Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung

Tiết2: Tự học Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC

I.Mục đích – yêu cầu:

 - Rèn kỹ năng đọc trơn, hiểu nội dung các bài đọc trong tuần 33: Bóp nát quả cam, Lượm

II. Chuẩn bị. SGK, vở THTV

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

HĐ1 : Luyện đọc

- Gọi HS đọc bài trong tuần: Bóp nát quả cam, Lượm

- GV hướng dẫn , sửa sai cho HS

HĐ2. Tìm hiểu bài

-YCHS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi

-Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?

-Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản thế nào?

-Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào?

+Vì sao tâu vua xin đánh Quốc Toản lại tự đặt gươm lê gáy?

+Vì sao vua không những tha tội mà con ban cho Quốc Toản quả cam quý?

-Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?

-Qua bài nay em hiểu điều gì?

-Em học tập gì ở quốc toản?

Ho¹t ®ng 4 : LuyƯn đọc lại

GV hdn H đọc phân vai

G nhn xÐt - tuyªn d­¬ng

Dặn dò : Luyện đọc ôn các bài tập đọc trong tuần 32

- Lần lượt một số em yếu đọc bài

- Lớp nhận xét bổ sung

- Cả lớp đọc nối tiếp

- Các bạn trong nhóm giúp đỡ bạn yếu

- HS đọc và trả lời câu hỏi

-Giải vờ mượn đường để xâm lược nước ta.

-Vì ấm ức bị coi là trẻ con.

-Xô lính gác, tự ý xông vào là phạm tội khi quân.

-Để được nói hai tiếng xin đánh.

-Vì thấy quốc toản còn nhỏ đã biết lo việc nước.

-Căm giận lũ giặc.

-Nêu:

-Tinh thần yêu nước.

H luyƯn ®c phân vai

- thực hiện

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự.
HĐ 2:Kể từng từng đoạn theo tranh.
HĐ 3: Kể toàn bộ câu chuyện.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS kể: Chuyện quả bầu.
-Nêu ý nghĩa câu chuyện?
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu quan sát tranh SGK.
-Nhận xét tuyên dương.
-YCHS thảo luận nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS kể từng đoạn câu chuyện.
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS.
- Em học được gì qua câu chuyện?
-Em làm gì để tỏ lòng kính yêu Trần Quốc Toản?
-Nhận xét dặn về nhà luyện kể.
-3HS kể.
-2HS nêu:
-Quan sát tranh.
-Nêu tên của các tranh .
thảo luận theo nhóm.
-Nêu kết quả : 2- 1 – 4 – 3
-4 HS kể 4 đoạn.
-Kể trong nhóm
-Thi kể giữa các nhóm
-nhận xét bình chọn
-3-4HS kể.
-Nhận xét bình chọn.
-Biết yêu đất nước thương dân.
-Nêu:
- Thực hiện.
Tiết 4: Thể dục: GVCB DẠY 
Buổi chiều
Tiết 1: Mĩ thuật: Bài 33: VẼ THEO MẪU: VẼ CÀI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I.Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.
 - Tập quan sát, so sánh tỉ lệ của bình.
 - HS Vẽ được cái bình đựng nước.
II- ĐDDạy học: 1. GV chuẩn bị : - Một vài cái bình đựng nước khác nhau về kiểu dáng và màu sắc
 - Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước.
 2. HS chuẩn bị : - Giấy hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ1:Hướngdẫn HS quan sát, nhận xét.
5 phút
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
5 phút
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
15 phút
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
5 phút
* Dặn dị: 5
phút
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS quan sát 1 số kiểu dáng khác nhau của cái ấm pha trà và gợi ý:
+ Kiểu dáng của bình đựng nước ?
+ Màu sắc ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Tỉ lệ của cái ấm ?
- GV tĩm tắt.
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi
 ý về: bố cục, hình ảnh, màu sắc,...
- GV củng cố.
- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- GV đặt mẫu vẽ.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ KH.
+ Xác địng tỉ lệ các bộ phận và phác hình.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cho cân đối với tờ giấy, nhìn mẫu để vẽ cho rõ đặc điểm, 
- GV giúp đỡ HS chậm, động viên HS cĩ năng khiếu
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.
- Kiểm tra dụng cụ học tập 
- HS quan sát và nhận xét.
+ Cĩ kiểu dáng khác nhau,
+ Màu sắc phong phú,
+ Gồm: miệng, thân, đáy, tay cầm, ...
+ Cĩ tỉ lệ khác nhau: cái cao, cái thấp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét về: bố cục, 
hình ảnh,
- HS lắng nghe.
- HS nêu các bước vẽ theo mẫu.
- HS quan sát mẫu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ cái bình đựng nước theo mẫu,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe dặn dị.
Tiết 2: Thể dục: GVCB DẠY 
Tiết 3: Âm nhạc: GVCB DẠY 
 Thứ tư, ngày 22 tháng 4 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Ôn Âm nhạc: GVCB DẠY 
Tiết 2: Ôn Mĩ thuật: ƠN VẼ THEO MẪU: VẼ CÀI BÌNH ĐỰNG NƯỚC ( MẪU KHÁC)
I.Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.
 - Tập quan sát, so sánh tỉ lệ của bình.
 - HS Vẽ được cái bình đựng nước.
II- ĐDDạy học: 1. GV chuẩn bị : - Một vài cái bình đựng nước khác nhau về kiểu dáng và màu sắc
 - Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước.
 2. HS chuẩn bị : - Giấy hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS ơn cách vẽ.
7 phút
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành.
20 phút
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
5 phút
* Dặn dị: 2
phút
