lớp.
- HS đọc tiếp nối đoạn 
- Hiểu nghĩa từ mới 
- Đọc theo nhóm cặp đôi
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh đọan 3
- Đọc thầm đoạn 1,2 
+ Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi ngao du thiên hạ.
+ Ghép 3;4 lá bèo sen lại thành một chiếc bè đi sông.
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm đọan 3
+ Nước trong vắt, trông thấy cả hòn cuội nằm phía dưới, cỏ cây, làng gần, núi xa luôn luôn mới.
+ Gọng vó, cua kềnh, săn sắt, thầu dầu.
+ Gọng vó : bái phục nhìn theo; của cua kềnh : Âu yếm ngó theo; của săn sắt,cá thầu dầu; lăng xăng cố bơi theo hàng
- HS lắng nghe.
- Thi đọc.
-HS bình chọn
- Gặp nhiều cảnh đẹp ở dọc đường, mở mang hiểu biết 
-Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5,từ đó lập và học thuộc bảng công thức 8 cộng với một số.
2.Kỹ năng: HS làm tính,giải toán đúng chính xác,thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
 II. Đồ dùng dạy học :	
	1/ GV: Bảng phụ;bảng gài,que tính, SGK
 2/ HS: Sách giáo khoa,que tính, vở và bảng con.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
7’
5’
4’
5’
5’
5’
3’
I. Ổn định tổ chức:Kiểm tra dụng cụ
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng đọc bảng cộng 9 cộng với một số.
- Nhận xét.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:8+5
- Ghi đề lên bảng.
2. Giảng bài:
vGiới thiệu phép cộng 8 + 5 :
- GV nêu bài toán: Có 8 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính?
+ Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.
- Vậy: 8 + 5 = ?
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi lên bảng).
+
- Đặt tính:	 8
	 5
	 13
vLập bảng cộng 8 cộng với một số :
- Chia nhóm học sinh thảo luận tìm kết quả.
- Gọi HS đọc kết quả thảo luận.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng.
-Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc 
3.Luyện tập:
BÀI 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
-GV nhận xét , tuyên dương
* Củng cố bảng cộng 8 cộng với một số
BÀI 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm
- Gọi HS nêu cách thực hiện của 8 + 7
- Nhận xét.Lưu ý HS viết kết quả ở tổng cho đúng .
BÀI 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Gọi HS làm, lớp làm vở
- GV nhận xét.
BÀI 4: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Làm thế nào để biết số tem của hai bạn?
- Hướng dẫn tóm tắt : 
Hà : 8 con tem.
Mai : 7 con tem
Cả 2 bạn: ? Con tem
- Gọi 1 HS lên bảng giải 
- Nhận xét.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng 8 + 5.
-GọiHS đọc lại bảng cộng 8cộng với một số.
- Xem trước bài sau: “ 28 + 5”
-Nhận xét tiết học
- HS để bàn
- 1 HS lên đọc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+Phép cộng : 8 + 5
- Thao tác trên que tính và đưa ra kết quả :13 que tính (đếm thêm hoặc gộp)
- HS trả lời: 8+ 5 = 13
 8 
 + 5
 13 
- Vài học sinh nhắc lại
- Mỗi nhóm tìm kết quả 2 phép tính.
-Nối tiếp nhau nêu kết quả từng phép tính.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc thuộc lòng.
- Tính nhẩm 
- Tiếp nối nhau đọc kết quả của từng phép tính. (2 đội)
- Tính
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào BC.
- 8 + 7 bằng 15, viết 5 thẳng cột với 8 và 7, viết 1 vào cột chục.
- Tính nhẩm 
- HS làm bài
- HS đọc đề toán.
- Hà có 8 con tem, Mai có 7 con tem.
- Số tem của hai bạn.
- Thực hiện phép cộng 8 + 7
- HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán
-1 HS lên bảng , lớp làm vào vở.
- 1 HS nêu lại 
- 1 HS đọc bảng cộng.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA C
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết viết chữ hoa C theo cỡ vừa và nhỏ và câu ứng dụng“Chia ngọt xẻ bùi” theo cỡ chữ nhỏ.
2.Kỹ năng: Rèn viết đều đẹp,đúng mẫu,nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.
