Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014 - Cao Hữu Sinh

Thứ / ngày Tiết Môn Tên bài dạy

THỨ HAI

1 Đạo đức Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại

 2 Toán Luyện tập

 3 Tập đọc Quả tim Khỉ

 4 Tập đọc //

THỨ BA

1 Kể chuyện Quả tim Khỉ

 2 Toán Bảng chia 4

 3 Chính tả Quả tim Khỉ

THỨ TƯ

1 Tập đọc Voi nhà

 2 Toán Một phần tư

 3 LT & Câu Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy

THỨ NĂM

1 Tập viết Chữ hoa U – Ư

 2 Toán Luyện tập

 3 TN & XH Cây sống ở đâu ?

 4 Thủ cơng Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán.

THỨ SÁU

 1 Chính tả Voi nhà

 2 Toán Bảng chia 5

 3 TLV Đáp lời khẳng định. Nghe và trả lời CH

 4 SHTT Phê và tự phê

 

doc 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014 - Cao Hữu Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hát vui
- Nội quy đảo Khỉ
- Đọc bài, trả lời câu hỏi
- Vì bản nội quy bảo vệ lồi khỉ, yêu cầu mọi người giữ sạch, đẹp hịn đảo nơi khỉ sinh sống
- Quan sát
- Phát biểu
- Nhắc lại
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc từ khĩ
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng
- Luyện đọc nhĩm
- Thi đọc nhĩm
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?	
+ Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào? 
+ Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thốt nạn?
 - Câu nĩi nào của Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ?
+ Tại sao Cá Sấu tẽn tị lủi mất?( dành cho HS khá giỏi).
+ Hãy tìm những từ nĩi lên tính nết của Khỉ và Cá Sấu?
d. Luyện đọc lại:
 - HS thi đọc theo vai
 - Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố:
 - HS nhắc lại tựa bài
 + Câu chuyện này nĩi với chúng ta điều gì?
 - Nhận xét tuyên dương
 - GDHS: Chân thật với mọi người, khơng nên nĩi dối.
5. Nhận xét – Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà luyện đọc lại bài
 - Xem bài mới
- Thấy Cá Sấu khĩc vì khơng cĩ bạn. Khỉ mời Cá Sấu kết bạn. Từ đĩ,ngày nào Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn.
- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà mình. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nĩ. Đi đã xa bờ, Cá Sấu mới nĩi cần quả tim của khỉ để dâng cho Vua của Cá Sấu ăn.
- Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa lại bờ, lấy quả tim để ở nhà.
- Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trước. Bằng câu nĩi đĩ, Khỉ làm cho Cá Sấu tưởng rằng Khỉ sẳn sàng tặng tim của mình cho Cá Sấu
- Cá Sấu tẽn tị, lủi mất vì lộ bộ mặt bội bạc, giả dối.
- Khỉ: Tốt bụng, thật thà, thơng minh.
- Cá Sấu: Giả dối, bội bạc, độc ác.
- Thi đọc theo vai
- Nhắc tựa bài
- Phải chân thật trong tình bạn, khơng giả dối.
---------------------------------------- 
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
Kể chuyện
QUẢ TIM KHỈ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS kể lại từng đoạn của câu chuyện.
 - Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Dựa theo tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và nĩi nội dung các tranh. Ghi bảng.
 Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu
 Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ về nhà chơi
 Tranh 3: Khỉ thốt nạn
 Tranh 4: Bị Khỉ mắng Cá Sấu tẽn tị lủi mất.
 - HS tập kể từng đoạn của câu chuyện theo nhĩm
 - Đại diện nhĩm thi kể từng đoạn của câu chuyện.
 - Nhận xét tuyên dương HS kể hay nhất.
* Phân vai kể lại từng đoạn của câu chuyện.
 Dành cho HS khá giỏi
4. Nhận xét – Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà tập kể lại câu chuyện
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Bác sĩ Sĩi
- Kể lại từng đoạn câu chuyện
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- Tập kể theo nhĩm
- Thi kể từng đoạn câu chuyện
----------------------------------- 
