Giáo án Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Đỗ Thị Tố Uyên

Chính tả:

 Bài: CHUYỆN QỦA BẦU. TCT:63

I. Mục đích- yêu cầu:- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT.

- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

II. Đồ dùng dạy học :

-Bảng chép sẵn nội dung cần chép.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ :

- GV y/c viết các từ khó .

- GV nhận xét – Ghi điểm .

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn tập chép

- Đọc đoạn chép .

- Đoạn văn nói lên điều gì ?

- Các DT VN có chung nguồn gốc từ đâu ?

- Đoạn văn có mấy câu ?

- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?

- Những chữ đầu đoạn cần viết như thế nào ?

-HD viết từ khó

- GV chữa lỗi cho HS .

- Chép bài

- Soát lỗi

- GV chấm 3-5 bài.

- Nhận xét – Sửa chữa.

3.HD làm bài tập

 Bài 2

- GV yêu cầu.

- GV Nhận xét – Sửa chữa – Ghi điểm.

4.Củng cố , dặn dò :

- Nhận xét tiết học. - Cây và hoa bên lăng Bác .

- 2 HS viết bảng lớp – lớp viết bảng con

- HS lắng nghe .

- 2 HS đọc – lớp đọc thầm .

-Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc Việt Nam .

-Đều được sinh ra từ quảbầu .

-Đoạn văn có 3 câu .

-Chữ đầu câu : Từ , Người , Đó. Tên riêng : Khơ-mú , Thái , Tày , .

- Lùi vào một ô và phải viết hoa.

- HS viết : Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mường, Hmông,

- HS nhìn bảng chép bài vào vở.

- HS dò bài – Soát lỗi.

- 1 HS đọc – Lớp đọc thầm.

- 1 HS làm bảng – Lớp làm VBT.

Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh trên mặt nước , ngày này qua th¸ng khác , bác chăm lo đưa khách qua lại bên sông.

 

docx 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Đỗ Thị Tố Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhà:
- Cho học sinh nêu kết quả điều tra về ATGT 4 tháng đầu năm và một số vụ tai nạn xảy ra trên địa bàn huyện, xã nhà.
Hoạt động 3. Đánh giá hành vi:
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh, hành vi, tình huống tham gia giao thông 
Hoạt động 4. Đóng vai:
- Cho học sinh xử lí tình huống khi tham gia giao thông; khi lên, xuống xe.
- Liên hệ thực tế.
Hoạt động 5. Xử lý tình huống nên hoặc không nên:
- Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi: mỗi đội 2 học sinh (2 đội).
- Tổng kết, bình chọn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện các điều được học khi tham gia giao thông.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh nối tiếp trả lời.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Học sinh nêu kết quả điều tra về ATGT trong 4 tháng đầu năm.
- Học sinh thảo luận nhóm, quan sát tranh.
- Đánh giá hành vi đúng, sai.
- Liên hệ bản thân.
- Học sinh thực hiện trò chơi: Ai nhanh hơn.
+ Nêu những việc nên hoặc không nên làm khi tham gia giao thông
- Bình chọn cùng giáo viên.
- Ghi nhớ, thực hiện.
- Lắng nghe.
Kể chuyện:
 Bài : CHUYỆN QUẢ BẦU. TCT:32
I. Mục đích- yêu cầu:
-Dựa theo tranh, theo gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT 1, BT 2)
-HSKG biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước.(BT3)	
II . Đồ dùng dạy học : 
-Tranh minh hoạ trong SGK.
III . Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV y/c
- GV Nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : 
b.HD kể chuyện.
- Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý .
 Bước 1 : Kể chuyện trong nhóm 
- GV chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể chuyện .
- GV quan sát .
 Bước 2 : Kể trước lớp .
- GV yêu cầu .
+ Đoạn 1 
-Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì ?
- Con dúi nói cho hai vợ chồng biết điều gì ?
+ Đoạn 2 
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Cảnh vật xung quanh như thế nào ?
- Tại sao cảnh vật như vậy ?
- Em hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt ấy ?
+ Đoạn 3 
- Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng ?
- Quả bầu có gì đặc biệt , huyền bí ?
- Nghe tiếng nói kì lạ , ngưòi vợ đã làm gì ?
- Những người nào được sinh ra từ quả bầu?
- Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu. 
 Đất nước ta có 54 dân tộc anh em . Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng , có cách ăn mặc riêng . Nhưng tất cả các dân tộc ấy đều sinh ra từ một mẹ . Chuyện kể rằng..
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS kể tốt nhất 
3. Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- 3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn – 1 HS kể lại toàn câu chuyện.
- HS q/sát tranh SGK để k chuyện .
- Lớp chia thành nhiều nhóm , mỗi nhóm 4 HS kể lại 4 đoạn của câu chuyện . Nhận xét bổ sung .
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp . Mỗi HS kể 1 đoạn chuyện .
- Bắt được con dúi .
- Sắp có lụt và cách chống lụt 
-Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên .
- Vắng tanh cây cỏ vàng úa .
-Vì lụt lội mọi người không nghe.
-Mưa to gió lớn , nước ngập mênh mông , sấm chớp đùng đùng .
- Người vợ sinh ra một quả bầu .
-Hai nghe thấy tiếng lao xao .
- Lấy que dùi và quả bầu .
-Người Khơ–mú, người Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê – đê,....
- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn mở đầu –lớp đọc thầm . 
- 2- 3 HS khá , giỏi kể phần mở đầu và đoạn 1 – Lớp theo dõi và nhận xét .
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
===============================================================
Ngày soạn: 25/04/2017
Ngày dạy: Thứ Tư ngày 26 tháng 04 năm 2017.
Tập đọc:
 Bài: TIẾNG CHỔI TRE. TCT:96
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, học sinh:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
- Hiểu nội dung: chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối ).
- Kĩ năng sống: Xác định giá trị bản thân; giao tiếp; lắng nghe tích cực; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài Tập đọc.
- Bảng ghi sẵn bài thơ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài tập đọc Chuyện quả bầu.
- Hát tập thể.
- 3 học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Họ đang làm gì?
- Trong giờ Tập đọc nay, các em sẽ được làm quen với những chị lao công, những con người ngày đêm vất vả để giữ gìn vẻ đẹp cho thành phố qua bài thơ Tiếng chổi tre.
- Viết bảng tên bài.
Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện đọc:
- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Nêu kết quả quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Theo dõi giáo viên đọc bài và đọc thầm theo.
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo dòng thơ.
- Học sinh đọc nối tiếp theo dòng thơ.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó. Học sinh nêu từ khó, dễ lẫn khi đọc. Giáo viên ghi bảng, hướng dẫn học sinh đọc đúng. 