 II. Đồ dùng dạy học :
1/ GV: Chữ mẫu 
2/ HS: Vở tập viết, bảng con, phấn.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:	
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
5’
1’
30’
 3’
I. Ổn định tổ chức:Kiểm tra dụng cụ
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên viết bảng chữ: B,Bạn.
- Nhận xét bài viết ở vở tập viết.
-Nhận xét.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:Chữ hoa C
- Ghi đề lên bảng
2. Giảng bài:
vHướng dẫn viết chữ cái hoa:
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV gắn mẫu chữ C và hỏi
+ Chữ hoa C cao mấy li?
+ Chữ hoa C gồm có mấy nét? Đó là những nét nào?
- Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu.
-GV viết mẫu chữ C trên bảng,vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. HS viết bảng con :
- GV yêu cầu HS viết lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
v Hướng dẫn viết câu ứng dụng “Chia ngọt xẻ bùi”
* Treo bảng phụ:
- Giới thiệu câu ứng dụng: “Chia ngọt xẻ bùi” theo cỡ chữ nhỏ.
- Yêu cầu HS giải nghĩa câu ứng dụng.
+Nêu độ cao các chữ cái?
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ?
+ Các chữ viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: “ Chia”
- HS viết bảng con: “ Chia”
- GV nhận xét và uốn nắn.
vViết vở :
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV yêu cầu HS thi đua viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Thu 7-8 vở chấm.
-GV nhận xét chung.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc HS hoàn thành bài viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau : Chữ hoa D
- GV nhận xét tiết học.
-HS để bàn
-2 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Quan sát chữ mẫu.
- 5 li.
-1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và con trái nối liền nhau,tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- Theo dõi,lắng nghe.
-HS theo dõi và viết trên không trung
- Lớp viết vào bảng con.
- Quan sát.
- Thương yêu,đùm bọc lẫn nhau
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Bằng con chữ o.
- Theo dõi
- Lớp viết vào bảng con.
-HS theo dõi
- HS viết bài vào vở tập viết.
-HS nộp vở
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY,THÁNG,NĂM
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Mở rộng vốn từ chỉ sự vật.Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
2.Kỹ năng: HS tìm từ và đặt câu đúng. Biết ngắt 1 đoạn văn thành những câu trọn ý.
3.Thái độ: HS có ý thức học tập tốt, yêu thích tiếng mẹ đẻ.
 II. Đồ dùng dạy học :
 1/ GV: 4 tờ giấy Rôki to kẻ khung như bài 1,bút dạ; Bảng phụ chép sẵn bài tập3 ở SGK.
 2/ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
10’
10’
10’
3’
I. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em đặt 2 câu theo mẫu: Ai ( Cái gì,con gì) là gì?
 - Nhận xét.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài sau đó ghi tên bài lên bảng.
2. HD tìm hiểu bài:
Bài 1 :
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Tổ chức trò chơi: Thi tìm từ nhanh.
- Chia nhóm,phát giấy,bút cho nhóm.
- Sau 5 phút hoàn thành mang bài đính lên bảng.
- Nhận xét,công bố nhóm thắng cuộc.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu ( SGK ).
- Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi – đáp theo mẫu.
- Tương tự yêu cầu HS thực hành hỏi - đáp theo cặp.
- Gọi 1 số cặp lên trình bày.
- Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV đọc đoạn văn SGK 
+ Em có hiểu ý đoạn văn này không?
+ Khi ngắt đoạn văn thành câu, cuối câu phải đặt dấu gì? Chữ đầu câu viết thế nào?
- GV nhận xét.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Về tìm thêm từ chỉ sự vật.
 -Chuẩn bị bài sau:“Tên riêng - Câu kiểu: Ai là gì?”
- Nhận xét tiết học.
 - Lớp trưởng báo cáo sĩ số
-2 HS lên bảng đặt câu.
- Lắng nghe.
-Tìm các từ chỉ người, đồ vật, cây cối, con vật.
- 4 nhóm làm bài vào giấy.
- Đính 4 bài làm lên bảng.
- HS nêu.
- 1 em đọc.
- Thực hành hỏi - đáp trước lớp.
- Thực hành theo nhóm cặp đôi.
- Vài cặp lên thực hành hỏi đáp.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe.
+ Khó nắm được hết ý của bài.
+ Cuối câu viết dấu chấm,chữ cái đầu câu viết hoa.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:	
1.Kiến thức: Giúp HS :
- Củng cố về phép cộng dạng 9+5; 29+5; 49+ 25 so sánh một tổng với một số; so sánh các tổng với nhau; giải toán có lời văn.