Tốn
BẢNG CHIA 4
I. Mục đích yêu cầu:
 - Lập được bảng chia 4.
 - Nhớ được bảng chia 4.
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
 - Các bài tập cần làm là: bài 1, 2. Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình vuơng cĩ 4 chấm trịn
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2.
 - Bảng nhĩm
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS lên bảng làm bài tập
 - HS nhắc lại cách tìm thừa số của phép nhân.
 - Nhận xét ghi điểm.
X x 2 = 18 3 x X = 24 X x 3 = 15
 X = 18 : 2 X = 24 : 3 X = 15 : 3
 X = 9 X = 8 X = 5
3. Bài mới:
a. Giới thiệu phép chia 4:
* Ơn phép nhân 4:
 - Gắn lên bảng 3 hình vuơng mỗi tấm cĩ 4 chấm trịn hỏi:
 + Cĩ 3 hình vuơng cĩ tất cả bao nhiêu chấm trịn?
 + 4 được lấy mấy lần?
 - HS nêu phép nhân
* Giới thiệu phép chia 4:
 - Trên các hình vuơng cĩ tất cả 12 chấm trịn, mỗi hình cĩ 4 chấm trịn
 + Cĩ mấy hình vuơng
 - HS nêu phép chia
* Nhận xét
 - Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta cĩ phép chia 4 là 12 : 4 = 3.
b. Lập bảng chia 4:
 - Gắn lên bảng 1 hình vuơng cĩ 4 chấm trịn hỏi:
 + Cĩ mấy hình vuơng?
 + Cĩ tất cả bao nhiêu chấm trịn?
 - Ta cĩ phép chia là:
 4 : 4 = 1
 - Gắn 2 hình vuơng mỗi tấm cĩ 4 chấm trịn hỏi:
 + Cĩ mấy hình vuơng?
 + Cĩ tất cả bao nhiêu chấm trịn?
 - Ta cĩ phép chia là:
 8 : 4 = 2
 - Gắn 3 hình vuơng mỗi tấm cĩ 4 chấm trịn hỏi:
 + Cĩ mấy hình vuơng?
 + Cĩ tất cả bao nhiêu chấm trịn?
 - Ta cĩ phép chia là:
 12 : 4 = 3
 - Tương tự hướng dẫn HS tự lập bảng chia 4
 - HS HTL bảng chia vừa lập.
c. Thực hành:
 Bài 1: Tính nhẩm
 - HS đọc yêu cầu
 - HS nhẩm các phép tính
 - HS nêu miệng kết quả
 - HS nhận xét sửa sai
 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 24 : 4 = 6
16 : 4 = 4 40 : 4 = 10 20 : 4 = 5
 4 : 4 = 1 28 : 4 = 7 36 : 4 = 9
 32 : 4 = 8
 Bài 2: Bài tốn
 - HS đọc bài tốn
 - Hướng dẫn:
 + Bài tốn cho biết gì?
 + Bài tốn hỏi gì?
 + Bài tốn yêu cầu tìm gì?
 - HS làm bài vào vở + bảng nhĩm
 - HS trình bày
 Tĩm tắt:
 Cĩ: 32 học sinh
 Xếp thành: 4 hàng
 Mỗi hàng:  học sinh?
 Bài 3: Bài tốn
 Dành cho HS khá giỏi
4. Củng cố:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS nối tiếp nhau nêu các phép tính trong bảng chia 4.
 - Nhận xét tuyên dương
 - GDHS: Thuộc bảng chia 4 để làm tốn nhanh và đúng. Vận dụng bảng chia vào cuộc sống hàng ngày.
5. Nhận xét – Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà HTL bảng chia 4
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Luyện tập
- Nhắc lại cách tìm thừa số của phép nhân
- Cĩ tất cả 12 chấm trịn
- 4 được lấy 3 lần
 3 x 4 = 12
- Cĩ 3 hình vuơng
 12 : 4 = 3
- Cĩ 1 hình vuơng
- Cĩ 4 chấm trịn
- Cĩ 2 hình vuơng
- Cĩ tất cả 8 chấm trịn
- Cĩ 3 hình vuơng
- Cĩ tất cả 12 chấm trịn
- Đọc yêu cầu
- Nhẩm các phép tính
- Nêu kết quả
- Nhận xét sửa sai
- Đọc bài tốn
- Cĩ 32 học sinh, xếp thành 4 hàng
- Mỗi hàng cĩ mấy học sinh?
- Phát biểu
- Làm bài vào vở + bảng nhĩm
- Trình bày
Bài giải
Số học sinh mỗi hàng cĩ là:
32 : 4 = 8 ( học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
- Nhắc tựa bài
- Nêu tiếp nối kết quả các phép tính trong bảng chia 4
----------------------------------------- 
Chính tả( nghe viết)
 QUẢ TIM KHỈ
A/ Mục đích yêu cầu :
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật .
- Làm được bài tập(2)a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. 
-Yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
C/Các hoạt động dạy và học:	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- GV đọc HS viết . lớp viết vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: 
 HĐ1/ Giới thiệu 
-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Quả tim Khỉ”
HĐ2/Hướng dẫn tập chép :
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . 
-Đoạn văn có những nhân vật nào?