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- GV đặt mẫu vẽ.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang vẽ KH.
+ Xác địng tỉ lệ các bộ phận và phác hình.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cho cân đối với tờ giấy, nhìn mẫu để vẽ cho rõ đặc điểm, 
- GV giúp đỡ HS chậm, động viên HS cĩ năng khiếu
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.
- Kiểm tra dụng cụ học tập 
- HS nêu các bước vẽ theo mẫu.
- HS quan sát mẫu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ cái bình đựng nước theo mẫu,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe dặn dị.
 Tiết 3: Toán: T163. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ
 I. Mục tiêu: - HS ôn cộng trừ nhẩm, cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100; không nhớ trong phạm vi 1000
Giải bài toán về cộng trừ.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn cộng trừ nhẩm, viết.
HĐ 2: Giải toán.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét – đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
- YCHS làm miệng.
- HD chữa bài.
-Nhận xét.
Bài 2: Nêu: 34 + 62
-Muốn cộng trừ số có hai 3 chữ số ta làm như thế nào?
Bài 3: Bài toán
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Chữa chấm bài HS.
Bài 4:
Bài toán thuộc dạng gì?
-Chấm vở HS nhận xét.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
-Làm bảng con.
305=300+5 420= 400 + 20
-Nêu yêu cầu tính nhẩm.
-Làm việc theo cặp đôi
-Nối tiếp nhau nêu kết quả.
-Nêu cách đặt tính và tính.
-
68
25
43
+
34
62
76
-Nêu cách cộng trừ.
-Đặt tính.
-Cộng, trừ từ trái sang phải.
-3-4Hs đọc.
-Có 265 HS gái và 234 HS trai.
-Trường đó có: . HS.
-Giải vào vở.
-3-4HS đọc.
Bài toán về ít hơn.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.
-Bể thứ 2 chứa được số lít
865 – 200 = 665 (lít)
Đáp số: 665 lít.
Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA V
I.Mục đích – yêu cầu: - Biết viết chữ hoa V(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Việt Nam thân yêu” đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu chữV, bảng phụ. Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra
2.bài mới.
HĐ1:HD cách viết chữ hoa:V
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng
HĐ 3: tập viết
3. Củng cố dặn dò
Viết bảng con chữ Q kiểu 2
-Yêu cầu HS viết chữ V
-Đưa mẫu chữ V và giới thiệu
+Chữ V có độ cao mấy li viết bởi mấy nét?
-HD HS cách viết chữ V
-Giới thiệu Việt Nam thân yêu
+Nêu nghiã ý nói:Tổ quốc thân yêu của chúng ta
-Cho HS nêu độ cao các con chữ trong cụm từ
-HD cách viết chữ Việt
-Tại sao Việt Nam lại phải vết hoa?
-Nhắc nhở HS trước khi viết
-Theo dõi HS viết
-Thu chấm vở HS
-Nhận xét đánh giá
-Nhận xét giờ học
-Nhắc nhở HS về nhà viết bài ở nhà
-Thực hiện
-Viết bảng con
-Phân tích cách viết chữ V
-Theo dõi
-Phân tích nêu
-Theo dõi
-Viết bảng con 2-3 lần
-Đọc
-Nghe
-nêu
-Theo dõi
-Viết bảng con 2-3 lần
-Đó là tên riêng
-Viết bảng con
-Viết vào vở
Buổi chiều
Tiết 1: Tự học TV: LUYỆN VIẾT ( Bài 55)
I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa V và cụm từ ứng dụng: “ Việt Nam thân yêu” -Rèn kĩ năng viết và trình bày ; Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày
II. Chuẩn bị: Vở Luyện viết
 II Hoạt động dạy học : 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ hoa
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ V
- GV nhận xét và cách viết chữ V
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 
 *Chấm chửa: chấm bài, chữa lỗi
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung
 - Viết bảng con V
- HS thực hành viết vào vở luyện viết
- Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài 56)
Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN TIẾT 161: LUYỆN PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ
I.Mục tiêu: - Ôn cách đọc: Viết các số có 3 chữ số.
Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
Sắp xếp các số theo tứ tự xác định, tìm đặc điểm của một dãy số để viết các số của dãy đó.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
.HĐ 1: Ôn cách đọc, viết số
HĐ 2: Viết các số thành tổng.
HĐ 3: Xếp và tìm dãy số.
3.Củng cố dặn dò:
Bài 1:
Bài 2:HD
Số 842 gồm có mấy trăm, chục, đơn vị?
-Nêu cách viết thành tổng?
Bài 3: Nêu yêu cầu
-Muốn sắp xếp các số ta cần dựa vào đâu?
Bài 4: Gọi HS đọc bài.
-Em có nhận xét gìvề các dãy số?
-Thu chấm và nhận xét.
-Đánh giá giờ học.
-Làm bảng con.Phân tích các số: 378, 409, 999
-Thực hiện làm vào vở .
-Nhận xét – chữ bài.
-Nêu: 8 trăm, 4chục, 2 đơn vị.
842= 800+40+2 
a)Làm bảng con.
965 = 900 + 60 + 5
593 = 500 + 90+ 3
404= 400+ 4
b) Làm vào vở.
800+ 90+ 5= 895
200 + 20 + 2 = 222
600+ 50= 650 800+ 8 =808
-Làm vào vở.
a) Từ bé đến lớn và ngược lại.
297, 285, 279, 257
257, 279, 285, 297
-Cấu tạo các số ở các hàng.
2-HS đọc.
-a)Dã số chẵn.
b)-Dãy số lẽ.
c) Dãy số có tận cùng là 5 hai số liên tiếp hơn kém nhau 10 đơn vị.
-Làm vào vở.
-Đọc lại bài.
Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1)
I.Mục tiêu: - Ôn dãy số tự nhiên liên tiếp các số trong phạm vi 1000.
Luyện so sánh số; Tiền Việt Nam.
II. Chuẩn bị: VTH Toán
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
*Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Tính
- YCHS thực hiện tính
- HD chữa bài, nhắc lại cách thực hiện phép tính, đơn vị tính đồng
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- YCHS làm và chữa bài
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- YCHS làm và chữa bài
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
- YCHS đọc bài toán, giải và chọn đáp án đúng
- HD chữa bài. 
Bài 5: Điền dấu (>,<,=) thích hợp vào chỗ chấm
- YCHS làm và chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- HS làm vở, 1 em làm bảng lớp
- Chữa bài
- Làm và chữa bài
- Đọc dãy số
- Làm VBT và chữa bài
a/ 999; b/ 100; c/ 600; 
- Làm và chữa bài
- Đáp án: A. 200 đồng
- Làm VBT và chữa bài
a/ = ; b/ < ; c/ < ; d/ =
Thứ năm, ngày 23 tháng 4 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: LƯỢM
I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Đọc bài thơ với giọng vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Liên Lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài trong SGK.- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
HĐ 3: Học thuộc lòng.
3.Củng cố dặn dò:
Gọi HS đọc bài : Lá cờ
-Nhận xét, đánh giá.
-GTB
-Yêu cầu:
-HD cách đọc.
-Chia lớp thành các nhóm
-Yêu cầu:
-2 khổ đầu cho ta thấy Lượm là chú bé như thế nào?
-Lượm làm nhiệm vụ gì?
-Lượm dũng cảm như thế nào?
-Gọi HS đọc khổ thơ cuối
-Em hãy tả hình dáng Lượm ở khổ thơ cuối?
-Em thích khổ nào nhất vì sao?
-Bài thơ ca ngợi ai?
-Yêu cầu HS đọc đồng thanh.
- HD đọc thuộc long bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học thuộc bài.
-2-3HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm từ khó.
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-Nêu nghĩa của từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đua đọc đồng thanh.
-Thi đọc cá nhân.
-Cả lớp đọc thầm bài.
-Thực hiện.
-1HS đọc 2 khổ thơ đầu. Nêu câu hỏi 1.
-Thảo luận cặp đôi và trả lời.
-Là chú bé ngộ ngĩnh đáng yêu, tinh nghịch.
-Đi liên lạc, đưa thư
-Vượt qua mặt trận, đan bay vèo vèo.
-2-3HS đọc.
-Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên lúa trỗ đồng đồng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa.
-Nêu:
-Ca ngợi chú bé liên lạc tinh nghịch, đáng yêu dũng cảm.
-Đồng thanh
- Đọc thuộc lòng
-3-5HS đọc cả bài,
- THực hiện
Tiết 2: Toán: T164. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRƯ (TT)Ø
I. Mục tiêu: - HS ôn cộng, trừ nhẩm, viết (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ trong phạm vi 1000).
Giải toán về cộng trừ, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có văn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3: Bài toán
Bài 5: Tìm X
3. Củng cố, dặn dò
Chữa bài tập về nhà
-Giới thiệu
-Yêu cầu HS nhẩm theo cặp
-Em nhận xét gì giữa mối quan hệ phép cộng trừ?
-Cho HS nêu cách đặt tính
- YCHS làm bảng con
-Chữa bài
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Cho HS giải vào vở
-Cho hs ông lại cách tìm số bị trừ số hạng
-Nhận xét dặn dò HS
-Thực hiện.
-Nhẩm theo cặp.
-nêu: 500+300= 800
800 – 300 = 500
800 – 500 = 300
-Lấy tổng trừ đi số hạng nọ ta được số hạng kia.
-Nêu cách đặt tính.
- Làm và chữa bài
-2HS đọc đề bài.
-Bài toán về ít hơn.
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.
-Đội 2 trồng được số cây.
530 + 140 = 670 (cây)
Đáp số: 670 cây.
-Làm bảng con
x-32=45 x+45=79
 x=45+32 x=79-45
 x=77 x=34
Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP 
I.Mục đích yêu cầu: 1.Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân VN.
2.Rèn kĩ năng đặt câu:Biết đặt câu với những từ tìm được.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết bài tập.Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ1:Từ ngữ về nghề nghiệp.
HĐ 2: Từ chỉ phẩm chất.
HĐ 3: Đặt câu.
3.Củng cố dặn dò:
Yêu cầu HS tìm cặp từ trái nghĩa và đặt câu.
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:Yêu cầu:
-Yêu cầu quan sát tranh và tìm các nghề tương ướng.
Bài 2:
-Chia lớp thành các nhóm tìm từ chỉ nghề nghiệp.
Bài 3: HD hoạt động nhóm
-Tìm thêm một số từ chỉ phẩm chất nhân dân việt nam?
Bài 4: -Nêu yêu cầu.
-Chia lớp thành 2 dãy thi đặt câu nhanh đúng.
-Nhận xét giữa các nhóm.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS.
-2 HS thực hiện.
-Tìm từ trái nghĩa.
-Quan sát tranh và tìm từ chỉ nghề nghiệp tương ứng
-Thảo luận cặp đôi.
-Nối tiếp nhau nêu từ ngữ
-Đọc lại từ ngữ.
-Hình thành nhóm
-Làm việc trong nhóm.
-Đọc kết quả
-Nhận xét.
- Hoạt động nhóm.
-Làm vào vở bài tập:Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, anh dũng, đoàn kết.
-Trung hậu, bất khuất, hiên ngang, chung thuỷ
-2 HS đọc yêu cầu
-Thực hiện
-Về tìm thêm từ ngữ về nghề nghiệp nhândân ta. Và phẩm chất của học.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I.Mục tiêu: -Biết cơ bản về mặt trăng và các vì sao
-Rèn luyện kỹ năng quan sát mọi vật xung quanh, phân biệt được trăng với các vì sao, biết được đặc điểm của trăng.
II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu
2. Bài mới
HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
HĐ 2:Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt trăng
HĐ 3:Vẽ tranh
3. Củng cố dặn dò
-Ban đêm nhìn lên trời thấy gì?
-Bức ảnh chụp cảnh gì?
-Mặt trăng hình gì?
-Trăng có lợi ích gì?
-Aùnh sáng như thế nào? Có giống mặt trời không?
-Nêu nội dung thảo luận
-Giải thích một số từ khó
-Phát phiếu
-Nhận xét bổ sung kết luận
-Nhận xét
-HD cách vẽ
-Chấm 1 số bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về hoàn thành bài vẽ
-Mặt trăng và các vì sao
-Quan sát SGK
-Cảnh đêm trăng
-Hình tròn
-Chiếu sáng mặt đất vàoban đêm
-Chiếu sáng dịu mát,không chói chang như mặt trời.
- thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-2 HS đọc bài thơ
- Mồng một lưỡi trai
-Mồng 2 lá luau,
-Mồng 6 thật trăng
-Hình thành nhóm thảo luận
-Ban đêm ngoài trăng còn có gì?
-Hình gì?
-Aùnh sáng như thế nào
-Nối tiếp nêu
-Vẽ vào giấy về bầu trời vào ban đêm
Buổi chiều
Tiết 1:HDTH Toán: LUYỆN TIẾT 163. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: 	HS củng cố về: -Cộng, trừ nhẩm, viết (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ trong phạm vi 1000). Giải toán về cộng trừ, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có văn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3: Bài toán
Bài 5: Tìm X
3 Củng cố
Chữa bài tập về nhà
-Giới thiệu
-Yêu cầu HS nhẩm theo cặp
-Em nhận xét gì giữa mối quan hệ phép cộng trừ?
-Cho HS nêu cách đặt tính
-Cho HS đọc baì
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Cho HS giải vào vở
-Cho hs ông lại cách tìm số bị trừ số hạng
-Nhận xét dặn dò HS
-Thực hiện.
-Nhẩm theo cặp.
-nêu: 500+300= 800
800 – 300 = 500
800 – 500 = 300
-Lấy tổng trừ đi số hạng nọ ta được số hạng kia.
-Thực hiện cách tính vào bảng con.
-Nêu cách tính.
-2HS đọc đề bài.
-Bài toán về ít hơn.
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.
-Đội 2 trồng được số cây.
530 + 140 = 670 (cây)
Đáp số: 670 cây.
-Nêu:
-Làm bảng con
x-32=45 x+45=79
 x=45+32 x=79-45
 x=77 x=34
Tiết 2:HDTH Tiếng Việt: ÔN TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mơc tiªu: - TiÕp tơc më réng vµ hƯ thèng ho¸ vèn tõ vỊ nghỊ nghiƯp , vỊ phÈm chÊt cđa nh©n d©n ViƯt Nam.
- RÌn kÜ n¨ng ®Ỉt c©u, biÕt ®Ỉt c©u víi nh÷ng tõ t×m ®­ỵc.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Bµi 1: T×m tiÕng ghÐp víi tiÕng thỵ ®Ĩ t¹o ra c¸c tõ chØ ng­êi lµm c¸c nghỊ .
Vdơ : thỵ may, thỵ má
Bµi 2: §iỊn tõ chØ nghỊ nghiƯp cđa nh÷ng ng­êi sau vµo chç trèng:
a, Nh÷ng ng­êi chuyªn cµy cÊy ®Ĩ lµm ra lĩa g¹o lµ........................
b, Nh÷ng ng­êi chuyªn kh¸m vµ ch÷a bƯnh lµ ......................
c, nh÷ng ng­êi chuyªn d¹y häc lµ.............
Bµi 3: T×m tõ ng÷ chØ phÈm chÊt cđa nh©n d©n ta ®­ỵc nªu trong c¸c c©u sau:
a, BÇu ¬i th­¬ng lÊy bÝ cïng
Tuy r»ng kh¸c gièng nh­ng chung mét giµn.
b, Mét c©y lµm ch¼ng nªn non
Ba c©y chơm l¹i nªn hßn nĩi cao.
c, GiỈc ®Õn nhµ ®µn bµ cịng ®¸nh.
* Cđng cè - dỈn dß
G thu vë chÊm
G ch÷a bµi - nhËn xÐt
VỊ nhµ tiÕp tơc «n l¹i bµi
H nghe vµ nhÈm ®äc
H tiÕn hµnh lµm bµi tËp
Líp cïng ch÷a bµi
1 em ®äc yªu cÇu bµi
H nèi tiÕp lµm miƯng
1 em ®äc yªu cÇu
H lµm bµi vµo vë
H ®äc bµi lµm 
Líp nhËn xÐt
Tiết 3: Tự học Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 2) 
I.Mục tiêu: - Ôn phép cộng trừ số cĩ 3 chữ số; Tìm số bị trừ, số hạng.
- Luyện tập về đơn vị đo độ dài mm, cm, m. giải tốn
II. Chuẩn bị: VTH Toán
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
*Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Tính:
- YCHS làm và chữa bài
- YCHS nêu cách tính 
Bài 2: Đúng ghi S, sai ghi S vào ơ trống:
- YCHS làm và chữa bài
- YCHS nêu cách làm
Bài 3: Tìm X
- YCHS làm và chữa bài
- YCHS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống: 
- YCHS làm và chữa bài
Bài 5: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- YCHS làm và chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- Làm và chữa bài
- Làm VBT và chữa bài
a/ Đ; b/ Đ; c/ S
- Làm và chữa bài
- Làm và chữa bài
- Làm và chữa bài
Đáp án: A. 114 l
Thứ sáu, ngày 24 tháng 4 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: T165. ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
I. Mục tiêu: -Ôn nhân chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học
-Nhận biết 1 phần mấy của một số( bằng hình vẽ)
-Tìm một thừa số chưa biết. Giải bài toán về phép nhân
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1 Giới thiệu
2 HD làm bài tập
3. Củng cố dặn dò
-Nêu mục đích, yêu cầu, tiết học
-Bài 1:
-Làm miệng
-Nhận xét chữa bài
Bài 2
Bài 3 HD giải
-Cùng lớp nhận xét
-Nêu yêu cầu đềø bài
Bài 5
-X Được gọi là gì?Nêu cacùh làm?
-Nhận xét tiết h

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc