Giáo án Lớp 2 - Tuần 32

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ: lạy, van, lấy làm lạ, khoét rỗng, mênh mông, nhanh nhảu.

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung mỗi đoạn

2. Hiểu nghĩa của từ: con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên.

- Hiểu nội dung của bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. Từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.

II. ĐỒ DÙNG: Ghi sẵn các từ ngữ, các câu cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1209Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gắt giọng:đúng ở dấu phẩy và dấu chấm
1 em
- Đọc lại đoạn 1
+Em hiểu “ sáp ong” được làm bằng gì?
2 em
chất mềm, dẻo do ong mật luyện để làm tổ.
- Đọc đoạn 2: 
+Hướng dẫn ngắt giọng: Hai vợ chồng vừa xong/  đùng đùng,/  kéo đến.//
+Đọc lại đoạn 2
3 em đọc
1 em
- Đọc đoạn 3
2 em
d. Đọc đoạn nối tiếp
3 em
e. Luyện đọc theo nhóm
Đọc theo nhóm 3
g. Thi đọc
Các nhóm đọc thi
3. Tìm hiểu bài:
- Đọc đoạn 1
1 em đọc
+ Vợ chồng người đi rừng bắt được con gì?
Con dúi
+ Con dúi là con vật ntn?
Đọc phần chú giải
+ Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì?
Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng.
+ Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn?
Lấy khúc gỗ to chui ra.
- Đọc đoạn 2
2 em
+ Tìm những từ ngữ miêu tả trận lụt đến rất nhanh và mạnh?
Sấm chớp  mênh mông.
+ Sau trận lụt mặt đất và muôn loài ra sao?
Mặt đất vắng tanh không một bóng người, cây cỏ vàng úa.
- Đọc đoạn 3
1 em
+ Hai vợ chồng tiếp tục công việc gì?
Làm nương
+ Em hiểu “ nương” là ntn?
+ Có chuyện gì xảy ra với 2 vợ chồng sau trận lụt?
Hai vợ chồng  nhảy ra.
+ Những con người đó là tổ tiên của dân tộc nào?
Dân tộc Khơ - me, Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê - đê, Ba – na, Kinh.
GT: “tổ tiên” những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc.
+ Hãy kể tên các dân tộc trên đất nước mà em biết?
Học sinh kể
- Qua câu chuyện cho em biết điều gì?
- Đặt tên khác cho câu chuyện
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện đọc thêm
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Củng cố học sinh nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng.
- Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
II. Đồ dùng:
- Các tờ giấy bạc loại 100, 200, 500, 1000 đồng.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- GV đưa ra 1 số loại tiền: 100 đ, 200 đ, 500 đ
Học sinh lên nhận dạng tiền và đọc tên
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Quan sát hình vẽ SGK
Học sinh quan sát
+ Túi thứ nhất có những tờ giấy bạc nào?
500 đ, 200 đ và 100 đ
+ Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu tiền ta làm ntn?
Ta thực hiện phép cộng
+ Vậy túi thứ nhất có bao nhiêu tiền?
800 đồng
- Học sinh làm các trường hợp còn lại
Thảo luận nhóm bàn
+ Đại diện nhóm trả lời
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Học sinh tóm tắt và giải vào VBT – 1 em lên làm
+ Chấm và chữa bài
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Khi mua hàng trong trường hợp nào chúng ta được trả lại tiền
Học sinh nêu miệng
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ 800 đồng gồm có những loại tờ giấy bạc nào?
Học sinh trả lời
+ Mỗi loại có mấy tờ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Đạo đức: Bảo vệ môi trường.
I.Mục tiêu: - Học sinh những việc làm để bảo vệ môi trường, tác dụng củ việc bảo vệ môi trường đối với đời sống con người.
- Có ý thức bảo vệ môi trường bất kì ở đâu.
- Đồng tình với những hành vi biết bảo vệ môi trường, kkhông đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường ở khu vực trường hoc.
- GV cho h/s tham quan khu vực trường.
- Cùng gv và các bạn tham quan xung quanh trường.
- Có nhận xét gì về môi trường ở trường học của em?
- Em cảm thấy thế nào khi đi qua khu vực mà em cho là ô nhiễm môi trường?
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm như vậy, hoặc vì sao có một môi trường tốt như vậy?
- Làm thế nào để có một môi trường trong lành?
- Môi trường trong lành có lợi gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về môi trường nơi em ở.
- Với các câu hỏi tương tự như trên GV cho h/s nhận xét về môi trường nơi mình ở.
Hoạt động3: Những việc làm để bảo vệ môi trường.
