Tiết2: Tự học Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC
I.Mục đích – yêu cầu: - Rèn kỹ năng đọc trơn, hiểu nội dung các bài đọc trong tuần: Quả tim khỉ, Voi nhà
II. Chuẩn bị. SGK, vở THTV
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
HĐ1 : Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài : Quả tim khỉ, Voi nhà
- GV hướng dẫn , sửa sai cho HS
HĐ2. Tìm hiểu bài
- GV HDHS đọc và trả lời câu hỏi ở vở THTV
?-Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?
?-Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?
?-Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
?-Tại sao Cá Sấu lại tẻn tò lủi mất?
?- Tìm những từ nói lean tính cách của 2 con vật?
- GV hướng dẫn , sửa sai cho HS
Dặn dò : Luyện đọc ôn các bài tập đọc trong tuần 24: Sư tử xuất quân
- Lần lượt một số em yếu đọc bài
- Lớp nhận xét bổ sung
- Cả lớp đọc nối tiếp
- Các bạn trong nhóm giúp đỡ bạn yếu
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- rất thân thiện.
- .mời Khỉ đến nhà chơi để lấy quả tim Khỉ dâng lên vua của mình.
- .nói với Cá Sấu quả tim để quean ở nhà và yêu cầu Cá Sấu quay lại để lấy.
- .vì bị Khỉ phát hiện ra Cá Sấu là kẻ bội bạc.
.+Khỉ thật thà, tốt bụng, thông minh.
+Cá sấu: giả dối, bội bạc
- thực hiện
con vật của HS năm trước.Hình gợi ý cách vẽ. 2. HS chuẩn bị: Tranh, ảnh 1 số con vật. Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,... II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 3 phút HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ. 5 phút HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. 20 phút HĐ4: Nhận xét, đánh giá. 5 phút * Dặn dị: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem tranh, ảnh 1 số con vật và gợi ý. + Tên các con vật ? + Gồm những bộ phận nào ? + Hình dáng con vật ? + Màu sắc ? - GV y/c HS xem bài vẽ của HS năm trước và gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu sắc,... - GV tĩm tắt. - GV y/c HS nêu cách vẽ con vật. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình,... + Vẽ chi tiết: chân , đuơi, mắt, mũi, miệng,... + Vẽ màu theo ý thích. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ con vật theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích. Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi - GV chọn 1số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - Quan sát đồ vật cĩ trang trí h.vuơng, h.trịn - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. - HS quan sát và trả lời. + Con mèo, con chĩ, con thỏ, con gà.. + Gồm: Đầu, mình, chân, mắt, mũi, miệng, + Cĩ hình dáng khác nhau. + Cĩ nhiều màu,... - HS quan sát và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu cách vẽ con vật. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài, vẽ con vật quen thuộc, vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về hình dáng, bố cục, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dị. Tiết 2: Thể dục: GVCB DẠY Tiết 3: Âm nhạc: GVCB DẠY Thứ tư, ngày 04 tháng 02 năm 2015. Buổi sáng Tiết 1: Ôn Âm nhạc: GVCB DẠY Tiết 2: Ôn Mĩ thuật: Ôn: VẼ TRANH CON VẬT I.Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng 1 số con vật quen thuộc. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình con vật. - HS yêu mến các con vật. II- ĐD Dạy học. 1. GV chuẩn bị:- Một số tranh ảnh về các con vật; Bài vẽ con vật của HS năm trước.Hình gợi ý cách vẽ. 2. HS chuẩn bị: Tranh, ảnh 1 số con vật. Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,... II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS ơn cách vẽ. 5 phút HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành. 20 phút HĐ3: Nhận xét, đánh giá. 5 phút * Dặn dị: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - GV y/c HS nêu cách vẽ con vật. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình,... + Vẽ chi tiết: chân , đuơi, mắt, mũi, miệng,... + Vẽ màu theo ý thích. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ con vật theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích. Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi - GV chọn 1số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - Quan sát đồ vật cĩ trang trí h.vuơng, h.trịn - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. - HS nêu cách vẽ con vật. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài, vẽ con vật quen thuộc, vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về hình dáng, bố cục, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dị. Tiết 3: Toán: T118. MỘT PHẦN TƯ I. Mục tiêu: - Hiểu được ¼. Nhận biết, đọc, hiểu được 1/4 II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới HĐ 1: Giới thiệu ¼ HĐ 2: Thực hành. 3.Củng cố dặn dò: -Gọi HS đọc bảng chia 4. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS vẽ hình vuông và chia làm 4 phần lấy đi 1 phần. /Vậy em lấy đi một phần mấy của hình vuông? -Viết ¼ như thế nào? -Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật hình tam giác và lấäy đi ¼ của các hình. -Bài 1: Yêu cầu HS quan sát vào SGK Bài 2: Yêu cầu HS quan sát hình a và hỏi. ?+Hình a có bao nhiêu ô vuông? ?+Đã tô màu mấy ô vuông? -Vậy hình a đã được tô ¼ số ô vuông. -Giải thích: Lấy 8 ô vuông chia 4 = 2 ô vuông. Bài 3: yêu cầu HS quan sát vào hình vẽ. -?Hình a có mấy con tho,û đã khoanh tròn mấy con. ?Hình b có mấy con thỏ, có mấy con được khoanh tròn? ?-Vậy hình nào đã khoanh vào ¼ số con thỏ? -hình b khoanh vào 1/ mấy số con thỏ? -Nhận xét giờ học. -Dặn HS làm bài tập vào VBT toán. -3-4HS đọc. -Vẽ hình tam giác chia 3 phần lấy một phần. -Đọc viết 1/3 -Thực hiện. -Lấy đi một phần tư của hình vuông. -Viết số sau đó gạch ngang viết số 4 ở dưới. -Viết bảng con và đọc ¼ -Thực hiện. -Quan sát thảo luận theo cặp và nêu. -Tô màu ¼ hình a, b, c -Quan sát trả lời. -8 Ô vuông. -2 Ô vuông -Tự quan sát và nêu các hình được tô màu ¼ số ô vuông:b,d -Quan sát. -Có 8 con thỏ, 2 con thỏ được khoanh tròn. -có 8 con thỏ 4 con thỏ được khoanh tròn. -Hình a. ½ số con thỏ. Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA U, Ư I.Mục đích – yêu cầu: - Biết viết chữ hoa U, Ư(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). - Biết viết câu ứngdụng “ Ươm cây gây rừng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu chữ U, Ư bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Hd viết hoa. HĐ 2:HD viết cụm từ ứng dụng. HĐ 3: Tập viết. HĐ 4: Chấm. 3.Dặn dò: -yêu cầu HS viết. “Thẳng như ruột ngựa vào bảng con. -Chấm vở HS . -Nhận xét đánh giá chung -Đưa mẫu chữ U, Ư. ?-Chữ U, Ư có gì khác nhau? ?-Nêu cấu tạo của chữ U, Ư? -HD HS cách viết chữ U. -Viết mẫu chữ U và nêu cách viết. -Nhận xét nhắc nhở. -Giới thiệu cụm từ Ươm cây gây rừng. -?Cụm từ trên muốn khuyên ta điều gì? -Yêu cầu HS quan sát cụm từ ứng dụng và nêu độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ. -HD cách viết: Ươm. -Nhận xét sửa sai. -HD và nhắc nhở HS viết bài vào vở. -Theo dõi HS. -Chấm bài của HS. -Nhận xét rút kinh nghiệm -Khen học sinh viết tiến bộ -Nhắc HS về nhà viết bài. -Thực hiện. -Viết chữ: T. -Quan sát . -Khác: chữ Ư có thêm móc. -Chữ u cao 5 li gồm 2 nét nét móc 2 đầu phải trái và nét móc ngược phải. -Tự viết 2- 3 lần chữ U, Ư. -Nghe. -Quan sát. - Việc làm để phát triển rừng, chống lũ lụt, bảo vệ cảnh quan môi trường. -Viết bảng con 2 – 3 lần. . -Viết 1 – 2 lần cụm từ ứng dụng. -Viết bài vào vở. - Thực hiện Buổi chiều Tiết 1: Tự học TV: LUYỆN VIẾT ( Bài 37) I. Mục tiêu: -Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa U,Ư và cụm từ ứng dụng: Ươm cây gay rừng. -Rèn kĩ năng viết và trình bày ; Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày II. Chuẩn bị: Vở Luyện viết II Hoạt động dạy học : HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ hoa ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ U,Ư - GV nhận xét và cách viết chữ U,Ư Hoạt động 2: Thực hành luyện viết Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD. -Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung. Theo dõûi giúp đỡ HS *Chấm chửa: chấm 8 em - Nhận xét * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm HS quan sát và nghe HS nêu HS vết vào vở theo nội dung - Viết bảng con U,Ư - HS thực hành viết vào vở luyện viết - Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài 35) Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN TIẾT 117: BẢNG CHIA 4 I.Mục tiêu: - HS học thuộc bảng chia 4. -Thực hành bảng chia 4 qua làm tính và giải toán. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh HĐ1:Củng cố bảng chia 4 8-10’ -HĐ2: Giải toán 10-12’ -HĐ3: Tìm thương 10p * Củng cố, dặn dò -HD làm bài tập. -Nhận xét giờ học Bài1: Tính nhẩm -Yêu cầu HS làm vào VBT Bài 2: Bài toán. Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt rồi làm vào vở. -Bài toán thuộc dạng toán gì?. Bài 3: Bài toán. Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt rồi làm vào vở. -Bài toán thuộc dạng toán gì?. Bài 4: Số ? -Yêu cầu HS làm vào vở. - HD chữa bài - Gọi HS đọc bảng chia 4 . HS thực hiện vào vở 4:4=1 16:4=4 24:4=6 8:4=2 20:4=5 28:4= 7 12:4=3 36:4=9 32:4=8 -Làm VBT. Tóm tắt: 4 quả bóng :1 hộp 20 quả bóng: ..hộp? Bài giải: 20 quả bóng xếp được số hộp là: 20:4 = 5(hộp) Đáp số: 5 hộp - Tóm tắt: 4 bàn :24 cái cốc 1 bàn :.. cái cốc? Bài giải: 24 cái cốc xếp được số bànlà: 24:4 = 6(bàn) Đáp số: 6 bàn - HS nêu kết quả. - Đọc bảng chia 4 Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1) I.Mục tiêu: - Củng cố bảng chia 4,5; biểu tượng ¼. Giải toán có lời văn. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh *Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập. Bài 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - YCHS làm vào vở. - HD chữa bài Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - YCHS làm VBT, gọi 2 HS làm bảng lớp -HD chữa bài, Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp: - YCHS làm và chữa bài Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: - YCHS tính và điền Đ hay S vào ô trống - HD chữa bài Bài 5: Bài toán - Gọi HS đọc đề toán; tóm tắt và giải vào vở 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. - HS làm vở, 1 em làm bảng lớp Đáp án: A.7 Thừa số 3 2 Thừa số 8 3 3 Tích 12 14 15 - Làm VBT và chữa bài - Làm và chữa bài a/ S ; b/ Đ; c/ Đ - Làm và chữa bài Tóm tắt: 4 tổ :32 bạn 1 tổ :. bạn? Bài giải: 32 bạn xếp được số tổ là: 32:4 = 8(tổ) Đáp số: 4 tổ - Đọc TL bảng chia 4 Thứ năm, ngày 12 tháng 02 năm 2015. Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc: VOI NHÀ I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: Đọc đúng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biết thay đổi giọng cho phù hợp với bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc giúp ích cho con người. II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Luyện đọc lại. 3.Dặn dò. -yêu cầu. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Đọc mẫu. -Yêu cầu đọc câu. -Chia đoạn. -Chia lớp thành các nhóm -yêu cầu HS đọc thầm. -Chia nhỏ câu hỏi. ?+Vì sao người phải ngủ trên xe? ?+Mọi người lo lắng thế nào khi thấy voi gần đến? ?+Theo em nó là voi rừng định phá xe có nên bắn không? -Gọi HS đọc câu hỏi 3. -?Tại sao mọi người nghĩ đó là voi nhà? ?-Qua bài này giúp các em hiểu điều gì? ?-Vậy em cần làm gì để bảo vệ voi và các con vật khác? -Tổ chức cho hS đọc cá nhân. -Đánh giá chung. -Nhắc HS về nhà luyện đọc. -Đọc bài gấu trắng là chú tò mò và trả lời câu hỏi SGK. -Xem tranh. -Nghe theo dõi. -Nối tiếp nhau đọc. -Phát âm từ khó. -Nối tiếp nhau đọc đoạn. -Đọc một số câu văn dài. -Nêu nghĩa một số từ. -Luyện đọc trong nhóm -Thi đua đọc cá nhân. -Nhận xét chọn HS đọc tốt, -Thực hiện. -Xe bị sa lầy không đi được. -Sợ voi phá mất xe. -1HS đọc: Voi giúp họ: Quặp chặt vòi vào đầu xe co mình lôi mạnh xe lên. +Voi nha økhông phá phách, hiền. -Thông minh biết giúp người. -Voi biết về với chủ: Đi về phía bản Tum -Cho ý kiến: Voi giúp ích cho con người. -5-6 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi. -Nhận xét bạn đọc. Tiết 2: Toán: T119. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học thuộc bảng 4, rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học. Củng cố lại và nhận biết về ¼. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Ôn bảng nhân 4. HĐ 2: Giải toán. HĐ 3: Ôn ¼ 3.Củng cố dặn dò. -yêu cầu HS. -Nhận xét đánh giá -HD HS làm bài tập. -Bài 1,2 Yêu cầu HS. Bài 2: ?-Em có nhận xét gì về phép nhân? Bài 3: -Yêu cầu HS tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài, tóm tắt, giải. Bài 4: Yêu cầu HS tự giải vào vở. Bài 5: Yêu cầu HS quan sát số con hưu sao trong hình. -Thu vở và chấm bài. -Nhận xét và nhắc Hs về làm bài tập ở nhà. -Đọc bảng chia 4. -Vẽ hình chữ nhật và lấy ¼. -Làm miệng theo cặp. -Vài HS nêu kết quả. -Nêu miệng: 4 x 3 = 12 4 x 2 = 8 12 : 3 =4 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 8 : 2 = 4 -Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia. -2-3 HS đọc. -Thực hiện. -4Tổ: 40 học sinh. -1Tổ: học sinh? Giải. Mỗi tổ có số học sinh là 40 : 4 = 10 (học sinh) Đáp số: 10 học sinh. 4Người: 1 thuyền. 12 người: thuyền? -Số thuyền cần có để chở 12 người khách là. -12: 4 = 3 (thuyền) Đáp số : 12 thuyền. -Quan sát thảo luận nhóm -Nêu kết quả. -Hình a đã khoanh tròn ¼ số con hưu. -Hình b đã khoanh tròn ½ số con hưu. Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ- DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ về loài thú(tên một số đặc điểm của chúng) -Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết bài tập 2. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: Từ ngữ về loài thú. HĐ 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy. 3.Củng cố dặn dò. -yêu cầu HS. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh. -Yêu cầu thảo luận theo 4 nhóm lớn. -Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm mang tên một loài thú và phổ biến luật chơi. -GV hô hiền lành: Bài 2: Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? Yêu cầu HS tìm thêm các đặc điểm để ví con vật. Bài 3: Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? -Thu chấm bài. -Nhắc nhở HS biết bảo vệ thú. -Kể tên các loài thú -Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào nói về loài thú thực hiện theo cặp. -Quan sát nêu tên con vật: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ. -Đọc từ chỉ đặc điểm. -Thảo luận về việc chọn con vật phù hợp với đặc điểm của nó. -Hình thành nhóm –nghe. -Nhóm HS mang tên Nai đứng lên nói: Nai -Thực hiện trò chơi. +Cáo tinh ranh, gấu trắng tò mò. +Hổ giữ tợn, thỏ nhút nhát, sóc nhanh nhẹn.. -Chọn tên con vật điền vào ô trống -Đọc tên con vật. -Thảo lụân cặp đôi: 1HS nêu đặc điểm – HS nêu tên con vật. -Dữ như hổ, nhát như thỏ, khoẻ như voi, nhanh như sóc. -3-4HS đọc. -Điền dấu chấm phẩy. -Vài HS đọc bài nghỉ hơi đúng dấu chấm dấu phẩy. -Làm lại bài tập. Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I.Mục tiêu: - Cây cối có thể sống được ở rất nhiều nơi; trên cạn dưới nước. Giáo dục HS sưu tầm tranh ảnh về cây và biết bảo vệ cây cối. II.Đồ dùng dạy – học: - Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ1: LaØm việc với SGK. HĐ 2: Triển lãm tranh. 3.Củng cố dặn dò. ?-Em sống ở thôn, huyện, tỉnh nào? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu. ?-Em hãy cho biết cây sống ở những nơi nào? -Quan sát hình 4 sgk và cho biết cây có thể sống ở đâu? ?-Kể tên một số cây có thể sống ở trên cạn, dưới nước? KL: Cây có thể sống ở khắp mọi nơi trên trái đất. ?-Có cây sống dựa vào cây khác đó là cây gì? -Nêu yêu cầu mối HS vẽ 1 loại cây và thể hiện rõ cuộc sống của cây đó. -Nhận xét, đánh giá chung. ?-Cây có thể sống ở đâu? ?-Em cần làm gì để bào vệ cây xanh? -Nhận xét, nhắc nhở HS. -3-4 HS đọc. -Nhiều HS nêu. -Quan sát. -Thảo luận theo bàn. -Các bàn báo cáo kết quả. Cây có thể sống trền cạn dưới nước, trên núi cao -Nhiều HS nhắc lại. -Tràm, đước, sen, súng --Cây tầm gửi, hoa phong lan -Thực hành vẽ tranh -Tự giới thiệu bài vẽ của mình.-Vẽ cây gì?Cây đó sống ở đâu? -Nhận xét bổ sung. -Trên cạn, dưới nước -Chăm sóc, bảo vệ, tích cực trồng cây -Về thực hiện theo yêu cầu của bài học. Buổi chiều Tiết 1:HDTH Toán: LUYỆN TIẾT 119. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố bảng chia 4. Vận dụng bảng chia 4 thực hành tính và giải toán II.Chuẩn bị: VBT III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra 2.Bàimới HĐ 1: Thực hành HĐ2: Chữa bài 3.Củng cố dặn dò: -Gọi Hs đọc bảng chia 4 -Nhận xét chung. -giới thiệu bài. -Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Số ? Nêu 4x3=12 12:4=3 ?-Em có nhận xét gì về hai phép tính? -Bài 4: yêu cầu HS tự đọc vàgiải Bài toán cho biết gì? -bài toán hỏi gì? -Bài 5: Số ? - YCHS làm và chữa bài : -Thu vở chấm nhận xét. -Nhận xét giờ học. -Dặn HS làm lại các bài tập vào vở các em. -3-4HS đọc. -Cả lớp đọc. -Làm miệng theo cặp. -Vài cặp HS đọc. -Nêu miệng. 4x3=12 12:4=3 -Lấy tích chia cho thừa số này ta đựơc thừa số kia. -2HS đọc; 1 HS nêu tóm tắt 4 ô kính: 1 cửa sổ 24 ô kính: ... cửa sổ? -Giải vào vở. -24 miếng kính lắp được số cửa sổ la:ø 24 : 4 = 6 (cửa sổ) Đáp số : 6 cửa sổ - Làm và chữa bài . - Thực hiện Tiết 2: HDTH Tiếng Việt: ÔN TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ về loài thú(tên một số đặc điểm của chúng) -Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết bài tập 2. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh HĐ 1: Từ ngữ về loài thú. HĐ 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy. 3.Củng cố dặn dò. Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh. -Yêu cầu thảo luận theo 4 nhóm lớn. -Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm mang tên một loài thú và phổ biến luật chơi. -GV hô hiền lành: Bài 2: Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? Yêu cầu HS tìm thêm các đặc điểm để ví con vật. Bài 3: Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? -Thu chấm bài. -Nhắc nhở HS biết bảo vệ thú. -Quan sát nêu tên con vật: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ. -Đọc từ chỉ đặc điểm. -Thảo luận về việc chọn con vật phù hợp với đặc điểm của nó. -Hình thành nhóm –nghe. -Nhóm HS mang tên Nai đứng lên nói: Nai -Thực hiện trò chơi. +Cáo tinh ranh, gấu trắng tò mò. +Hổ giữ tợn, thỏ nhút nhát, sóc nhanh nhẹn. -Chọn tên con vật điền vào ô trống -Đọc tên con vật. -Thảo lụân cặp đôi: 1HS nêu đặc điểm – HS nêu tên con vật. -Dữ như hổ, nhát như thỏ, khoẻ như voi, nhanh như sóc. -Tự tìm và nêu. -Điền dấu chấm phẩy. -Làm vào vở. -Vài HS đọc bài nghỉ hơi đúng dấu chấm dấu phẩy. Tiết 3: Tự học Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Luyện tập về bảng chia 4, 5; biểu tượng ¼. Giải toán. II.Chuẩn bị. - VTH Toán. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ho¹t ®éng 1 :G thiƯu -ghi bµi Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh G tỉ chøc,h dÉn H lµm bµi tËp råi ch÷a Bµi 1: Hình nào dưới đây có 1/4 được tô màu: - HDHS chữa bài Bµi 2: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: - YCHS làm VTH - G theo dâi -nhËn xÐt Bµi 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - YCHS lµm vào vở - Ch÷a bµi -nhËn xÐt Bµi 4: Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm: - HD cách làm - YCHS làm và HD chữa bài - GV nhận xét,chữa bài Bµi 5: Viết số thích hợp vào ô trống: - YCHS lµm vào vở - Ch÷a bµi -nhËn xÐt *Cđng cè - dỈn dß: Ra BT về nhà - Làm và chữa bài - Đáp án đúng: A. - H lµm bµi vµo vë - Chữa bài: - Đáp án đúng: B. 5 viên bi - Nêu cách làm - Làm và chữa bài a/ 10:5=2 b/ 15:3=5 c/ 30:5=6 d/ 40:5=8 - Làm và chữa bài a/ 25:5=10:2 b/ 15:5>6:3 c/ 20:5=16:4 - H lµm bµi vµo vë - Làm vở - Ch÷a bµi -nhËn xÐt a/ X x 4=24 b/ 4 x X= 16 c/ y x 5 = 20 Thứ sáu, ngày 13 tháng 02 năm 2015. Buổi sáng Tiết 1: Toán: T120. BẢNG CHIA 5 I. Mục tiêu: - Lập được bảng chia 5. Học thuộc bảng chia 5 và thực hành chia 5 II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: Lập bảng chia 5 HĐ 2: thực hành 3.Củng cố dặn dò: -Chấm vở bài tập của HS. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 -Yêu cầu Hs đọc theo cặp. 1HS đọc bảng nhân 5, 1 hs đọc bảng chia 5. -Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 5. -Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm theo cặp. Bài 2: Bài 3: Yêu cầu HS tự giải vào vở. Yêu cầu HS tự đổi vở và sửa bài theo đáp án. -Chấm một số bà
Tài liệu đính kèm: