I/ Mục tiêu:
Giúp Hs:
-Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc 6).
-Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian:
+Thời điểm.
+Khoảng thời gian.
+Đơn vị đo thời gian.
Gắn với việc thời gian trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học:
Mô hình đồng hồ.
III/ Hoạt động dạy – học chủ yếu:
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài trong sách.
Bài 1:
-Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh vẽ).
-Trả lời các câu hỏi của bài toán.
-Cuối cùng yêu cầu HS tổng hợp toàn bài và phát biểu dưới dạng một đoạn tường thuật lại buổi hoạt động ngoại khoá của tập thể lớp.
Bài 2: HS phải nhận biết được các thời điểm trong hoạt động “Đến trường học”.
Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: “7 giờ” và “7 giờ 15 phút”.
So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi của bài toán.
Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm các câu, chẳng hạn:
-Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút?
-Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút?
-Bây giờ là 10 giờ. Sau đây là 15 phút (hay 30 phút) là mấy giờ?
Bài 3: Củng cố kĩ năng sử dụng đơn vị đo thời gian (giờ, phút) và ước lượng khoảng thời gian.
như lá dừa lá chuối. b/ Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Cắt thành các nan giấy. Bước 2: Làm mặt đồng hồ. Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. -GV gọi HS nêu lại các quy trình. -Gọi 2 HS lên làm mẫu trước lớp. -GV tập cho HS làm thử. 4/ Củng cố, dặn dò: -Hôm nay các em học bài gì? -Gọi 1 em nêu lại các quy trình. -Về nhà có thể lấy lá dứa lá chuối tự làm dây đeo. -Hát vui. -Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ. -HS quan sát nhắc lại từng bước thực hiện. -HS nêu từng bước thhực hiện. -2 em làm mẫu trước lớp. -Cả lớp lấy giấy làm thử. -----------------ặb----------------- Thứ ba ngày tháng năm . Môn: Tập viết. CHỮ HOA X. I/ Mục đích yêu cầu: Rèn luyện kĩ năng viết chữ: 1/ Biết viết chữ hoa X theo cỡ vừa và nhỏ. 2/ Biết viết ứng dụng cụm từ “Xuôi chèo mát mái” theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II/ Đồ dùng dạy – học: -Mẫu chữ X đặt trong khung chữ. -Viết sẵn mẫu chữ “Xuôi chèo mát mái”. -Vở tập viết. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Ổn định. 2/ Bài cũ: GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng “Vượt núi băng rừng”. 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b/ Hướng dẫn viết chữ hoa. *GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ X. -Cấu tạo: Chữ X có độ cao 5 li, gồm 1 nét liền và kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và một nét xiên. -Cách viết: GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS cách viết. +Nét 1: Đặt bút trên ĐK5 viết nét móc 2 đầu bên trái. DB giữa ĐK1 và ĐK2. +Nét 2: Từ điểm dừng bước của nét 1 viết nét xiên từ trái sang phải, từ dưới lên trên. Dừng bút ĐK6. +Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc 2 đầu bên phải từ trên xuống dưới, cuối nét uốn vào trong, DB ở ĐK2. -GV viết mẫu: X -HS tập viết. c/ Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng: -1 HS đọc cụm từ ứng dụng . -Em hiểu nghiã của cụm từ trên như thế nào? -HS nhận xét cụm từ trên bảng. -GV viết mẫu chữ: Xuôi. Xuôi d/ Hướng dẫn HS viết bài vào vở. -GV quan sát tư thế HS ngồi viết bài. -Chấm chữa bài . 4/ Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Hát vui. -HS quan sát và nhận xét. -HS chú ý quan sát và nhắc lại quy trình. -Hs viết bảng con. -“Xuôi chèo mát mái”. -Gặp nhiều thuận lợi -Về độ cao của các chữ khoảng cách , cách đặt dấu. -Hs viết bài vào vở. -5 – 7 HS nộp tập vở chấm. -----------------ặb----------------- Môn: Toán. TÌM SỐ BỊ CHIA. I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. -Biết cách trình bay bài giải dạng toán này. II/ Đồ dùng dạy học: -Các tấm bìa hình vuông bằng nhau. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Khởi động: 2/ Bài mới: *Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia: -GV gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng: -GV nêu: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông. -GV gợi ý để Hs viết. *GV nêu vẫn đề: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông? -GV giảng: Tất cả có 6 ô vuông. Ta viết: 6 = 3 x 2 *Nhận xét: GV hướng dẫn HS đối chiếu so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng. - 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương 6 = 2 x 3 -Muốn tìm số bị chia ta lấy số nào nhân với số nào? *Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết: -GV nêu: Có phép chia x : 5 = 5 -GV hỏi: Số x gọi là số gì? -Muốn tìm số x em phải làm như thế nào? GV trình bày lên bảng: x : 2 = 5 x = 5 x 2 x = 10 -GV rút ra kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. *Thực hành: Bài 1: GV yêu cầu HS tự giải sau đó sửa bài. Bài 2: GV gọi HS đọc YC bài. HS tự giải, sau đó sữa bài. Bài 3: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài sau đó trình bày bài giải. 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Nhắc nhở HS về nhà làm vào vở bài tập toán. -Hát vui. -. . . . . . . có 3 ô vuông. - 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương - 3 x 2 = 6 -Lấy thương nhân với số chia. -Gọi là số bị chia chưa biết. -Lấy thương 5 nhân với số chia là 2 được 10. Vậy số cần phải tìm là 10. vì 10 chia 2 bằng 5. -HS nhắc lại đồng thanh, cá nhân. -Tính nhẩm: 6 : 3 = 2 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 2 x 3 = 6 4 x 2 = 8 4 x 3 = 12 -Tìm x: x : 2 = 3 x : 3 = 2 x = 3 x 2 x = 2 x 3 x = 6 x = 6 Bài giải Số kẹo có tất cả là: x 3 = 15 (chiếc) Đáp số: 15 chiếc kẹo. -----------------ặb----------------- Môn: Kể chuyện. TÔM CÀNG VÀ CÁ CON. I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Rèn luyện kĩ năng nói: -Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con. -Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên. 2/ Rèn luyện kĩ năng nghe: -Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: -4 tranh minh hoạ truyện trong SGK. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt đông dạy. Hoạt động học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra: -Gọi HS kể lại chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu: Trong tiết TĐ: “Tôm Càng và Cá Con”, các em đã tập trung kể một đoạn hấp dẫn nhất của câu chuyện. Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể tập kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh minh hoạ, sau đó tập phân vai kể lại câu chuyện. b/ Hướng dẫn kể chuyện: -Kể từng đoạn theo tranh. -HS quan sát 4 tranh trong SGK nói vắn tắt nội dung mỗi tranh ứng một đoạn. -HS tập kể trong nhóm từng đoạn dựa theo nội dung từng tranh. -Tập kể trước lớp. *Phân vai dựng lại câu chuyện. -GV hướng dẫn HS kể theo vai. 4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -YC về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Hát vui. -GV gọi 3 HS tiếp nối kể chuyện. -Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau. -Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem. -Tranh 3: Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cướu bạn. -Tranh 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng, rất nể trọng bạn. -Mỗi nhóm 3 HS kể theo vai người dẫn truyện “Tôm Càng và Cá Con” -----------------ặb----------------- Môn: Đạo đức. LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC. I/ Mục tiêu : 1/ HS biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó. 2/ HS biết cách cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen. 3/ HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch xự khi đến nhà người khác. II/ Đồ dùng dạy học: -Truyện đến chơi nhà nhà bạn. -Tranh ảnh minh hoạ truyện đến chơi nhà bạn. -Đồ dùng để chơi đóng vai. -Vở bài tập đạo đức 2. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. Tiết 1 Hoạt động 1: Thảo luận phân tích truyện. *Mục tiêu: HS bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn. *Cách tiến hành: GV dùng tranh minh hoạ kể toàn bộ nội dung câu chuyện. -GV nêu câu hỏi để HS thảo luận. +Câu chuyện kể về việc gì? +Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì? +Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào? Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì? GV rút ra kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà . . . Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. *Mục tiêu: HS biết được một số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác. *Cách tiến hành: -GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu làm bằng những miếng bìa nhỏ. Trong đó mỗi phiếu có ghi một hành động, việc làm khi đến nhà người khác -HS theo dõi lắng nghe. -HS thảo luận nhóm. -----------------ặb----------------- Môn: Thể dục ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB -----------------ặb----------------- Thứ tư ngày tháng năm . Môn:Tập đọc. SÔNG HƯƠNG. I/Mục đích yêu cầu: 1/ Rèn luyện đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý gây ấn tượng trong nhhững câu dài. -Biết đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng. 2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ khó: sắc độ, đặc ân, êm đềm. -Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra. -4 HS đọc bài Tôm Càng và Cá Con. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu: GV dùng tranh minh hoạ giới thiệu tựa bài. “SÔNG HƯƠNG”. b/ Luyện đọc: -GV đọc mẫu. -Đọc từng câu. -Đọc những từ khó. -Đọc từng đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu đến in trong mặt nước. +Đoạn 2: Tiếp . . . . lung linh dát vàng +Đoạn 3: Còn lại. -Hướng dẫn đọc câu: Bao trùm . . . trang/ là . . . xanh/ có . . . nhau/ màu . . . ngô/ thảm . . . nước. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc ĐT – CN. c/ Tìm hiểu bài: Câu 1: Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau cảu sông Hương? -Những mãu xanh ấy do cái gì tạo nên. Câu 2: Vào mùa hè sông Hương đổi màu như thế nào? -Vào những đêm trăng sáng sông Hương đổi màu như thế nào? Câu 3: Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế? *Luyện đọc lại: -GV gọi 4 HS thi đọc. 4/ Củng cố, dặn dò: -Sau khi học xong bài này. Em nghĩ thế nào về sông Hương? -Về nhà tập đọc bài nhiều lần. -Hát vui. -4 HS nối tiếp nhau đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi. -HS nhắc lại tựa bài. -HS đọc tiếp nối. -HS nêu từ khó, HS luyện đọc ĐT, CN: phong cảnh, phượng vĩ, bãi ngô, thảm cỏ, đỏ rực, ửng hồng. -Tổ 1 đọc nối tiếp. -Tổ 2 đọc nối tiếp. -Tổ 3 đọc nối tiếp. -HS đọc cá nhân. Cả lớp nhận xét cách đọc. -HS nối tiếp nhau đọc trong nhóm. -Đại diện nhóm đọc. -xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. -da trời, lá cây, bãi ngô, thảm cỏ, in trên mặt nước tạo nên. -. . . . thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dãi lụa đào ửng hồng cả phố phường. -. . . . dòng sông là một đường trăng lung linh, dát vàng. -Vì sông Hương làm cho Huế thêm đẹp, làm cho không khí của Thành phố trở nên trong lành làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa tạo cho Thành phố một vẻ êm đềm. -Đại diện 4 nhóm đọc thi. -----------------ặb----------------- Môn: TNXH. MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC. I/ Mục đích yêu cầu: Sau bài học HS biết: Nói tên và nêu ích lợi một số cây sống dưới nước. -Phân biệt được một số cây sống trôi nổi trên mặt nứơc và nhóm cây rễ bám sâu vào lớp bùn dưới nước. -Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét, mô tả. -Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ trong SGK. -Sưu tầm tranh ảnh 1 số cây sống dưới nước. -Sưu tầm bằng vật thật. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. Hoạt động 1 *Mục tiêu: -Nói tên và nêu ích lợi một số cây sống dưới nước. -Nhận xét được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám vào bùn ở đáy nước. *Cách tiến hành: -Làm việc theo cặp: -Gọi một số HS lần lượt chỉ và nói tên những loài cây sống dưới nước trong hình. -Trong số cây được giới thiệu trong sách. Cây nào sống trôi nổi trên mặt nước? -Cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao hồ? -GV kết luận: GV tóm lại nêu câu trả lời đúng. Hoạt động 2 Làm việc với vật thật. *Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, quan sát, nhận xét, mô tả. *Cách tiến hành. -Làm việc theo nhóm. GV yêu cầu HS đem những cây thật để cùng quan sát, phân loại các loài cây dựa vào phiếu hướng dẫn. -Đại diện nhóm báo cáo nhận xét. *Củng cố dặn dò: -Các nhóm tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm. -Học tập từ nhóm bạn những gì? -Quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK. Chỉ và nói tên những cây trong hình. -H1: Cây lục bình. -H2: Các loại rong. -H3: Cây sen. -Cây lộc bình, cây rong. -Cây sen. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện từng nhóm lên báo cáo. -----------------ặb----------------- Môn: Toán. LUYỆN TẬP. I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS rèn kuyện kĩ năng giải bài tập “Tìm một số chưa biết” -Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia. II/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Ổn định. 2/ Thực hành: Bài 1: Gọi HS nhắc lại cách tìm số bị chia. -HS tự làm bài vào vở. -Gọi HS lên bảng sửa bài. Bài 2: GV nhắc HS phân biệt tìm số bị chia và số bị trừ. -HS nhắc lại tìm số bị trừ. -HS làm bài và chữa bài. Bài 3: HS tính nhẩm, làm bài vào SGK. Bài 4: HS đọc đề và tự giải vào vở 1 HS lên bảng làm. 4/ Củng cố dặn dò: -Gọi HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, tìm số bị chia. -GV nhận xét tiết học. -Hát vui. -Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. y : 2 = 3 y = 3 x 2 y = 6 -Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. x - 2 = 4 x : 2 = 4 x = 4 + 2 x = 4 x 2 x = 6 x = 8. Số bị chia. 10 10 18 9 21 12 Số chia. 2 2 2 3 3 3 Thương. 5 5 9 3 7 4 Giải. Số lít dầu có tất cả là: 3 x 6 = 18 (lít) Đáp số 18 lít dầu. -----------------ặb----------------- Môn: Chính tả. VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI. I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Chép lại chính xác truyện vui “Vì sao cá không biết nói”. 2/ Viết đúng một số tiếng có âm đầu r/d hoặc có vần ưt/ưc. II/ Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ chép bài viết: “Vì sao cá không biết nói”. -Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Ổn định. 2/ Bài cũ: -GV đọc cho HS viết bảng: bực tức, lực sĩ, day dứt, mứt dừa. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu: -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b/ Hướng dẫn tập chép: -GV mở bảng che đọc mẫu bài viết. +Việt hỏi anh điều gì? +Câu trả lời của bạn Lân có gì đáng buồn cười? -Cá không biết nói như người vì chúng là loài vật. Nhưng có lẽ cá cũng có cách trao đổi riêng với đàn. -Hướng dẫn HS cách trình bày bài viết. -GV yêu cầu HS viết bài vào vở. -Chấm, chữa bài. -GV nhận xét. c/ Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2b: Cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1 HS lên điền bài ở bảng. -Cả lớp nhận xét, sữa chữa. 4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Nhắc HS về sửa lỗi chính tả. -Sữa 1 lỗi thành 1 hàng. -Hát vui. -2 HS lên bảng viết. -2 HS đọc lại bài viết. -Vì sao cá không biết nói. -Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới là người ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm đầy nước. -HS viết bài vào vở. -5 HS nộp vở chấm bài -HS làm bài tập vào vở. -Sân hãy rực vàng. Rủ nhau thức dậy. -----------------ặb----------------- Môn: Mỹ thuật VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUÔI) -----------------ặb----------------- Thứ năm ngày tháng năm . Môn: Tập đọc. CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP. I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. 2/ Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ: khách sạn, tin đồn, quả quyết. -Hiểu tính hài hước của chuyện: Khách sạn tắm biển, sợ tắm có cá Sấu, ông chủ khách sạn muốn làm yên lòng khách, quả quyết vùng biển này có nhiều cá Mập nên không thể có cá Sấu. Bằng cách này ông làm cho khách khiếp sợ hơn. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra: -3 HS đọc bài Sông Hương kết hợp trả lời câu hỏi. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu: -HS quan sát tranh nói nội dung tranh. -Những người trong tranh là ai? Vì sao trong đầu họ lại hình dung lên hình ảnh 2 loài cá hung dữ. . . Qua bài học hôm nay các em sẽ hiểu. b/ Luyện đọc: -GV đọc mẫu. -HS đọc từng câu. -Đọc từ khó. HS nêu từ khó, GV viết bảng cho HS đọc. -Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng đoạn trong nhóm. c/ Tìm hiểu bài: Câu 1: Khách tắm biển lo lắng điều gì? Câu 2: Ông chủ khách sạn nói thế nào? Câu 3: Vì sao ông chủ lại quả quyết như vậy? Câu 4: Vì sao khi nghe giải thích xong, khách lại sợ hơn? d/ Luyện đọc lại: -HS luyện đọc theo vai. 4/ Củng cố dặn dò: -Chuyện này có điều gì khiến em buồn cười? -Về nhà kể lại cho mọi người nghe. -Hát vui. -3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. -Hai người khách du lịch nói chuyện với một người béo tốt. Trang đầu họ hiện lên 1 con cá Sấu, 1 con cá mập. -HS nối tiếp nhau đọc. -du lịch, ven biển, quả quyết, ở biển, khiếp đảm. -Đoạn 1: Tổ 1, 2 đọc nối tiếp. -Đoạn 2: Tổ 3, 4 đọc nối tiếp. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Tin đồn ở bãi tắm có cá Sấu. -Ở đây không có cá Sấu. -Vùng biển ở đây có rất nhiều cá Mập. Mà cá Sấu sợ cá Mập. -Vì cá Mập hung dữ hơn cả cá Sấu. -----------------ặb----------------- Môn: Toán. CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC. I/ Mục tiêu, yêu cầu: Giúp HS: -Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, hình tứ giác. -Biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác. II/ Đồ dùng dạy học: -Thước đo độ dài. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Ổn định. 2/ Bài mới: Giới thiệu cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. -Vẽ hình tam giác ABC lên bảng, chỉ vào từng cạnh và giới thiệu: A B C -HS quan sát hình vẽ trong SGK nêu độ dài các cạnh. -GV giới thiệu: Chu vi hình tam giác ABC là tổng độ dài các cạnh. Như vậy chu vi hình tam giác ABC là 12 cm. HS nhắc lại. -Tương tự GV giới thiệu chu vi hình tứ giác: Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác, tứ giác đó. 3/ Thực hành: Bài 1: GV hướng dẫn HS tự làm vào tập rồi chữa bài. Bài 2: HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm. Bài 3: Cho HS đọc cạnh của hình tam giác ABC. 4/ Củng cố dặn dò: -Hôm nay các em học bài gì? -GV nhận xét tiết học. -Hát vui. -HS nhắc lại: Hình tam giác ABC có ba cạnh là: AB, BC, CA. -Độ dài cạnh AB: 3 cm -Độ dài cạnh BC: 5 cm -Độ dài cạnh CA: 4 cm Tổng độ dài các cạnh hình tam giác là: 3cm + 5cm + 4cm = 12cm -Tổng độ dài của các cạnh là chu vi hình tam giác đó. -Chu vi hình tam giác: 20 + 30 + 40 = 90 (dm) Đáp số: 90 dm. -Chu vi hình tam giác: + 12 + 7 = 27 (cm) Đáp số: 27 cm. -Chu vi hình tứ giác: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm. -Chu vi hình tứ giác: + 20 + 10 + 20 = 60 (cm) Đáp số: 60 cm. Bài giải. Chu vi của hình tam giác ABC: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm. -----------------ặb----------------- Môn: Luyện từ và câu. TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN- DẤU PHẨY. I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Mở rộng vốn từ về sông và biển (các loài cá, các con vật sống dưới nước). 2/ Luyện tập về dấu chấm dấu phẩy. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ các loài cá. -2 bộ thẻ từ, mỗi bộ ghi tên một loài cá trong VBT1. -VBT. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra: -GV chia bảng lớp thành 3 phần, 2 HS lên bảng làm BT1, BT3. -Có cây héo khô vì hạn hán. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu: -GV giới thiệu và ghi bảng tựa bài. b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (HS làm miệng) -Treo tranh minh hoạ 8 loài cá phóng to, giới thiệu tên từng loài cá. -GV mời 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Gắn nhanh tên từng loài cá vào bảng phân loại. Bài 2: HS giải miệng. -GV nêu yêu cầu. -Chia bảng thành 3 phần, mời 3 HS thi đua tiếp sức sau thời gian quy định. Nhóm nào viết đúng, nhanh, nhiều tên các loài vật là thắng. Bài 3: (viết). -Gọi HS đọc đề bài. -2 HS lên bảng làm bài. 4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Hát vui. -HS1: Viết các từ có tiếng biển. -HS2: Viết câu hỏi: Vì sao có cây héo khô. -HS đọc lại yêu cầu. Quan sát tranh đọc tên từng loài cá, trao đổi theo cặp. -Cá nước ngọt: Cá mè, cá chép, cá trê, cá lóc. -Cá nước mặn: Cá Thu, cá Chim, cá Chuồn, cá Nục. -HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK viết ra giấy nháp tên các loài cá. VD: cá chép, cá mè, cá trôi, cua
Tài liệu đính kèm: