Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị An

Tiết 1: Toán

 29 + 25

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 25.

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.

II .Đồ dùng dạy học:

 + GV: Bảng gài, que tính

 + HS: SGK

 III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Ổn định :

II. KTBC:

- Yêu cầu đặt tính và thực hiện 69 + 3 và 39 + 7, nêu cách làm đối với phép tính 39 + 7

- Nhận xét.

III. Bài mới:

 a) Giới thiệu bài

- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: 49+25

 b) Giới thiệu phép cộng 49 + 25

- Nêu bài toán : có 49 que tính thêm 25 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?

- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?

 - Yêu cầu lấy 4 bó que tính và 9 que tính .

- GV : Có 49 que tính gồm 4 chục và 9 que tính rời (gài lên bảng gài) .

- Yêu cầu lấy thêm 25 que tính .

- Thêm 25 que tính gồm 2 chục và 5 que rời (gài lên bảng gài)

- Nêu : 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành một chục; 4 chục ban đầu với 2 chục là 6 chục; 6 chục thêm 1 chục là 7 chục; 7 chục với 4 que tính rời là 74 que tính .

- Vậy 49 + 25 = 74

- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính .

- Yêu cầu nêu lại cách làm của mình .

c) Thực hành:

Bài 1 : - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .

-Y/C lớp tự làm bài vào vở cột 1, 2, 3.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2:-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

-Muốn tìm tổng ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm vào nháp.

Bài 3 :

- Yêu cầu 1 em đọc đề .

- Yêu cầu lớp thảo luận nhóm đôi.

* Tóm tắt :

- Lớp 2 A : 29 học sinh

- Lớp 2B : 25 học sinh

- Cả hai lớp : . học sinh ?

IV. Củng cố; dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

-Tuyêndương những em thực hiện tốt.

- Hai em

lên bảng mỗi em làm 2 phép tính và nêu cách đặt tính và cách tính .

-Vài em nhắc lại tên bài.

- Lắng nghe và phân tích bài toán .

- Ta thực hiện phép cộng 49 + 25

- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .

- Lấy 49 que tính để trước mặt.

- Lấy thêm 25 que tính

- Làm theo các thao tác như giáo viên sau đó đọc kết quả 49 cộng 25 bằng 74

 49

 +25

 74

* Viết 49 rồi viết 25 xuống dưới sao cho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 4 viết dấu + và vạch kẻ ngang. Cộng từ phải sang trái 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7

 * Vậy : 49 + 25 = 74

- Một em đọc đề bài .

- Tự làm bài vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chấm đúng sai.

 39 69 19 49 19 89

+ 22 + 24 + 52 + 18 + 17 + 4

 61 93 71 67 36 93

2HS nêu yêu cầu.

-Số hạng cộng với số hạng.

-HS làm bài.

- Đọc đề bài

- Đại diện 2 nhóm trình bày .

 Bài giải :

 Số học sinh cả hai lớp là :

 29 + 25 = 54 (học sinh)

 Đáp số: 54 học sinh

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gọt sẻ bùi 
II. Đồ dùng dạy học: 
GV:-Mẫu chữ hoa C đặt trong khung chữ , 
 HS:-Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định : 
II.KTBC:
- Gọi 2 HS lên viết vào bảng lớp 
- Nhận xét.
III. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa C và một số từ ứng dụng có chữ hoa C
2. Hướng dẫn viết chữ hoa :
* Quan sát số nét quy trình viết chữ C:
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ hoa C cao mấy li, rộng mấy li? 
- Chữ hoa C gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ? 
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết cho học sinh :
 + Chữ C gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. GV viết bảng lớp.
+ GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào trong. Dừng bút trên đường kẻ 2.
- Viết lại qui trình viết lần 2 .
*Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa C vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào ?
- Những chữ nào có chiều cao bằng 1 li?
- Những chữ nào có chiều cao bằng 1 li rưỡi
- Những chữ còn lại cao mấy li ?
- Yêu cầu quan sát vị trí các dấu thanh .
* Viết bảng : 
- Yêu cầu viết chữ Bạn vào bảng 
4. Hướng dẫn viết vào vở :
- GV y/c HS viết vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
 5. Nhận xét: 
- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
 IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc HS lưu ý cách viết chữ C
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng viết.
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát .
- Cao 5 ô li , rộng 4 ô li 
- Chữ C gồm 1 nét liền.
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn 
- Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con .
- Đọc
- Gồm 4 tiếng : Chia, ngọt, sẻ, bùi 
- Chữ : a,i,o,e,u 
- Chữ : t 
- Các chữ còn lại cao 2 li rưỡi 
- Dấu nặng đặt dưới âm o và dấu hỏi trên đầu chữ e, dấu huyền trên đầu chữ u 
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết (như phần mục tiêu) 
-Nộp vở từ 5- 7 em đ
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới 
Chiều
Tiết 1: Chính tả: 
 BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
 + GV: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả
 + HS: VBT
III. Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định:
II. KTBC:
- Cho HS lên bảng viết, lớp viết bảng 
- Nhận xét.
III. Bài mới: 
 1) Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng, viết đẹp đoạn 3 trong bài “ Bím tóc đuôi sam ”
2) Hướng dẫn tập chép :
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
-Y/C 2em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
- Đoạn chép có những ai ? 
-Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về chuyện gì ?
- Tại sao Hà không khóc nữa ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Hướng dẫn đọc các câu có dấu hai chấm, dấu chấm hỏi và các câu có dấu chấm cảm
- Ngoài các dấu chấm hỏi, hai chấm và chấm cảm đoạn văn còn có những dấu nào 
- Dấu gạch ngang được đặt ở đâu ?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Yêu câu hs viết bài vào vở
- Soát lỗi : Đọc lại để HS soát bài, tự bắt lỗi 
- Chấm bài : -Thu vở học sinh chấm và nhận xét từ 8 – 10 bài 
3) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 :
 - Gọi một em nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : 
 - Nêu yêu cầu của bài tập
- Mời một em lên bảng làm bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Kết luận về lời giải của bài tập 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: hạn hán, quên, hoài
- Nhắc lại tên bài .
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- 2em đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm hiểu bài
- Có Hà, và Thầy giáo .
- Nói về bím tóc của Hà 
- Vì thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp .
- Lần lượt đọc các câu theo yêu cầu .
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang 
- Đầu dòng (đầu câu) .
- Lớp viết từ khó vào bảng con .
- Hai em viết các từ khó trên bảng: 
+ khóc, vui vẻ, ngước khuôn mặt, cũng cười 
- HS nhìn bảng viết
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- Một em làm trên bảng : yên ổn , cô tiên, chim yến, thiếu niên . 
- Đọc lại các từ khi đã điền xong 
- Một em nêu bài tập 3.
- Một em lên bảng làm bài
 vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân .
Tiết 2: Kể chuyện
 BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu:
 - Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1 đoạn 2 của câu chuyện ; bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình.
*HS khá giỏi: HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện.
II. .Đồ dùng dạy học:
 -Tranh ảnh minh họa.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTRBC:
 Bạn của Nai Nhỏ
- Cho HS nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện. 1 HS kể toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét .
B.Bài mới 
 1) Phần giới thiệu :
 2) Hướng dẫn kể chuyện :
* Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện
 Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện dựa theo tranh.
 * Tranh 1:
 - Hà có 2 bím tóc thế nào?
 - Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?
 - Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao?
* Tranh 2:
 - Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?
- Cuối cùng Hà thế nào?
- Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ giữa thầy và bạn Hà bằng lời của em.
*Phân vai, dựng lại câu chuyện.
- Cho HS xung phong nhận vai: người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo.
- Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò : 
- Hỏi lại ý nghĩa câu chuyện. Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị bài :Chiếc bút mực
- 3 HS nối tiếp nhau kể.
- Vài em nhắc lại tên bài
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- HS trình bày dựa theo tranh
- Tết rất đẹp
- Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã
- Hà oà khóc và chạy đi mách thầy
- Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo.
- Đi mách thầy
- Hoạt động lớp
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên thi kể
- Lớp nhận xét.
 Tiết 3: GDTT
 TIỂU PHẨM: CÁI BÀN BIẾT ĐAU
I.Mục tiêu:
-Thông qua tiểu phẩm GD các em biết giữ gìn bàn ghế và các đồ dùng học tập trong lớp.
-HS biết giữu gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường là nghĩa vụ của HS, là thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
-Tiểu phẩm
- Tranh ảnh.
III.Các hoạt động dạy – học:
Bước 1: Chuẩn bị
-Kịch bản: Cái bàn biết đau.
- GV cho HS đọc phân vai nhiều lần.
-Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
- Chọn bạn dẫn chương trình.
Bước 2: Tập diễn
-Các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn là các nhân vật trong tiểu phẩm.
-HS tiến hành tập diễn.
Bước 3: 
-Văn nghệ chào mừng.
-MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, mời các tổ lên bốc thăm.
-Các tổ tiến hành trình diễn.
GV HD HS tao đổi nội dung tiểu phẩm:
-Cô giáo vào lớp thấy Vinh đang làm gì?
-VS cô giáo cho cho rằng, cái bàn biết đau?
-Ai tán thành hành động của bạn Vinh ở cuối phần tiểu phẩm?
-Văn nghệ kết thúc.
Bước 4: Nhận xét – Đánh giá:
-Bình chọn nhóm diễn hay nhất.
-GV tổng kết chung
 Ngày soạn :13/ 9/2017
 Ngày dạy: ....../9/2017
Sáng:
Tiết 1: Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 +25.
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. 
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học: 
 + GV, HS : SGK
III. Các hoạt động dạy và học	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định: 
II. KTBC:
- Gọi 3 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Yêu cầu tìm tổng biết các số hạng lần lượt là : 
 a/ 9 và 7 b/ 39 và 6 , c / 29 và 45 .
- Giáo viên nhận xét.
III. Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Luyện tập
2/ Luyện tập :
Bài 1:
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, HD làm miệng. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :
- Yêu cầu đọc đề bài .
- Yêu cầu tự làm bài sau đó gọi 1 em đọc chữa bài .
- Mời em khác nhận xét .
Bài 3:
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- HD làm bảng con.
- Nhận xét.
Bài 4 : - Yêu cầu nêu đề bài 
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Thu vở chấm, nhận xét.
IV. Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học .
-Chuẩn bị tiết sau.
- Ba em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính và nêu cách đặt tính và cách tính .
- HS nhận xét .
-
-
-Vài em nhắc lại tên đầu bài.
- Tính nhẩm.
- HS làm miệng.
 9 + 4 =13; 9 + 3 = 12; 9 + 2 = 11
 9 + 6 =15; 9 + 5 = 14; 9 + 9 = 18
 9 + 8 =17; 9 + 7 = 16; 9 + 1 = 10
- Lớp làm vào vở.
- 1 em chữa bài miệng.
 a) 74 , 28, 65, 46 
 b) 91, 90, 83, 59
9 + 6 15
 1HS
HS làm bài
Giải:
Trong sân có tất cả số con gà là:
 19+ 25 = 44 (con gà)
 Đáp số: 44 con gà
Tiết 3: Chính tả
 TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT.
- Làm được BT2; BT3 
II. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 
HS : VBT
III.Câc hoạt động dạy – học :	
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I. Ổn định : 
II.KTBC:
- Mời 2 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc .
- Lớp thực hiện viết vào bảng con . 
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
-Bài viết hôm nay các em sẽ viết bài:Trên chiếc bè
2.Hướng dẫn nghe- viết :
 * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- Treo bảng phụ GV đọc đoạn trích
+ Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
+ Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước như thế nào?
 * Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn trích có mấy câu?
-Chữ đầu câu viết như thế nào?
-Bài viết có mấy đoạn?
-Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Ngoài những chữ đầu câu, đầu đoạn ta còn phải viết hoa những chữ nào ? Vì sao ?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết .
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó .
- GV đọc bài cho HS viết. 
- Soát lỗi chấm bài :
- Thu vở học sinh nhận xét.
3.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
 - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
Bài 3 :
 - Yêu cầu nêu bài tập . 
- Yêu cầu ba em lên bảng viết 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Nhận xét chốt ý đúng .
IV/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày 
- Hai em lên bảng viết các từ : khuôn mặt, nín hẳn
- Nhận xét bài bạn . 
-Hai em nhắc lại tên bài.
-2 em đọc lại. – HS đọc thầm.
 + Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành chiếc bè.
+Trong vắt, nhìn thấy cả hòn cuội dưới đáy.
- Có 5 câu . 
- Chữ đầu câu phải viết hoa 
- Có 3 đoạn .
- Viết hoa chữ đầu tiên và viết lùi vào 1 ô ly
-Viết hoa tên bài (Trên ) và tên riêng của loài vật ( Dế Mèn, Dế Trũi )
- Nêu các từ khó và thực hành viết bảng con 
 Dế Trũi, rủ nhau, say ngắm, bèo sen, trong vắt  
- HS viết bài vào vở
- Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để GV nhận xét. 
6HS
2HS
- iê: cô tiên, đồng tiền, liên hoan , - - - yê : yên xe, yên ổn, tiếng,
 - Hai em nêu bài tập 3 .
+ dỗ: dỗ dành, dỗ ngọt ; 
+ giỗ: giỗ tổ, ngày giỗ, ăn giỗ,... 
+ dòng: dòng sông, dòng nước, dòng kẻ,...
+ ròng: ròng r, mấy năm ròng, vàng ròng, khóc ròng, ...
- Nhận xét bài bạn, đọc đồng thanh các từ và ghi vào vở .
Tiết 4: Luyện viết
 CHỮ HOA: C
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Cày (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Cày sâu cuốc bẫm. 
II. Đồ dùng dạy học: 
GV:-Mẫu chữ hoa C đặt trong khung chữ , 
 HS:-Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
I. Ổn định : 
II.KTBC:
- Gọi 2 HS lên viết vào bảng lớp 
- Nhận xét.
III. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa C và một số từ ứng dụng có chữ hoa C
2. Hướng dẫn viết chữ hoa :
* Quan sát số nét quy trình viết chữ C:
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ hoa C cao mấy li, rộng mấy li? 
- Chữ hoa C gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ? 
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết cho học sinh :
 + Chữ C gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. GV viết bảng lớp.
+ GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào trong. Dừng bút trên đường kẻ 2.
- Viết lại qui trình viết lần 2 .
*Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoaC vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .
3. Hướng dẫnviết cụm từ ứng dụng:
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào ?
- Những chữ nào có chiều cao bằng 1 li?
- Những chữ nào có chiều cao bằng 1 li rưỡi
- Những chữ còn lại cao mấy li ?
- Yêu cầu quan sát vị trí các dấu thanh .
* Viết bảng : 
- Yêu cầu viết chữ Bạn vào bảng 
4. Hướng dẫn viết vào vở :
- GV y/c HS viết vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
 5. Chấm chữa bài 
- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
 IV.Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc HS lưu ý cách viết chữ C.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng viết:Bao.
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát .
- Cao 5 ô li , rộng 4 ô li 
- Chữ C gồm 1 nét liền.
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn 
- Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con .
-Cày sâu cuốc bẫm.
- Gồm 4 tiếng : Cày, sâu, cuốc, bẫm 
- Chữ : i,a ,â, u, ô, c, m, 
- Chữ t 
- Các chữ còn lại cao 2 li rưỡi là : c, g. b 
- Dấu nặng đặt dưới âm o và dấu hỏi trên đầu chữ e, dấu huyền trên đầu chữ u 
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết (như phần mục tiêu) 
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới 
 Ngày soạn: 14/ 9/2017
 Ngày dạy: ...../ 9/ 2017
Sáng
Tiết 1: Toán 
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8+5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV:-Bảng phụ .
HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định : 
II.KTBC:
-Yêu cầu thực hiện 19 + 25 và
9 + 5, nêu cách đặt tính 
- Nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện bài: 8 cộng với một số: 8 + 5
2.Giới thiệu phép cộng dạng 8+5:
 - Cô nêu đề toán: Có 8 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Cô hướng dẫn.
- Gộp 8 que tính với 2 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, có tất cả 13 que tính.
-Vậy: 8 + 5 = 13
 - Cho HS lên bảng đặt tính.
 - Cho HS lên tính kết quả.
3.HD lập bảng cộng 8 với một số:
4.Thực hành:
Bài 1: 	
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở 
- Yêu cầu đọc chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 Bài 2 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính 
- Nhận xét
Bài 4 : 
- Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở 
-Thu vở chấm, nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Tuyên dương những em học tốt 
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS thực hiện
- Học sinh khác nhận xét 
-Vài em nhắc lại tên bài.
- HS thao tác trên que tính
- 8 que tính thêm 5 que tính nữa, được 13 que tính.
- HS đặt 8 
	 + 5
	 13
 8 + 5 = 13
- Một em đọc đề bài .
8+3=11 ; 8+4=12 8+6=14; 8+7=15 
3+8=11; 4+8=12 6+8=14; 7+8=15 
 8+9=17 9+8=17 
- HS đọc đề
- Hs làm bảng con
 8 8 8 4 6 8
 + 3 + 7 + 9 +8 + 8 + 8
 11 15 17 12 14 16
- Một em đọc đề 
- Một em lên bảng làm 
Giải :
 - Cả hai bạn có số tem là:
 8 + 7 = 15 (con tem)
 ĐS: 15 con tem 
- Một em khác nhận xét bài bạn 
 Tiết 2: Rèn Toán 
 8 + 5
I.Mục tiêu:
 Củng cố bảng cộng 8 và giải các bài tập có liên quan.
II.Đồ dùng dạy – học:
Vở thực hành Toán.
III.Các hoạt động dạy – học:
Bài 1: GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm Hs quan sát
vào vở thực hành. 
-Nhìn cặp phép tính em có nhận xét gì?	Cặp phép tính có giá trị 
-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng bằng nhau.
thì giá trị của tổng đó có thay đổi không?	GT không thay đổi
Bài 2: 
-Bài tập yêu cầu em làm gì?	1HS nêu
-Em có nhận xét gì về giá trị của các 	2HS trình bày
phép tính? 
_Bài tập củng cố cho em kĩ năng gì?	1 HS nêu
Bài 3:
Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho em biết gì?	 Có tất cả số con vịt là:
-Bài toán hỏi em điều gì?
-Muốn biết tất cả có bao nhiêu con vịt 	 8 + 8 = 16 (con)
ta làm thế nào?	Đáp số: 16 con vịt
-Yêu cầu HS làm vào VTH.
-Gọi HS mang vở nhận xét,đánh giá.
Bài 4:
GV hướng dẫn và yc HS làm vào VTH.	Có 9 hình vuông.
-Nhận xét bổ sung
IV.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu
 TỪ CHỈ SỰ VẬT
I. Mục tiêu: 
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1) 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2)
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT 3) 
II. Đồ dùng dạy- học: 
 + GV: -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 
 + HS: -VBT
 III. Các hoạt động dạy học : 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định: 
II.KTBC:
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập. 
- Nhận xét từng em.
III .Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “Từ chỉ sự vật- Từ ngữ về ngày, tháng, năm
 b) Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài tập1: 
 - Nêu yêu cầu đề bài?
 - Quan sát giúp đỡ,yêu cầu làm bài theo nhóm.
 - Nhận xét
* Bài tập2:
- Mời 1 em đọc mẫu .
- Gọi 2 cặp học sinh thực hành theo mẫu 
- Các học sinh khác hỏi đáp với bạn ngồi bên cạnh.
* Bài tập 3: 
- Mời một em đọc bài tập 3 (đọc liền hơi không nghỉ) đoạn văn trong SGK .
- Em thấy thế nào khi đọc đoạn văn không được nghỉ hơi ?
- Em có hiểu gì về đoạn văn này không ? 
- Nếu ta cứ đọc liền hơi đoạn văn như thế có dễ hiểu không ?
- Vậy khi ngắt đoạn văn thành các câu thì cuối câu phải ghi dấu gì ? Chữ cái đầu câu phải viết như thế nào ? 
-Yêu cầu thực hành ngắt đoạn văn thành 4 câu, sau đó viết vào vở. 
-Thu 5 vở chấm, nhận xét.
 IV. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà .
- HS1: Đặt 2 câu theo mẫu Ai ? là gì?
- HS2:Đặt 2 câu theo mẫu Cái gì?là gì? .
- Nhắc lại tên bài 
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Điền các danh từ thích hợp vào bảng (mỗi cột 3 danh từ). HS thảo luận rồi thi đua lên điền.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Cô giáo,
bạn bè,
bác sĩ,
Bàn, tủ,
vở, 
Mèo, chó,
vịt, 
Mít,
vú sữa,
cà phê,
- Đọc mẫu .
- Hai em thực hành mẫu .
- Các cặp tiến hành hỏi đáp trong bàn .
VD:a) -Hôm nay là ngày bao nhiêu?
- Em học lớp Một vào năm nào?
b) Một tuần học có mấy ngày?
- Hôm qua là ngày thứ mấy?
- Một em đọc bài tập 3 trong sách giáo khoa theo yêu cầu cách đọc liền hơi .
- Rất mệt .
- Khó hiểu và không nắm được hết ý của bài .
- Không, rất khó hiểu .
- Cuối câu phải ghi dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa. 
- Thực hành ngắt câu theo yêu cầu :
Trời mưa to. Hà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về .
 Tiết 4: Rèn Tiếng Việt
 TỪ CHỈ SỰ VẬT
I.Mục tiêu:
Củng cố vốn từ chỉ sự vật.
Củng cố các từ về chỉ thời gian.
II.Đồ dùng dạy- học:
Vở TH
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học:
Bài 1: 
-Gọi HS đọc đề bài.	 2HS đọc
-GVHD yêu cầu học sinh thảo luận N2 a)bác sĩ, kĩ sư, giáo viên,...
làm vào VTH.	 b)dép ,mũ, tất,....
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.	 c)báo, sư tử, gấu,...
-NX bổ sung
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu em làm gì?	 1HS
YCHS tự làm vào VTH.
-GV chấm nhận xét.	 -thứ hai, thứ ba, thứ tư,...
-Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm được. –tháng một, tháng hai,...
-Bài rèn cho em kĩ năng gì?	 1HS
IV.Củng cố, dăn dò:
Hãy nêu các từ chỉ người mà em biết.
-Chuẩn bị tiết sau.
 Ngày soạn: 15/ 9/ 2017
 Ngày dạy: ......./ 9/ 2017
Sáng
Tiết 1: Toán 
 28 + 5
I. Mục tiêu : 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học :	
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
I. Ổn định:
II.KTBC:
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- HS1 : đọc thuộc lòng bảng các công thức 8 cộng với một số .
- HS2 : - Tính nhẩm : 8 + 3 + 5 ; 8 + 4 + 2 
- Giáo viên nhận xét.
III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta học bài: 28 + 5
2) Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- Nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa, Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Gộp 8 que tính với 2 que tính (ở 5 que tính) được 1 chục que tính (bó lại thành 1 bó) và còn 3 que tính rời; 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục que tính, lại thêm 3 que tính rời, như vậy có tất cả là 33 que tính.
Vậy 28 + 5 = 33
- Cho HS lên bảng đặt tính.
- Cho HS lên tính kết quả.
3)Thực hành:
Bài 1: Quan sát, hướng dẫn HS làm bảng 1 nửa, 1 nửa làm vở.
- HD chữa bài và cho tự chấm đúng sai.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS tóm tắt.
 - Gà	 : 18 con
 - Vịt : 5 con
- Tất cả : ........con ?
- Thu vở chấm, nhận xét.
Bài 4: 
- Nêu yêu cầu đề bài?
- Cho HS vẽ.
IV. Củng cố - Dặn dò:
.- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà . 
- Hai em lên bảng mỗi em hiện theo một yêu cầu của giáo viên .
- Nhận xét bài bạn .
-Vài em nhắc lại tên bài.
- HS thao tác trên que tính
- 28 que tính thêm 5 que tính nữa, được 38 que tính.
- HS đặt 28
	 + 5
	 33
- 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1.
- 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
- Hoạt động cá nhân
- HS làm bảng con và làm vở
 18 38 58
 + 3 + 4 + 5
 21 42 63
 38 79 19
 + 9 + 2 + 4
 47 81 23
- Đọc đề .
- Lớp thực hiện vào vở .
- Một em lên bảng giải bài .
 Giải : 
 Số con gà và vịt có là :
 18 + 5= 23 (con)
 Đ/S : 23 con.
- Vẽ 1 đoạn thẳng dài 5cm
- HS vẽ từ vạch 0 đến vạch 5
- Sửa bài.
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại 
Tiết 2: Rèn Toán
 28 + 5
I.Mục tiêu:
Củng cố lại cách thực hiện dạng toán 28 +5
Giải các bài tập có liên quan.
II.Đồ dùng dạy- học:
VTH, bảng con
III.Các hoạt động dạy – học:
Bài 1:
-Thế nào gọi là tính nhẩm?	1HS nêu
-Gọi 3 HS nối ti

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_2_tuan_4.doc