-Vì sao Cá Sấu lại khóc?
-Khỉ đã đối xử với Cá Sấu như thế nào?
HĐ3/ Hướng dẫn trình bày :
-Đoạn trích có mấy câu?
-Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?
-Hãy đọc lời của Khỉ?
-Hãy đọc câu hỏi của Cá Sấu?
-Những lời nói ấy được đặt sau dấu gì?
-Đoạn trích sử dụng những loại dấu câu nào?
*/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc HS viết các từ khó vào bảng con 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
*Viết bài : - GV đọc
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
*Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi 
HĐ4/ Chấm bài : 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 
6 – 8 bài .
5/Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi HS lên bảng làm.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3 :
Trò chơi
-GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung.
-GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 nhóm, gọi lần lượt các nhóm trả lời. Mỗi tiếng tìm được tính 1 điểm.
-Tổng kết cuộc thi.
3) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới
-HS lên bảng viết: nườm nượp,váy thêu, trăm
- Lắng nghe giới thiệu bài 
- Nhắc lại tên bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài
-Bài Quả tim khỉ
-Khỉ và Cá Sấu.
-Vì chẳng có ai chơi với nó.
-Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa quả cho Cá Sấu ăn.
-Đoạn trích có 6 câu.
-Cá Sấu, Khỉ là tên riêng phải viết hoa. Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì là những chữ đầu câu.
-Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?
-Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi.
-Đặt sau dấu gạch đầu dòng.
Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu gạch đầu dòng, dấu hai chấm
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con 
- 2 em thực hành viết trên bảng. 
Cá Sấu, nghe, những, hoa quả
-HS viết vào vở
-Sửa lỗi.
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền s hoặc x và chỗ trống thích hợp.
-2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. Đáp án:
a)say sưa, xay lúa; xông lên, dòng sông
b)chúc mừng, chăm chút; lụt lội; lục lọi 
Nhận xét, chữa bài.
-sói, sư tử, sóc, sứa, sò, sao biển, sên, sẻ, sơn ca, sam,
-rút, xúc; húc.
-HS viết các tiếng tìm được vào Vở Bài tập Tiếng Việt.
--------------------------------- 
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
Tập đọc
VOI NHÀ
I. Mục đích - yêu cầu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ lời của nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Voi rừng được nuơi dạy thành voi nhà làm nhiều việc cĩ ích giúp cho con người.
- KNS: Ra quyết định; Ứng phĩ với căng thẳng.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh họa trong SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS đọc bài trả lời câu hỏi:
 + Câu chuyện muốn nĩi với chúng ta điều gì?
 - Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 - HS quan sát tranh SGK:
 + Tranh vẽ gì?
 - Tiết học hơm nay các em sẽ thấy chú voi nhà với sức khỏe phi thường đã dùng vịi kéo chiếc xe ơ tơ khỏi vũng lầy giúp con người qua bài: Voi nhà.
 - Ghi tựa bài
b. Luyện đọc:
* Đọc mẫu: Đoạn đẩu thể hiện tâm trạng thất vọng khi xe bị sự cố, hoảng hốt khi voi xuất hiện;hồi hợp chờ đợi phản ứng của voi, vui mừng khi thấy voi khơng đập xe, cịn giúp kéo xe qua vũng lầy.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu.
 - Đọc từ khĩ: voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thu lu, voi rừng, lúc lắc, hết cách rồi, chộp, quặp chặt vịi. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải. Giải thích thêm từ: hết cách rồi( khơng cịn cách gì nữa), chộp
( dùng cả hai bàn tay lấy nhanh một vật), quặp chặt vịi( lấy vịi quấn chặt vào).
 - Đọc đoạn: Chia đoạn
 Đoạn 1: Từ đầu  qua đêm.
 Đoạn 2: Gần sáng  phải bắn thơi
 Đoạn 3: Phần cịn lại.
 HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn trong bài.
 - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng.
 Nhưng kìa, / con voi quặp chặt vịi vào đầu xe, / và co mình lơi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. // Lơi xong, / nĩ hươ vịi về phía lùm cây / rồi lững thững đi theo hướng bản Tun. //
 - Đọc đoạn theo nhĩm
 - Thi đọc giữa các nhĩm( CN, từng đoạn).
 - Nhận xét tuyên dương
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Câu 1: Vì sao những người trong xe phải ngủ đêm trong rừng?
* Câu 2: Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe?
 - Theo em, nếu đĩ là voi rừng nĩ định đập xe thì cĩ nên bắn khơng vì sao?
* Câu 3: Con voi đã giúp họ thế nào?
 - Vì sao mọi người nghĩ là đã gặp được voi nhà?
d. Luyện đọc lại:
 - HS thi đọc lại câu chuyện.
 - Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - GDHS: Bảo vệ các lồi vật cĩ ở trong nhà của mình.
5. Nhận xét – Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà luyện đọc lại bài
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Quả tim Khỉ
- Đọc bài trả lời câu hỏi
- Phải chân thật trong tình bạn, khơng nên giả dối với bạn.
- Quan sát
- Phát vui
- Nhắc lại
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc từ khĩ
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng
- Luyện đọc nhĩm
- Thi đọc nhĩm
- Vì xe bị sa xuống vũng lầy, khơng đi được.
- Mọi người sợ con voi đập tan xe, Tứ lo lắng.
- Khơng nên bắn vì voi là lồi thú quý hiếm cần bảo vệ. Nổ súng cũng nguy hiểm vì voi cĩ thể tức giận, hăng máu, xơng đến chỗ nĩ đốn cĩ người bắn súng.
- Voi quặp chặt vịi vào đầu xe, co mình lơi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.
- Voi nhà khơng dữ tợn, phá phách như voi rừng mà hiền lành, biết giúp người.
- Thi đọc
- Nhắc tựa bài
----------------------------------- 
Tốn
Một phần tư
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết( hình ảnh trực quan) “ một phần tư”, biết đọc, viết 1/ 4.
 - Các bài tập cần làm: bài 1
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa trong SGK
 - Các hình vuơng, trịn.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS HTL bảng chia 4
 - Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a) Giới thiệu: “ một phần tư”
 - Gắn hình vuơng lên bảng và chia thành 4 phần bằng nhau.
 + Hình vuơng được chia thành mấy phần bằng nhau?
 - Trong 4 phần cĩ 1 phần được tơ màu như vậy là đã tơ màu “ một phần tư” hình vuơng( một phần bốn cịn gọi là một phần tư).
 - Hướng dẫn HS viết 1/ 4. Đọc là một phần tư.
 - HS viết bảng con 1/ 4.
 - HS đọc ĐT.
=> Kết luận: Chia hình vuơng ra thành 4 phần bằng nhau, lấy đi một phần ( tơ màu) được 1/ 4 hình vuơng.
b) Thực hành:
* Bài 1: HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Dựa vào các hình ABCD đã tơ màu và chọn hình nào đã tơ màu 1/ 4.
 - HS làm bài tập bảng con.
 - Nhận xét sửa sai
 Hình A, B, C.
 + Hình D đã tơ màu một phần mấy ?
4) Củng cố:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - GDHS: Chọn hình cho chính xác, để xác định 1/ 4 đúng, cần phải nắm vững thế nào là 1/4.
5) Nhận xét – Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
 - Xem bài mới 
- Hát.
- Bảng chia 4
- HTL bảng chia 4
- Được chia thành 4 phần bằng nhau
- Viết bảng con
- Đọc ĐT
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập bảng con
- Đã tơ màu 1/ 3.
- Nhắc tựa bài
---------------------------------------------- 
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 24 	Bài: TỪ NGỮ VỀ LỒI THÚ
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các lồi vật( BT1, 2).
 - Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn( BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa trong SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
 - Bảng nhĩm
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS thực hành hỏi đáp
 HS1: Thỏ chạy như thế nào?
 HS1: Trâu cày như thế nào?
 - HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
 a) Bạn An học rất giỏi.
 b) Tính tình của bố em rất vui vẻ.
 - Nhận xét ghi điểm.
3) bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hơm nay các em học LTVC bài mới.
 - Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: miệng
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Các em chọn các đặc điểm đã cho các con vật trong tranh.
 - HS làm bài tập theo nhĩm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
 Cáo: tinh ranh
 Thỏ: nhút nhát
 Nai: hiền lành
 Gấu trắng: tị mị
 Hổ: dữ tợn
* Bài 2: miệng
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: các em chọn tên các con vật trong ngoặc đơn để điền vào các chỗ trống.
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp.
 - Nhận xét sửa sai
 a) Dữ như hổ
 b) Nhát như thỏ
 c) Khỏe như voi
 d) Nhanh như sĩc
 - Những câu thành ngữ trên thường dùng để nĩi về người.
 + Nĩi người dữ( câu a).
 + Nĩi người nhút nhát( câu b).
 + Khen người làm việc khỏe( câu c).
 + Tả động tác nhanh( câu d).
* Bài 3: viết
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Các em đọc và chọn dấu chấm, dấu phẩy để điền vào các ơ trống.
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp
 - Nhận xét sửa sai
 Từ sáng sớm , Khánh và Giang đã náo nức đợi mẹ cho đi thăm vườn thú . Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang . Ngồi đường , người và xe đi lại như mắc cửi. Trong vườn thú , trẻ em chạy nhảy tung tăng.
4) Củng cố:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - GDHS: Bảo vệ và chăm sĩc các con vật mà mình nuơi cũng như các con vật ở ngồi đồng.
5) Nhận xét – Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học
 - về nhà xem lại bài
 - Xem bài mới
- Hát
- Từ ngữ về muơng thú. Đặ và trả lời câu hỏi như thế nào?
- Thực hành hỏi đáp
- HS2: Thỏ chạy nhanh như bay
- HS2: Trâu cày rất khỏe.
- Đặt câu hỏi
- Bạn An học như thế nào?
- Tính tình của bố em như thế nào?
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhĩm
- Trình bày
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở + bảng lớp
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở + bảng lớp
- Nhắc tựa bài
-------------------------------------- 
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013
Tập viết
CHỮ HOA U, Ư
I. Mục đích yêu cầu:
 - Viết đúng 2 chữ hoa U, Ư ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ - U hoặc Ư).
 - Chữ và câu ứng dụng: Ươm ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ, Ươm cây gây rừng ( 3 lần).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ U, Ư
 - Bảng phụ ghi sẵn câu ứng dụng
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chữ hoa:
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét
 - Chữ U:
 + Cấu tạo - chữ U cỡ vừa cao 5 li, gồm hai nét mĩc hai đầu ( trái, phải) và nét mĩc ngược phải
 + Cách viết:
 . Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét mĩc hai đầu, đầu mĩc bên trái cuộn vào trong, đầu mĩc bên phải hướng ra ngồi, DB trên ĐK2.
 - Viết mẫu chữa U, Ư
 U Ư
- HS viết bảng con chữ U, Ư
 - Nhận xét sửa sai
c. Hướng dẫn viết ứng dụng:
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
 - HS đọc cụm từ ứng dụng
 - Giúp HS hiểu cụm từ ứng dụng: Những việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cảnh quang mơi trường.
* Hướng dẫn nhận xét.
 + Các chữ cái cao 2,5 ơli?
 + các chữ cái cao1, 25 ơli?
 + Các chữ cái cao 1 ơli?
 - Cách đặt dấu thanh ở các chữ: dấu huyền đặt trên chữ ư.
 - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng: bằng khoảng cách viết chữ o.
* Viết mẫu câu ứng dụng.
 - HS viết bảng con tiếng ươm.
 - Nhận xét sửa sai
d. Hướng dẫn viết vở tập viết.
* Nêu yêu cầu viết:
 - Viết 1 dịng chữ U cỡ vừa và 1 dịng cỡ nhỏ.
 - Viết 1 dịng chữ Ư cỡ nhỏ
 - Viết 1 dịng chữ Ươm cỡ vừa và 1 dịng cỡ nhỏ.
 - Viết 2 dịng ứng dụng cỡ nhỏ
 - HS viết tập viết
 - Quan sát uốn nắn HS
* Chấm, chữa bài
 - Chấm 4 vở của HS nhận xét
4. Nhận xét – Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà viết phần cịn lại
 - Xem bài mới
- Hát.
- Viết bảng con
- Ươm cây gây rừng
- Ư, y, g
- chữ r
- Các chữ cịn lại
- Viết bảng con
- Viết tập viết
----------------------------------------------- 
Mơn: TỐN 
Tiết 119 	 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 4. Biết giải bài tốn cĩ một phép chia.
- Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,5.
- HS khá giỏi làm hết.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:
- HS quan sát tranh vẽ bài tập 3 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ 2. Học thuộc bảng chia 4.
Bài 1: -HS tính nhẩm. 
- Chẳng hạn:
 8 : 4 = 2 36 : 4 = 9
Bài 2: 
- Bài tốn yêu cầu điều gì?
-Lần lượt thực hiện tính theo từng cột. Lưu ý HS về vận dụng phép nhân để cĩ kết quả phép chia tương ứng.
hẳng hạn: 4 x 3 = 12 
 12 : 4 = 3
 12 : 3 = 4
Bài 3:
-HS làm bài
	Đáp số : 10 học sinh.
- GV nhận xét 
Bài 4: Khuyến khích học sinh khá giỏi.
- HS chọn phép tính và tính 12 : 4 = 3
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dị. 
- Về nhà cĩ thể làm thêm các bài tập cịn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời:
- Nhắc lại tiêu đề bài.
- HS tính nhẩm.
- HS thực hiện bài Tốn.
- HS sửa bài.
- Thực hiện một phép nhân và hai phép chia trong một cột.
- HS lần lượt thực hiện tính theo từng cột.
- HS sửa bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập:
Bài giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
40 : 4 = 10 (học sinh)
 Đáp số: 10 học sinh
- HS sửa bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập:
Bài giải
	 Số thuyền cần cĩ là:
12 : 4 = 3 (thuyền)
 Đáp số: 3 thuyền.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
---------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
CÂY SỐNG Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu:
 - Biết được cây cối cĩ thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
 - HS khá giỏi nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác( tầm gửi), dưới nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa trong SGK
 - Các loại cây sống ở trên cạn, dưới nước.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS nhắc lại tựa bài
 + Trường em gồm cĩ những thành viên nào?
 + Cĩ những loại đường giao thơng nào?
 - Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 - Chia lớp thành 3 nhĩm
 - HS quan sát các tranh trong SGK và nĩi về nơi sinh sống của cây trong từng tranh.
 - HS thảo luận.
 - HS trình bày
 + Cây cĩ thể sống được ở đâu?
 => Kết luận: cây cĩ thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
* Hoạt động 2: Triển lãm
 - HS hoạt động theo nhĩm
 - Yêu cầu các thành viên trong nhĩm đưa những vật thật đã chuẩn bị cho các thành viên trong nhĩm xem.
 - Cùng nhau nĩi tên cây và nơi sống của nĩ.
 - Cuối cùng phân chúng thành 2 nhĩm: nhĩm cây sống trên cạn và dưới nước.
 - Các nhĩm trưng bày và giới thiệu.
 - Nhận xét
4. Củng cố:
 - HS nhắc lại tựa bài
 + Cây cĩ thể sống được ở đâu?
 - GDHS: Bảo vệ và chăm sĩc các lồi cây xung quanh mình.
5. Nhận xét – Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài.
 - Chuẩn bị các lồi cây sống ở trên cạn để tiết sau học bài mới.
- Hát vui
- Ơn tập
- GV, HS, BGH, bảo vệ, thư viện.
- Đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng khơng.
- Thảo luận
- Trình bày
- Cây cĩ thể sống được ở trên cạn. dưới nước.
- Thảo luận nhĩm
- Trưng bày và 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc