Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh

Chính tả (Nghe - viết)

 Tiết 65 : BÓP NÁT QUẢ CAM

 I. MỤC TIÊU :

 - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. Làm được bài tập 2a/b.

 - Rèn kĩ năng viết đều đẹp, đúng chính tả.

 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Bảng phụ.

HS : SGK, vở viết, bảng con.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

KT sĩ số :

2. Kiểm tra bài cũ :

 Nhận xét cho điểm.

3. Bài mới :

 a. Giới thiệu bài :

b. Nội dung :

* Hướng dẫn HS viết bài :

- GV đọc mẫu.

+ Đoạn văn nói về ai ?

+ Đoạn văn kể về chuyện gì ?

+ Đoạn văn có mấy câu ?

+ Tìm những chữ được viết hoa trong

 bài ?

+ Vì sao phải viết hoa ?

- Hướng dẫn học sinh viết từ khó : GV đọc

Giáo viên quan sát, sửa sai.

- GV đọc mẫu lần 2.

- GV đọc

- Soát lỗi.

- Chấm 5,7 bài nhận xét.

* Bài tập

Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu.

- HD thảo luận nhóm 4.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

Nhận xét, chốt lại.

c. Củng cố :

- Cho HS vieỏt vaứo baỷng con caực tửứ lụựp coứn vieỏt sai nhieàu

4. Tổng kết :

 Nhận xét giờ học, khen ngợi HS

5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài chính tả (nghe-viết : Lượm

2 HS lên bảng viết : Hmông, Ê- đê, Ba - na.

- 2 HS đọc lại

+ . Trần Quốc Toản.

+ . Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta nên xin vua cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà có lòng yêu nước nên tha tội chết và ban cho 1 quả cam. Quốc Toản ấm ức bóp nát quả cam.

+ . có 3 câu.

+ . Thấy, Quốc Toản, Vua.

+ Quốc Toản là danh từ riêng. Các chữ còn lại đứng ở đầu câu.

- HS viết bảng con : âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam.

- HS nghe.

 - HS viết bài vào vở.

- Học sinh đổi vở soát lỗi.

- Đọc yêu cầu.

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày

a, Đông sao . vắng sao thì mưa.

 - Con công nó múa

 Nó múa làm sao

 Nó rụt cổ vào

 Nó xoè cánh ra.

 - Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao

 .

.

 Có xáo thì xáo nước trong

Chớ xáo nước đục đau lòng cò con.

b. Chim, tiếng, dịu, tiên, tiến, khiến.

- HS viết vào bảng con.

 