- Củng cố biểu tượng về đọan thẳng, làm quen với bài toán trắc nghiệm có 04 lựa chọn
2.Kỹ năng: Rèn làm tính, giải toán đúng, nhanh,thành thạo.
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, chăm học 
 II. Đồ dùng dạy học :
 1/ GV: SGK + Bảng cài + Đồ dùng phục vụ trò chơi .
 2/ HS: Bảng con, phấn, vở.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
5’
10’
7’
8’
3’
I. Ổn định tổ chức:Kiểm tra dụng cụ
II. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài:
Tìm tổng biết các số hạng : 19 và 7; 29 và 45 
- Nhận xét.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
-Ghi đề lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính. 
-GV nhận xét.
* Củng cố bảng cộng 9 với một số
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Gọi HS lên bảng làm 
- Một vài học sinh nêu lại cách tính 
- Nhận xét.
* Củng cố cách đặt tính cộng
Bài 3 :
- Bài tập yêu cầu gì ? 
 -Vậy trước khi điền dấu ta phải làm gì?
-Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét.
Bài 4: 
- Gọi 1 học sinh đọc đề tóan 
Tóm tắt :
 Gà trống : 19 con 
 Gà mái : 25 con 
 Có tất cả :  con gà ?
-Hướng dẫn giải : 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ Muốn biết có tất cả mấy con gà em làm phép tính gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét.
* Củng cố giải toán có lời văn
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Xem trước bài: “8 cộng với một số: 8 + 5”
- Nhận xét tiết học 
- HS để bàn
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính. Lớp làm vào bảng con
- Lắng nghe
- Tính nhẩm
-Trình bày nối tiếp nhau. 
- Tính 
- Hai lượt, mỗi lượt 04 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Điền dấu >, < ,= và chỗ chấm
+ Phải thực hiện phép tính sau đó so sánh hai kết quảrồi điền dấu 
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở 
- Một HS đọc đề 
-HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tóan.
+ Có 19 gà trống, 25 gà mái.
+ Có tất cả bao nhiêu gà?
+ Phép cộng 
-Một HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC :
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu: Khi có lỗi phải nhận và sửa lỗi, sẽ mau tiến bộ.
2.Kỹ năng: HS biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi,biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
3.Thái độ:Có tính trung thực, thẳng thắn.
II. Đồ dùng dạy học:
 1/ GV: SGK + phiếu bài tập.
 2/ HS: Vở BT đạo đức 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củaHS
1’
3’
1’
8’
9’
10’
3’
I.Ổn định tổ chức:Kiểm tra dụng cụ
II.Kiểm tra bài cũ: 
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em như thế nào?
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ được mọi người đối xử ra sao?
+GV nhận xét
III. Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” (tiết 2)
- Ghi đề lên bảng.
2/ HD tìm hiểu bài:
vHoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.
-Phát 4 phiếu giao việc 4 nhóm:Tình huống 1,2,3(SGV).Tình huống 4:mãi rượt bạn chơi Ngân va mạnh vào bạn gái té xuống .Bạn gái gắn sức nhưng đứng lên không được.Em sẽ làm gì nếu là Ngân?
-Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét - kết luân.
- Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là người thế nào?
vHoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Chia 4 nhóm và phát phiếu bài tập:
Nhóm 1,2,3:Tình huống 1(SGV)
Nhóm 4,5,6:Tình huống 2(SGV)
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét.
-Nêu câu hỏi gợi ý rút ra kết luận như SGK.
vHoạt động 3: Tự liên hệ.
*KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân
-Mời HS lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi.
- GV cùng HS phân tích tìm ra cách giải quyết đúng.tuyên dương 1 số em.
-GV kết luận chung như SGK.
-GV kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em như thế nào? 
IV. Củng cố – Dặn dò:
 -Nhắc nhở HS thực hiện tốt các hành vi trên
-Xem trước bài :“Gọn gàng, ngăn nắp”
-Nhận xét tiết học
- HS để bàn
-2 Học sinh trả lời.
-HS lắng nghe.
- 4 nhóm thảo luận theo yêu cầu của phiếu bài tập. Mỗi nhóm 1 tình huống và chuẩn bị đón

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_4_Lop_2.docx