- Em đã làm gì để bảo vệ môi trường?
GV kl: Môi trường có vai trò quan trọng trong đời sống của chúng ta.Vì vậy chúng ta phải bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chính mình.
Dặn dò những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- Nhiều ý kiến, tốt hoặc xấu...
- Nhiều ý kiến.
- Do các bạn không có ý thức gĩư vệ sinh chung, đi đại tiểu tiện không đúng nơi quy định, đổ rác không đúng chỗ...
- Làm vệ sinh thường xuyên, đổ rác đúng nơi quy định...
- Có lợi cho sức khoẻ tốt cho việc học tập..
- Làm vệ sinh, không vứt rác bừa bãi, đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định, khuyên mọi người cùng tham gia giữ gìn và bảo vệ môi trường...
Thứ 3 ngày 28 tháng 4 năm 2009.
Chính tả: (Tập chép ) Chuyện quả bầu
I. Mục tiêu: Nghe và viết lại đúng, đẹp 1 đoạn trong bài “Chuyện quả bầu”
- Làm đúng các bài tập chính tả .
-Viết đúng các từ khó: Khơ - mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Hmông, Ê - đê, Ba – na.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT chính tả.
III. Các hoạt động dạy –học:
A. Bài cũ:
-Tìm 3 từ ngữ có tiếng chứa âm đầu r, d, gi
- Tìm 3 từ có thanh hỏi, ngã
Học sinh viết bảng con
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc đoạn viết
Lớp theo dõi
+ Đoạn chép kể về chuyện gì?
+ Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu?
Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam
 đều được sinh ra từ một quả bầu
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn chép có những dấu câu nào?
- Chữ đầu câu được viết ntn?
- Tìm tên riêng có trong bài?
c. Viết chữ khó:
Học sinh luyện viết bảng con
d. Viết chính tả
- Giáo viên đọc
Học sinh viết vào vở
- Giáo viên đọc khảo bài
Dùng bút chì để khảo
e. Chấm bài – Nhận xét:
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Thảo luận nhóm
Làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm lên kể
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT
+ Nêu kết quả - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện viết thêm
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng đọc, viết số có 3 chứ số.
- Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số.
- Nhận biết một phần năm.
- Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị tiền Việt Nam.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Luyện tập
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh làm bài
Làm miệng
+ Yêu cầu học sinh nắm được các đọc, viết và phân tích số có 3 chữ số.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Số liền sau số 389 là số nào?
Làm vào VBT – 1 em lên làm vào bảng phụ
+ Nhận xét và chữa bài
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Làm việc theo nhóm
Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên chơi “ tiếp sức”
+ Nêu cách so sánh số có 3 chữ số với nhau.
+ Nhận xét và cho điểm
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Thảo luận nhóm 2
+ Vì sao biết hình a được khoang 1/5 số ô vuông?
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
+ Nhận xét và chữa bài
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Kể chuyện: Chuyện quả bầu.
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với điệu bộ, cử chỉ, giọng kể phù hợp với nội dung.
- Biết theo dõi, đánh giá bạn kể.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ BT1
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Kể lại câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn”
3 em kể
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại từng đoạn câu chuyện
- Học sinh trong nhóm
Kể theo nhóm 3
+ Đại diện các nhóm lên kể
+ Nhận xét bạn kể
b. Kể lại cả câu chuyện
- Phần mở đầu nêu lên điều gì?
- Kể nối tiếp câu chuyện
3 em
+ Nhận xét và cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện này, cho các em biết điều gì?
- Về nhà tập kể lại cho mọi người cùng nghe
Tập viết: Chữ hoa Q
I. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết chữ.
1. Biết viết chữ hoa Q theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết ứng dụng cụm từ “Quân dân một lòng” theo cỡ nhỏ.
- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ Q đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ô li
III. Các hoạt động dạy –học
A. Bài cũ:
- Viết chữ N Học sinh viết vào bảng con
+ Nhận xét và cho điểm
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ Q
-Chữ Q hoa cao mấy li? Rộng mấy ô? Gồm có mấy nét?
Cao 5 li; gồm có 2 nét: nét cong phải và nét lượn ngang
- Giáo viên hướng dẫn cách viết
Học sinh theo dõi.
b. Học sinh viết chữ Q 
Viết vào bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng
2 em
+ Em hiểu: “Quân dân một lòng” là ntn?
Là quan dân đoàn kết, gắn bó với nhau giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Tổ quốc.
b. Hướng dẫn học sinh quan sát cụm từ ứng dụng:
- Nhận xét độ cao của các con chữ 
Học sinh nêu
- Nêu khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào?
c. Viết vào bảng con:
- Viết chữ “tQuân ”
Viết bảng con
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Viết 1 dòng chữ Q cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng chữ “Quân” cỡ nhỏ
- 1 dòng thành ngữ “Quân dân một lòng ”
+ Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh viết bài.
5. Chấm và chữa bài.
6. Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
 Thứ 4 ngày 29 tháng 4 năm 2009.
Tập đọc: Tiếng chổi tre
I. Mục tiêu: 
1. Đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ: lắng nghe, chổi tre, xao xác, lặng ngắt.
- Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, sau mỗi dòng thơ, mỗi ý thơ
- Biết cách đọc vắt dòng để thể hiện ý thơ
- Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Hiểu nghĩa của từ: xao xác, lao công
- Hiểu nội dung của bài: Chị lao công vất vả để giữ sạch đẹp đường phố. Chúng ta cần quý trọng , biết ơn chị lao công.
- Giáo dục các em có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng để góp phần làm sạch, đẹp đường làng, ngõ xóm.
II. Đồ dùng: Ghi sẵn các từ ngữ, các câu cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Đọc bài “Chiếc rễ đa tròn”
3 em
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc:
Học sinh theo dõi
c. Luyện đọc ý
-Đây là bài thơ có nhiều ý,mỗi ý có 2 - 3 dòng.
- GV treo bảng phụ h/d cách đọc vắt dòng.
d, Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Bài chia làm 3 đoạn, mỗi đoạn là 1 khổ thơ.
- Gọi h/s đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng t/c.
- Đọc nối tiếp 3 đoạn.
e. Luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi một số nhóm đọc bài , h/s nhận xét, gv ghi điểm.
3. Tìm hiểu bài: 
- Y/c h/s đọc câu hỏi 1.
+ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
+ Những hình ảnh nào cho em thấy công việc của chị lao công rất vất vả?
+ Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công?
GV: Tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.
+ Chị lao công làm việc vất vả như vậy nhằm mục đích gì?
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
GV: Để có những con đường sạch sẽ chị lao công đã không quản khó nhọc vất vả làm việc trong thời tiết khắc nghiệt và thời gian đã khuya.
+ Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì?
+ Con đã làm gì để giữ vệ sinh chung?
- Gv khen những h/s đã có những việc làm tốt.
Liên hệ: Nơi con ở có người lao công không? Con đã làm gì để nơi con ở được sạch. đẹp?
- ở trường mình cũng có bác lao công đấy, hàng tuần bác đến để thu dọn rác thải đem đi đổ, để khu vực trường sạch đẹp con cần làm gì?
4. Học thuộc lòng.
- Tổ chức cho h/s đọc thuộc lòng từng đoạn.
- Gọi một số h/s đọc thuộc.
_ Nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố, dặn dò.
- Qua bài thơ tácgiả muốn nói lên điều gì?
- Về nhà đọc thuộc lòng toàn bộ bài thơ.
- H/s đọc vắt dòng.
- Đọc kết hợp giải nghĩa từ.: lao công
- Nhiều h/s đọc.
- Đọc theo nhóm 3.
- 1 h/s đọc to.
- Vào những đêm hè rất muộn, khi ve cũng đã mệt không kêu nữa, vào những đêm đông lạnh giá.
- Khi ve đã ngủ, khi đường lặng ngắt( Đêm đã khuya lắm rồi). Khi cơn giông vừa tắt.
- Chị lao công như sắ, như đồng.
- Làm sạch đường đi, làm sạch moi trường...
- Chị lao công làm việc rất vất vả, công việc của chị rất có ích, chúng ta phải biết ơn chị.
- Giữ vệ sinh chung...
- Nêu nhiều việc làm.
- Đọc thuộc từng đoạn.
- Chị lao công vất vả để giữ vẻ đẹp đường phố. Chúng ta cần quý trong, biết ơn chị lao công và có ý thức giữ gìn vệ sinh.
Thể dục: Chuyền cầu. Trò chơi:Nhanh lên bạn ơi 
I. Mục tiêu: Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động 
 - Ôn chuyền cầu. Yêu cầu biết thực hiện động tác và nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn.
II. Đồ dùng:
- Chuẩn bị một còi; kẻ sân và cờ cho trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông ,vai: 1 – 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 90 – 100 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút
- Ôn các động tác tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển.
b. Phần cơ bản:
- Chuyền cầu theo nhóm hai người: 8 – 10 phút
- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”: 2 – 3 lần
+ GV nêu tên trò chơi – hướng dẫn cách chơi.
+ Học sinh chơi thử
+ Học sinh chơi theo tổ.
C. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát: 2 – 3 phút.
- Một số động tác thả lỏng: 1 – 2 phút.
- Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
- Củng cố, dặn dò.
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng có kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số.
- Rèn kĩ năng cộng, trừ ( không nhớ )các số có 3 chữ số ( không nhớ ) theo cột dọc.
- Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm
- Củng cố biểu tượng hình tam giác.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy –học:
A. Bài cũ: Viết tiếp các số:
209, 211, , , .
456, 457, ., ., 
Làm bảng con
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm miệng
+ Nêu cách so sánh ta so sánh bắt đầu chữ số hàng trăm, hàng chục, cuối cùng mới so sánh hàng đơn vị.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Để xếp các số theo đúng thứ tự trước hết chúng ta phải làm gì?
So sánh các số với nhau.
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT - Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau
+ Gọi 1 số em đọc bài làm lên
+ Nhận xét và cho điểm
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào bảng con
+ Nhận xét và chữa bài
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh nêu kết quả
Bài 5: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm lên thi xếp . Nhóm nào xếp nhanh và đúng là thắng cuộc chơi
+ Giáo viên nhận xét và tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Tự nhiên và Xã hội: Mặt Trời và phương hướng
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết được:
- Có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc. Mặt Trời luôn mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây.
- Học sinh biết cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Khởi động: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Hình 1 là cảnh gì?
Thảo luận nhóm 2
- Hình 2 là cảnh gì? Đại diện nhóm trả lời
- Mặt Trời mọc khi nào? Lặn khi nào?
- Phương Mặt Trời mọc và mặt trời lặn người ta gọi là phương gì?
- Ngoài 2 phương Đông và Tây các em còn nghe nói tới phương nào nữa?
Kết luận: 2 phương Đông – Tây và 2 phương Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định ttheo Mặt Trời.
3. Hoạt động 2: Hợp tác nhóm vẽ – Cách tìm phương hướng chính theo Mặt Trời
- Học sinh trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm 2
+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng?
đứng giang tay
- Phương Đông ở đâu?
ở phía bên tay phải
- Phương Tây ở đâu?
ở phía bên tay trái
- Phướng Bắc ở đâu
ở phía trước mặt
- Phương Nam ở đâu?
ở phía sau lưng
Hoạt động 3: Trò chơi “ Tìm đường trong rừng sâu”
- Phổ biến luật chơi: Một học sinh làm mặt trời
+ 1 học sinh làm người tìm đường.
+ 4 học sinh làm 4 phương: Đông – Tây – Nam – Bắc
GV là người thổi còi ra lệnh và giơ biển “ con gà trống biểu tượng” mặt trời mọc buổi sáng.
Con đom đóm: Mặt Trời lặn buổi chiều.
- Khi Gv giơ biển hiệu nào và đưa mặt trời đến vị trí nào 4 phương phải tìm đúng vị trí. Sau đó học sinh tìm đường sẽ phải về phương mà gv gọi tên.
- Cho 6 học sinh chơi thử
- Nêu 4 phương chính
- Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời
3. Củng cố, dặn dò:
 Thứ 5 ngày 30 tháng 4 năm 2009
Thể dục: Chuyền cầu. Trò chơi: Ném vòng vào đích
I. Mục tiêu: Làm quen với trò chơi “ Tung vòng vào đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động 
 - Ôn chuyền cầu. Yêu cầu biết thực hiện động tác 
II. Đồ dùng:
- Chuẩn bị một còi; 3 – 10 quả bóng nhỏ và 1 cái rổ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông ,vai: 1 – 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 90 – 100 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút
- Ôn các động tác tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển.
b. Phần cơ bản:
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người: 8 – 10 phút.
- Chơi trò chơi: Ném bón trúng đích: 8 – 10 phút
+ GV nêu tên trò chơi – hướng dẫn cách chơi.
+ Học sinh chơi theo tổ.
C. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát: 2 – 3 phút.
Toán: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số không nhớ.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông thường.
- Giải bài toán liên quan đến “ nhiều hơn, ít hơn” về một số đơn vị.
- Vẽ hình.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy –học:
A. Bài cũ: 
Viết tiếp các số:
209, 211, ., ., .
Làm bảng con
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Học sinh làm bảng con – 1 số em lên bảng làm
456 + 323	897 - 253
35 + 132 962 – 51
+ Nhận xét và chữa bài
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào vở ô li – 3 em lên làm 
+ Nêu cách làm
+ Nhận xét và cho điểm
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh làm bài
Thảo luận nhóm vừa
- Đại diện nhóm lên trình bày
+ Chấm và chữa bài
Bài 4: Giáo viên tóm tắt lên bảng
Học sinh dựa vào tóm tắt nêu bài toán
Con bò:
Con trâu:
Làm vào vở ô li – 1 em lên làm
+ Giáo viên chấm bài và nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa. 
 Dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá các từ trái nghĩa
- Hiểu ý nghĩa của các từ.
- Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy..
II. Đồ dùng: Ghi sẵn nội dung BT2
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Tìm và viết 1 câu ca ngợi Bác Hồ.
2 em 
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
- Cặp từ có nghĩa trái ngược nhau còn gọi là gì? 
+ Đọc từ đã cho trong câu a
2 em
từ trái nghĩa
2 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT – 1 em lên làm vào bảng phụ
+ Nhận xét và chữa bài
đẹp – xâu; ngắn – dài; thấp – cao
lên – xuống; yêu – ghét; chê - khen
trời - đất; trên – dưới; ngày - đêm
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT – 1 em làm vào bảng phụ
+ Nhận xét bài làm của học sinh
+ Đọc lại doạn văn
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Thủ công: Làm con bướm.( T2 )
I. Mục tiêu: Học sinh biết làm con bướm một cách thành thạo.
- Thích làm đồ chơi, rèn đôi tay khéo léo
II. Đồ dùng: Con bướm mẫu gấp bằng giấy
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Học sinh nhắc lại qui trình làm con bướm bằng giấy theo 4 bước:
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp cánh bướm.
+ Bước 3: Buộc thân bướm
+ Bước 4: Làm râu bướm
4. Thực hành:
- Học sinh làm con bướm
+ Giáo viên theo dõi để uốn nắn giúp đỡ các em yếu.
5. Đánh giá nhận xét:
- Về nhà luyện làm thêm.
Thứ 6 ngày 1 tháng 5 năm 2009.
Chính tả: ( Nghe viết) Tiếng chổi tre
I. Mục tiêu: Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn thơ trong bài “Tiếng chổi tre”
- Làm đúng các bài tập chính tả .
-Viết đúng các từ khó: lặng ngắt, cơn giông, quét rác, sạch lề
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT chính tả.
III. Các hoạt động dạy –học:
A. Bài cũ:
-Viết: lấm lem, nuôi nấng, quàng dậy
Học sinh viết bảng con
+Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc đoạn viết
Lớp theo dõi
+ Đoạn thơ nói về ai?
+ Công việc của chị lao công ntn?
+ Qua đoạn thơ em hiểu điều gì?
Chị lao công
Công việc của chị lao công rất vất vả
Chị lao công làm việc có ích cho xã hội, chúng ta phải biết giúp đỡ, yêu quý chị.
b. Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ thuộc thể thơ gì?
Thể thơ tự do
- Chữ đầu câu được viết ntn?
c. Viết chữ khó:
Học sinh luyện viết bảng con
d. Viết chính tả
- Giáo viên đọc
Học sinh viết vào vở
- Giáo viên đọc khảo bài
Dùng bút chì để khảo
e. Chấm bài – Nhận xét:
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Thảo luận nhóm
Làm việc theo nhóm 2
- Đại diện nhóm lên làm
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT
+ Nêu kết quả - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện viết thêm
Tập làm văn: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc
I. Mục tiêu: Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự, nhã nhặn.
- Biết kể lại chính xác nội dung một trong sổ liên lạc của mình.
II. Đồ dùng: Quyển sổ liên lạc
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
+ Bạn Nam mặc áo tím nói gì với bạn áo xanh?
Cho tớ mượn truyện với
+ Bạn kia trả lời thế nào?
Xin lỗi tớ chưa đọc xong
+ Khi bạn áo tím mượn bạn áo xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói xin lỗi, tớ chưa đọc xong
Kết luận: Đây là lời từ chối, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách lcị sự “ thế thì tớ mượn sau vậy”
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- H ọc sinh làm bài
Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
+ Nhận xét bài của học sinh
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
- Đọc sổ liên lạc của mình
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT – 1 em lên làm vào bảng phụ
+ Chấm và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Toán: Kiểm tra
I. Mục tiêu: Kiểm tra học sinh:
- Kiến thức về thứ tự các số.
- Kĩ năng so sánh các số có 3 chữ số.
- Kĩ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Đề bài
Bài 1: Số?
255; ; 257; ; ; 260; ; .
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống ( ; = )
357  400 30

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan thu 32.doc