doc 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập 
- GV phổ biến và HD chơi trò chơi : Nhanh trí.
- GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Viết số 842 lên bảng và hỏi 
+ Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại vào vở, sau đó 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét chữa bài.
* Còn thời gian HDHS làm bài 4 :
Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Viết lên bảng dãy số 462, 464, ... 
+ Số 462 và số 464 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị.
+Vậy hai số đứng liền nhau trong dãy số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? 
+ Trước khi thực hiện điền số em cần làm gì ?
- Y/C HS lên bảng làm tiếp các phần còn lại của bài.
c. Củng cố :
+ Viết các số sau thành tổng các trăm, chục và đơn vị: 256; 309; 270; 200
 4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS học tốt.
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :
 Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
2 HS lên bảng làm bài 4 ( 168 )
- HS đọc yêu cầu bài
- Theo dõi, lắng nghe
 Mỗi đội cử 4 HS tham gia chơi
- Lớp cổ vũ
- HS đọc yêu cầu.
+Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục, 2 đơn vị
- 2 HS lên bảng viết : 842 = 800 + 40 +2 
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài. 
300+60+9 = 369 700+60+8 = 768
800+90+5 = 895 600+50 = 650
200+20 +2 = 220 800+ 8 = 808
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở
- HS đọc bài trước lớp.
a. Từ lớn đến bé là : 297; 285; 279; 257
b. Từ bé đến lớn là : 257; 279; 285; 297
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi.
+Số 462 và số 464 hơn kém nhau 2 đơn vị.
+ ... 2 đơn vị.
+ Trước khi thực hiện điền số vào chỗ chấm em lấy số đứng trước cộng thêm 2.
- 3 HS lên bảng làm.
a. 462 ; 464; 466 ; 468.
b. 353; 355; 357; 359.
c. 815; 825; 835; 845.
- 3 HS lên bảng viết.
***********************************
Kể chuyện
 Tiết 33 : bóp nát quả cam
 I. Mục tiêu : 
 - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá biết kể lại toàn bộ câu chuyện. 
 - Rèn kỹ năng kể bằng lời tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, biết thay
 đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
 * Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, đảm nhận trách nhiệm và kiên định.
 - Giáo dục HS lòng yêu nước, căm thù giặc.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung : 
* Sắp xếp lại các bức tranh cho đúng thứ tự nội dung câu chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng sắp xếp lại các tranh vẽ theo đúng thứ tự.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét.
* Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo 4 tranh đã được sắp xếp lại.
- Kể trong nhóm
- Kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn
* Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Yêu cầu HS kể theo vai.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Gọi 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
c. Củng cố : - Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
4. Tổng kết :
 Nhận xét giờ học, khen ngợi HS.
5. Dặn dò : Kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài : Người làm đồ chơi.
3 HS nối tiếp kể câu chuyện : Chuyện quả bầu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh trong SGK.
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
Thứ tự đúng của tranh là : 2 - 1- 4 - 3.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS lần lượt nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện dựa theo 4 tranh.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- 3 HS kể theo vai ( người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản )
- HS nhận xét.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu lại.
*******************************************************************************Thứ tư, ngày 30 tháng 4 năm 2014
Toán
 Tiết 163 :	 ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tiết 1 )
 I. Mục tiêu 
 - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. Biết giải bài toán về ít hơn. Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng.
 - Rèn kĩ năng tính toán nhanh.
 - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.
* Bài tập cần làm : 1 ( cột 1,3 ); bài 2 ( cột 1,2,4 ); Bài 3.
 II. Đồ dùng dạy học :
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV HD chơi trò chơi: “Truyền điện”
- HS tham gia chơi.
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp đôi
- Gọi đại diện các cặp lên bảng chữa bài.
- GV chữa bài, chốt kết quả.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt đáp án.
* Còn thời gian HDHS làm bài 4 :
Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
c. Củng cố : 
- Khi thực hiện làm phép tính cộng hoặc trừ ta thực hiện qua mấy bước
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học, tuyên dương HS.
5. Dặn dò : Học bài - CB bài : Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tiếp ).
- 2 HS làm bài 3 ( 169 ).
- HS đọc yêu cầu bài
- HS nghe và lĩnh hội.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo cặp
- Đại diện các cặp lên bảng chữa bài.
+=
-_
+
+
 34 64 286 90
 62 18 701 38
 96 82 987 52
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 Giải
 Trường tiểu học có số HS là :
 265 + 234 = 499 ( học sinh )
 Đáp số : 499 học sinh.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 Giải
Bể thứ hai chứa được số l nước mắm là :
 865 - 200 = 665 ( l )
 Đáp số : 665 l nước mắm
- ... thực hiện qua 2 bước là: đặt tính và tính
*********************************************
Tập đọc
 Tiết 99 : lượm 
 I. Mục tiêu : 
 - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Hiểu nghĩa các từ: loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn và nội dung bài : Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. 
 - Rèn kĩ năng đọc đúng, rõ ràng. Nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 
 - Giáo dục HS có lòng gan dạ, dũng cảm.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ, tranh minh họa, SGK.
 HS : SGK 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* Luyện đọc :
+ GV đọc mẫu :
+ Đọc từng câu :
- Luyện đọc từ : loắt choắt, thoăn thoắt, đội lệch, huýt sáo, chim chích, lúa trổ.
+ Đọc từng đoạn trước lớp ( GV chia đoạn )
- Luyện đọc câu : Cái chân thoăn thoắt/
 Cái đầu nghênh nghênh.//
- Giọng đọc : nhẹ nhàng, tình cảm.
- Giải nghĩa từ :
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
Theo dõi, giúp đỡ.
+ Thi đọc giữa các nhóm 
 Nhận xét bình chọn.
+ Đọc đồng thanh
* Tìm hiểu bài : 
+ Tìm những nét ngộ nghĩnh của Lượm qua hai khổ thơ đầu ? 
+ Lượm làm nhiệm vụ gì ?
+ Lượm dũng cảm như thế nào ?
+ Em thích câu thơ nào nhất ? Vì sao ? 
Nội dung : Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. 
* Luyện đọc lại :
- Hướng dẫn học sinh HTL bài thơ.
- Gọi 2, 3 nhóm thi HTL.
- Nhận xét, bình chọn.
c. Củng cố :
+ Bài thơ ca ngụùi đức tính gì của chuự beự lieõn laùc?
- Giaựo duùc HS hoùc taọp ủửực tớnh duừng caỷm . 
4. Tổng kết :
 Nhận xét giờ học, khen ngợi HS.
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :
 Lá cờ
- 2 HS đọc bài : Bóp nát quả cam và nêu nội dung bài.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc nối tiếp từng câu (lần 1) 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 HS đọc nối tiếp từng câu (lần 2)
+ HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1)
- HS đọc cá nhân
HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2)
- HS đọc từ chú giải
+ HS luyện đọc trong nhóm
+ 2 nhóm thi đọc bài.
+ HS đọc đồng thanh.
+ Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo vang, như chim chích nhảy trên đường vàng.
+ Lượm làm liên lạc, chuyển thư ở mặt trận.
+ Lượm không sợ nguy hiểm, vụt qua mặt trận, bất chấp đạn bay vèo vèo, chuyển gấp lá thư “ Thượng khẩn”
+ Em thích khổ thơ 2 vì tả hình ảnh của Lượm rất ngộ nghĩnh, tinh nghịch.
-2HS nhắc lại nội dung bài.
- HS nghe, lĩnh hội.
- 2, 3 nhóm thi HTL bài thơ.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài. 
+ ...duừng caỷm
**************************************************
Tự nhiên xã hội
 Tiết 33 : bầu trời ban ngày và ban đêm (tiết 2)
***********************************
Luyện từ và câu
 Tiết 33 : từ ngữ chỉ nghề nghiệp
I. Mục tiêu
 - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp; nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3.
 - Rèn kĩ năng đặt câu với từ tìm được.
 - Giáo dục học sinh yêu quí Tiếng Việt.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK, bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ : 
Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung 
Bài1 : GV nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Treo tranh yêu cầu HS suy nghĩ.
+ Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì ? 
+ Vì sao em biết ?
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi với các nội dung còn lại.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt đáp án.
Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+Bài tập yêu cầu gì ?
- Chia lớp thành 3 tổ, phát giấy và bút cho từng tổ. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 tìm từ trong vòng 5 phút. 
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều từ đúng và hay.
Bài 3 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm báo cáo 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- HD làm cá nhân vào vở.
- Gọi HS đọc câu của mình vừa đặt.
- Chấm điểm, nhận xét.
c. Củng cố : - Kể tên nghề nghiệp mà người thân của bạn đang làm ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài - Chuẩn bị bài : Từ trái nghĩa. Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
2 HS làm bài tập 2 ( Tuần 32)
- HS đọc đề bài
- Quan sát tranh và suy nghĩ.
+ ... Làm công nhân.
+ Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trường.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện các nhóm trình bày.
Đáp án : công an; nông dân; bác sĩ; lái xe, người bán hàng.
- 1 HS đọc yêu cầu
+ ... Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết.
- HS nhận giấy và bút.Thảo luận nhóm4. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
VD : Thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây...
- 1 HS đọc đề bài
- HS thảo luận nhóm 2. 
- Đại diện các nhóm báo cáo
anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2,3 HS đọc câu của mình vừa đặt.
Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng.
Bạn Hạ là một người rất thông minh.
Các chú bộ đội rất gan dạ.
Giang là một học sinh rất cần cù.
Đoàn kết là sức mạnh.
Bác ấy đã hi sinh anh dũng.
+ Một số HS kể
*******************************************************************************
Thứ năm, ngày 1 tháng 5 năm 2014
Toán
 Tiết 164 : ÔN TậP Về PHéP CộNG Và PHéP TRừ ( tiết 2 ) 
 I. Mục tiêu
 - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. Biết giải bài toán về ít hơn. Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng.
 - Rèn kỹ năng làm tính cộng, trừ thành thạo.
 - Giáo dục HS ý thức học tập tốt. 
* Bài tập cần làm : 1 ( cột 1, 3 ); 2 ( cột 1, 3 ); bài 3; 5.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung : 
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS chơi trò chơi “ Truyền điện”.
- Yêu cầu HS tham gia chơi
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt đáp án.
Bài 5 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD thảo luận nhóm 2.
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày bảng phụ.
- Nhận xét, chốt đáp án.
* Còn thời gian HDHS làm bài 4 :
Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm bài, nhận xét.
c. Củng cố : - Nêu cách đặt tính và tính của phép tính : 346 +242 và 987 - 236 ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học, tuyên dương HS hăng hái.
5. Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài tập. Chuẩn bị bài : Ôn tập về phép nhân và phép chia. 
-- 3 HS làm bài 2 (170)
- HS đọc đề bài.
- HS nghe, lĩnh hội.
- HS tham gia chơi.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
-
+
+
+
 65 345 517 100 
 29 422 360 72
 94 767 877 28
- HS đọc yêu cầu. 
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
 Giải
 Em cao là :
 165 - 33 = 132 ( cm )
 Đáp số : 132 cm.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện 1 nhóm trình bày bảng phụ.
x - 32 = 45 x + 45 = 79
 x = 45 + 32 x = 79 - 45
 x = 77 x = 34
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài
 Giải 
 Đội 2 trồng được số cây là :
 530 + 140 = 670 ( cây )
 Đáp số : 670 cây.
- 2 HS nêu và thực hiện làm trên bảng.
**********************************
Tập viết 
 Tiết 33 : Chữ hoa v ( kiểu 2) 
 I. Mục tiêu
 - Viết đúng : + Chữ hoaǦ kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).
 + Chữ ứng dụng : Ǧiệt (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ).
 + Câu ứng dụng Ǧiệt Wam thõn yờu (3 lần ).
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định.
 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Mẫu chữ, bảng phụ.
 - HS : Bảng con, vở viết.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* HD viết chữ hoa.
- Đưa chữ mẫu.
- Chữ Ǧ hoa kiểu 2 cao mấy li, gồm mấy nét. Đó là những nét nào ?
- GV viết mẫuǦ HD cách viết :
+ Nét 1 : Viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y ( nét móc 2 đầu. ĐB trên ĐK 5. DB ở ĐK2. 
+ Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, viết tiếp nét cong phải, DB ở ĐK6.
+ Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành một vòng xoắn nhỏ. DB gần ĐK6.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Quan sát, sửa chữa.
* HD viết câu ứng dụng.
- GVgiải nghĩa : 
- GV nêu câu hỏi nhận xét cụm từ. 
+ Chữ nào cao 2,5 li ?
+ Chữ nào cao 1,5 li ?
+ Các chữ còn lại cao mấy li ?
+ Khoảng cách giữa các tiếng, cách đặt dấu thanh và nét nối.
- GV viết mẫu chữ Ǧiệt
- Yêu cầu HS viết trên bảng con.
- Theo dõi, uốn nắn. 
* HD viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu
+ Viết chữ Ǧ: 1 dòng cỡ vừa. 
+ Viết chữ Ǧ : 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết tên Ǧiệt : 1 dòng cỡ vừa.
+ Viết tênǦiệt 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết cụm từ ứng dụng : 3 dòng cỡ nhỏ
- GV theo dõi, giúp đỡ 
- Chấm bài, nhận xét.
c. Củng cố : Nhắc lại cách viết chữ Ǧ 4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Luyện viết chữ phần ở nhà Chuẩn bị bài : Ôn tập các chữ hoa kiểu 2. 
2 HS lên bảng viết : Z ; Zuõn.
- HS quan sát.
- ... Cao 5 li, gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản - 1 nét móc hai đầu ( trái - phải ), 1 nét cong phải (hơi duỗi, không thật cong như bình thường) và 1 nét cong dưới nhỏ.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con chữ Ǧ
 HS đọc Ǧiệt Wam thõn yờu 
- HS nghe.
- HS trả lời cá nhân
+ Chữ Ǧ, W, h, y.
+ Chữ t cao 1,5 li.
+ Các chữ còn lại cao 1 li 
+ HS quan sát trả lời. 
- HS theo dõi
- HS viết vào bảng con : Ǧiệt
- HS viết vào vở
2 HS nhắc lại cách viết chữ 
 ************************************
Đạo đức
 Tiết 32 : dành cho địa phương ( tiết 2 )
 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
 I. Mục tiêu :
 - Biết mọi người đều cần phải hỗ trợ, giỳp đỡ, đối xử bỡnh đẳng với người khuyết tật .
 - Nờu được một số hành động, việc làm phự hợp để giỳp đỡ người khuyết tật.
 - Cú thỏi độ cảm thụng, khụng phõn biệt đối xử và tham gia giỳp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phự hợp với khả năng .
 II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : Tranh, ảnh, truyện “Cõng bạn đi học”. 
 - HS : Tranh, ảnh các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
Tiết đạo đức hụm nay cỏc em sẽ học đạo đức và biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giỳp đỡ, đối xử bỡnh đẳng với người khuyết tật.Cú thỏi độ cảm thụng, khụng phõn biệt đối xử và tham gia giỳp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phự hợp với khả năng. Qua bài : Giỳp đỡ người khuyết tật
 b. Nội dung : 
* Hoạt động 1:
- GV kể chuyện : Cõng bạn đi học.
* Hoạt động 2:
 Phõn tớch truyện
- Vỡ sao Tứ phải cừng Hồng đi học ?
- Những chi tiết nào cho thấy Tứ khụng ngại khú, ngại khổ để cừng bạn đi học ?
- Cỏc bạn trong lớp đó học được điều gỡ ở Tứ 
- Em rỳt ra được bài học gỡ qua cõu chuyện 
- Những người như thế nào được gọi là người khuyết tật ?
=> KL : Chỳng ta cần giỳp đỡ người khuyết tật vỡ họ là những người thiệt thũi trong cuộc sống. Nếu được giỳp đỡ, họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn.
* Hoạt động 3 : Thảo luận nhúm
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm để tỡm những việc nờn làm và khụng nờn làm đối với người khuyết tật 
- Chia lớp thành 4 nhúm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu :
- Trỡnh bày kết quả thảo luận.
- Nhận xột đỏnh giỏ
=> KL : Tuỳ theo khả năng và điều kiện của mỡnh mà cỏc em làm những việc giỳp đỡ người tàn tật cho phự hợp. Khụng nờn xa lỏnh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật.
c. Củng cố : 
- Cỏc em vừa học đạo đức bài gỡ ?
Tuỳ vào điều kiện và khả năng để chúng ta có thể giúp đỡ người khuyết tật 
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Học bài và ôn lại các bài đã học - Chuẩn bị bài : Dành cho địa phương.
- Học sinh lắng nghe.
- HS chỳ ý lắng nghe.
- Vỡ Hồng bị liệt khụng đi được nhưng Hồng rất muốn đi học.
- Dự trời nắng hay trời mưa, dự cú những hụm ốm mệt. Tứ vẫn cừng Bạn đi học để bạn khụng mất buổi học.
- Cỏc bạn đó thay nhau cừng Hồng đi học.
- Chỳng ta cần giỳp đỡ người khuyết tật.
- Những người mất chõn tay, khiếm thị, khiếm thớnh, trớ tuệ khụng bỡnh thường sức khoẻ yếu
- HS nhắc lại
- Chia lớp thành 4 nhúm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu :
- Trỡnh bày kết quả thảo luận.
- Những việc nờn làm: 
+ Đẩy xe cho người bị liệt
+ Đưa những người khiếm thị qua đường.
+ Vui chơi với cỏc bạn khuyết tật
- Những việc khụng nờn làm:
+ Trờu chọc người khuyết tật.
+ Chế giễu xa lỏnh người khuyết tật.
- Giỳp đỡ người khuyết tật
Học sinh lắng nghe. 
*******************************************************************************Thứ sáu, ngày 2 tháng 5 năm 2014
Chính tả ( nghe - viết )
 Tiết 66 : lượm
 I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo thể 4 chữ. Làm được bài tập 2 a/b hoặc bài tập 3 a /b.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đều đẹp, rõ ràng.
 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ
 - HS : VBT
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* HD nghe viết.
- GV đọc bài.
- Gọi 2 HS đọc lại
+ Đoạn thơ nói về ai ?
+ Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh ?
+ Đoạn thơ có mấy khổ thơ ?
+ Giữa các khổ thơ viết như thế nào ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
+ Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy cho
 đẹp ?
- Luyện từ khó : GV đọc 
GV theo dõi sửa sai. 
- GV đọc lần 2
- GV đọc 
- Soát lỗi.
- Chấm 5 -7 bài, nhận xét.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận nhóm 4.
- GV gọi đại diện các nhóm lên chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
- Gọi 1 số cặp trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
c. Củng cố : - Viết lại các từ viết sai ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập vở bài tập - chuẩn bị bài chính tả (Nghe - viết)
 Người làm đồ chơi.
2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con : lặng ngắt, chổi tre, quét rác, lề.
- HS theo dõi
- 2 HS đọc lại
+ Đoạn thơ nói về chú bé liên lạc là Lượm.
+ Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc xinh xinh...
+ ... 2 khổ thơ.
+ ... viết để cách 1 dòng.
+ ... có 4 chữ
+ ... viết lùi vào ô thứ 3 cho đẹp.
- HS viết vào bảng con : loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo.
- HS nghe
- HS viết bài vào vở.
- Học sinh đổi vở soát lỗi.
- Đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm chữa bài 
a. hoa sen; xen kẽ
 ngày xưa; say sưa
 cư xử; lịch sử
b. con kiến, kín mít
 cơm chín, chiến đấu
 kim tiêm, trái tim
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận cặp đôi.
- 1 số cặp trình bày.
a. Cây si / xi đánh giầy
 so sánh / xo vai
 cây sung / xung phong
 dòng sông/ xông lên
b. gỗ lim/ liêm khiết
 nhịn ăn/ tín nhiệm
 xin việc/ chả xiên
- HS viết lại.
*************************************
Toán
 Tiết 165 : ôn tập về phép nhân và phép chia 
 I. Mục tiêu
 - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. Biết tìm số bị chia, tích. Biết giải bài toán có một phép nhân.
 - Rèn kĩ năng giải toán về nhân, chia thành thạo.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
* Bài tập cần làm : 1a; 2 dòng 1; bài 3, 5.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : SGK, Bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học :
 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL2 T33.doc