- Học sinh đọc cá nhân, đọc theo nhóm, đọc đồng thanh các từ trên GV ghi trên bảng: Ve ve, lặng ngắt, như sắt, như đồng, gió rét, đi về...
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc theo đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Gợi ý học sinh chia đoạn theo ý.
- Bài chia làm 3 ý:
+ Ý 1: Đến đêm đông giá rét.
+ Tiếp theo đến .đi về.
+ 3 dòng còn lại.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu khó, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu học sinh luyện ngắt giọng.
- Chú ý luyện ngắt giọng các câu sau:
Những đêm hè/
Khi ve ve/
Đã ngủ/
Tôi lắng nghe/
Trên đường Trần Phú//
Tiếng chổi tre/
Xao xác/
Hàng me//
Tiếng chổi tre/
Đêm hè
Quét rác...//
.
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo đoạn lần 2, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét. 
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải
- 1 học sinh đọc chú giải.
- Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm.
- Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Thực hiện.
Hoạt động 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn, bài thơ, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Học sinh đọc thầm đoạn, bài thơ, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
? Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
+ Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá.
? Những hình ảnh nào cho em thấy công việc của chị lao công rất vất vả?
+ Khi ve ve đã ngủ; khi cơn giông vừa tắt, đường lạnh ngắt.
? Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công.
+ Chị lao công/ như sắt/ như đồng.
- Giới thiệu: Như sắt, như đồng, ý tả vẻ đẹp khỏe khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.
- Lắng nghe và cảm thụ.
? Nhà thơ muốn nói với các em điều gì qua bài thơ?
- Chị lao công làm việc rất vất vả, công việc của chị rất có ích, chúng ta phải biết ơn chị.
- Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì?
- Chúng ta phải luôn giữ gìn vệ sinh chung.
Hoạt động 4. Hướng dẫn luyện đọc lại và Học thuộc lòng:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Gợi ý học sinh nêu cách đọc toàn bài, cách đọc từng ý.
- Giáo viên cho học sinh học thuộc lòng từng đoạn.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- Nêu cách đọc toàn bài, từng ý của bài.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lòng từng đoạn.
- Giáo viên xóa dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng.
- Học sinh học thuộc lòng.
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
- Học sinh đọc.
- Nhận xét học sinh. 
- Lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
? Em hiểu qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì?
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu ý kiến của mình.
- Ghi nhớ, thực hiện.
Toán:
 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG. TCT:158
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, học sinh:
- Biết sắp xếp thứ tự các số có ba chữ số.
- Biết cộng, trừ (không nhớ ) các số có ba chữ số.
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo.
- Biết sắp xếp hình đơn giản. 
- Bài tập cần làm: Bài 2; Bài 3; Bài 4; Bài 5.
- Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo; tư duy lo gic; quản lý thời gian; hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài 5.
.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học và giới thiệu nội dung bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Khuyến khích HS khá giỏi:
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Sửa bài và nhận xét.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
? Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã xếp đúng thứ tự.
- Hướng dẫn nhận xét.
Bài 3: 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh nêu các đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng về kết quả và cách đặt tính.
Bài 4:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 5:
- Bài tập yêu cầu xếp 4 hình tam giác nhỏ thành 1 hình tam giác to như hình vẽ.
- Theo dõi học sinh làm bài và tuyên dương những học sinh xếp hình tốt.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại kiến thức tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài trong vở bài tập.
Giá tiền của bút bi là:
700 + 300 = 1000 (đồng)
Đáp số: 1000 đồng
- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- 3 – 4 học sinh nhắc lại.
- Chú ý lắng nghe.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
+ Phải so sánh các số với nhau.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 học sinh nêu dãy số.
a. 599, 678, 857, 903, 1000
b. 1000, 903, 857, 678, 599
- Nhận xét cùng giáo viên.
- 1 học sinh nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính.
- 2 học sinh thực hiện.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 - Học sinh cùng giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe yêu cầu.
- Học sinh thực hiện.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Học sinh suy nghĩ và tự xếp hình.
- Ghi nhớ, thực hiện.
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu:
Bài :TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. TCT:32
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, học sinh :
- Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2).
- Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác luyện tập, yêu thích môn học.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bài tập 1 viết lên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu học sinh lên bảng, mỗi em viết một câu nói về Bác Hồ.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu nội dung bài.
- Viết bảng tên bài.
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- Gọi một số học sinh trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức thi đua làm bài.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố dặn dò: 
- Bài học hôm nay các con đã được củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ về Bác Hồ. Về nhà tìm thêm các từ ngữ về Bác Hồ.
- Nhận xét giờ học. 
- 3 học sinh lên bảng viết một câu nói về Bác Hồ.
- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Chú ý nghe giới thiệu.
- Một số học sinh nhắc lại tên bài.
- Nêu yêu cầu: Xếp các từ dưới đây thành từng cặp có nghĩa, trái nghĩa nhau.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
 đẹp - xấu ngắn - dài
 nóng - lạnh thấp - cao
 chê - khen trời - đất
 trên - dưới ngày - đêm
- Một số học sinh nêu kết quả.
- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 1 học sinh nêu: Em hãy chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô trống trong đoạn văn sau.
- 2 nhóm thi đua làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày
Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói:
" Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia -rai hay Ê - đê, Xơ - đăng hay Ba- na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau ".
- Nhận xét, bình chọn cùng giáo viên.
- Ghi nhớ và thực hiện.
- Lắng nghe
Thủ công:
 Bài: THỰC HÀNH GỢI Ý SÁNG TẠO. TCT:32
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, học sinh :
- Biết cách làm con bướm bằng giấy
- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
- Với học sinh khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng. Có thể làm được con bướm có kích thước khác.
- Kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực; tự phục vụ; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Con bướm mẫu gấp bằng giấy, quy trình gấp.
- Học sinh: Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung bài, nêu yêu cầu tiết học.
- Viết tên bài lên bảng.
Hoạt động 2. Thực hành làm vòng đeo tay.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình.
- Treo quy trình - nhắc lại.
- Yêu thực hành làm con bướm.
- Quan sát học sinh giúp những em còn lúng túng.
 c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm:
- Tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm: Con bướm cân đối, nếp gấp phẳng, đều.
 4. Củng cố, dặn dò: 
? Nêu lại quy trình làm con bướm?
- Về nhà làm con bướm thật đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh nhắ lại: Thực hiện qua 4 bước:
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: Gấp cánh bướm.
 + Bước 3: Buộc thân bướm.
 + Bước 4: Làm râu bướm.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại tên bài.
- 2 học sinh nhắc lại:
 + Bước 1: cắt giấy.
 + Bước 2: làm cánh bướm.
 + Bước 3: buộc thân bướm.
 + Bước 4: Làm râu bướm.
- Lắng nghe và chi nhớ.
- Các nhóm thực hành làm con bướm.
- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét, bình chọn.
- Học sinh nêu.
- Thực hiện.
===============================================================
Ngày soạn:26/04/2017
Ngày dạy: Thứ Năm ngày 27 tháng 04 năm 2017.
Chính tả: Nghe- viết
 Bài: TIẾNG CHỔI TRE. TCT:64
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, học sinh :
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tụ do.
- Làm được bài tập 2a, 2b.
- Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
- Kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào nháp theo giáo viên đọc: vội vàng, vất vả, ra vào, ngắn dài, quàng dây, nguệch ngoạc.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu: Giờ chính tả hôm nay lớp mình sẽ viết bài tập đọc Tiếng chổi tre và làm các bài tập.
- Ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng đoạn cần viết.
? Đoạn thơ nói về ai?
? Công việc của chị lao công vất vả như thế nào?
? Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
? Bài thơ thuộc thể thơ gì?
? Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
? Nên trình bày bài thơ như thế nào khi viết ? 
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Hướng dẫn học sinh viết các từ sau: lặng ngắt, quét rác, gió rét, như đồng, đi về.
d. Đọc cho học sinh viết chính tả:
- Lưu ý học sinh từ thế ngồi viết.
- Đọc cho học sinh lắng nghe và viết chính tả.
e. Đọc cho học sinh soát lỗi:
g. Thu vở, nhận xét bài:
- Thu 7 - 8 vở nhận xét, chữa lỗi.
Hoạt động 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Chia lớp mình 2 nhóm. Yêu cầu học sinh tìm các từ theo hình thức tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm nhanh và đúng.
4. Củng cố, dặn dò.
- Dặn học sinh về nhà làm lại bài tập vào vở. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh lên bảng viết, em khác viết vào bảng con.
- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- 3 – 2 học sinh nhắc lại.
- 3 đến 5 học sinh đọc.
+ Chị lao công.
+ Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét.
+ Chị lao công làm công việc có ích cho xã hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị.
+ Thuộc thể thơ tự do.
+ Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
+ Khi viết bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.
- Học sinh đọc và viết các từ trên vào bảng con.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe và viết chính tả.
- Lắng nghe và soát lỗi.
- Lắng nghe, chữa lỗi (nếu có).
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh lên làm theo hình thức tiếp sức.
a. lo lắng - no nê
lâu la - cà phê nâu
con la - quả na
cái lá - ná thun
lề đường - thợ nề
b. bịt mắt - bịch thóc
thít chặt - thích quá
chít tay - chim chích
khụt khịt - khúc khíc.
- Lắng nghe và sửa sai. Tuyên dương cùng giáo viên.
- Ghi nhớ và thực hiện.
- Lắng nghe.
Toán:
 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG 	TCT:159
I. Mục tiêu
Ở tiết học này, học sinh:
- Biết cộng, trừ (không nhớ) Các số có ba chữ số.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b); bài 2 (dòng 1 câu a và b); bài 3.
- Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo; tư duy lo gic; quản lý thời gian; hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ.
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài 3:
635 + 241, 970 + 29,
896 - 133, 295 - 105
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tên bài lên bảng.
Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 ý a,b. Ý còn lại khuyến khích HSKG.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài và nhận xét.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặc tính và thực hiện tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số.
Bài 2 dòng 1 câu a. phần còn lại khuyến khích HSKG.
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Hỏi lại học sinh về cách tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3. 
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 4, xong báo cáo kết quả thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Khuyến khích HSKG.
-Yêu cầu học sinh quan sát hình mẫu trong SGK và phân tích hình.
? Chiếc thuyền gồm những hình nào ghép lại với nhau?
? Nêu vị trí của từng hình trong chiếc thuyền.
? Máy bay gồm những hình nào ghép lại với nhau?
- Yêu cầu học sinh nêu vị trí của từng hình trong máy bay.
- Yêu cầu học sinh tự vẽ hình vào vở.
4. Củng cố, d dò 
- Tổng kết giờ học, yêu cầu học sinh về ôn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Hát tập thể.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài ở vở bài tập.
- Nhận xét cùng giáo viên.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Vài học sinh nhắc lại.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm x
- 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
300 + x = 800 x + 700 = 1000
 x = 800 - 30 x = 1000 - 700
 x = 500 x = 300
 x - 600 = 100	 700 - x = 400
 x = 100 + 600	 x = 700 - 400
 x = 700 x = 300 
- 3 học sinh trả lời.
- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh thảo luận nhóm 4, xong cử đại diện báo cáo kết quả.
- Nhận xét cùng giáo viên.
- Chiếc thuyền gồm 2 hình tam giác và 1 hình tứ giác ghép lại với nhau.
+ Hình tứ giác tạo thành thân của chiếc thuyền, 2 hình tam giác là 2 cánh buồm.
+ Máy bay gồm 3 hình tứ giác và 1 hình tam giác ghép lại với nhau.
+ Máy bay gồm 3 hình tứ giác tạo thành thân của máy bay. Hình tam giác tạo thành đuôi của máy bay.
- Học sinh tự làm bài và trình bày lời giải.
- Học sinh thực hiện.
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
Tập viết:
 Bài: CHỮ HOA Q KIỂU 2 TCT:32
I.Mục tiêu:
Ở tiết học này, học sinh:
 - Viết đúng chữ hoa Q (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng. (3 lần).
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
 - Kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực; Tự nhận thức; quản lý thời gian. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu chữ Q hoa trong khung chữ
- Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết: N NgưƟ.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu nội dung bài.
- Viết bảng tên bài..
Hoạt động 2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
a. Quan sát và nhận xét mẫu :
? Con có nhận xét gì về độ cao các nét ?
b. Hướng dẫn cách viết:
- Hướng dẫn học sinh trên chữ mẫu.
+ Điểm đặt bút giữa đường kẻ 4 và đường kẻ 5 viết nét cong trên, lượn cong phải, xuống sát đườmg kẻ 1, sau đó đổi chiều bút viết nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành một vòng xoắn ở thân chữ, điểm dừng bút ở đường kẻ 2.
- Viết mẫu vào phần nội dung và hướng dẫn cách viết.
- Yêu cầu viết bảng con.
Hoạt động 3. Hướng dẫn viết cụm từ:
a. Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng:
? Con hiểu cụm từ này như thế nào?
? Con có nhận xét gì về độ cao các con chữ
b. Hướng dẫn viết c

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan_32_Chuyen_qua_bau.docx