Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung

Tiết 5: ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T1)

I. Mục tiêu: - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác với chính bản thân mình.

2-HS có khả năng:Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.

Thực hiện gọi và nhận điện thoại lịch sự

3-HS có thái độ:Tôn trọng từ tốn lễ phép khi nói chuyện điện thoại

-Đồng tình với các bạn có hành vi đúng không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói điện thoại.

II.Chuẩn bị: -GV Bộ đồ điện thoại điện tử. HS vở bài tập đạo đức.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

1.Kiểm tra.

2.Bài mới.

HĐ 1: Thảo luận cách nói chuyện điện thoại.

KL:

HĐ 2: Sắp xếp thành câu hội thoại.

HĐ 3: Thực hành.

3.Dặn dò. ?--Khi nói lời yêu cầu đề nghị nói với thái độ như thế nào?

?-Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự là người thế nào?

-Nhận xét đánh giá.

-Giới thiệu bài.

Bài 1:-Yêu cầu mở SGK và đọc lời thoại.

-Yêu cầu: Dựa vào nội dung SGK thảo luận đóng vai.

-HD HS trả lời câu hỏi.

?-Khi điện thoại reo bạn Vinh nói gì và làm gì?

?-Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại thế nào?

?-Em có thích cách nói chuyện của 2 bạn không?

-?Em học được gì qua cách nói chuyện điện thoại của 2 bạn?

-Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ lịch sự, nói năng lịch sự, nói năng nhẹ nhàng, từ tốn.

Bài 2: Gọi HS đọc.

-Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận.

-Gọi các nhóm lên đóng vai.

-Yêu cầu HS thảo luận.

?-Đoạn Hội thoại diễn ra khi nào?

?-Ai nói chuyện với ai?

-?2bạn đã nói chuyện lịch sự chưa?

-?Khi nói chuyện với người lớn em cần có thái độ như thế nào?

Bài 3: Gọi HS đọc bài

?-Em Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại?

?-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?

-Thu vở chấm

-Nhắc HS cần biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. -Thái độ nhã nhặn, lịch sự , chân thành.

-Nêu:

-Nhắc lại tên bài học.

-Thực hiện

-3-4HS đọc lời thoại.

-Thảo luận.

2-3Cặp HS thực hiện.

-Nhận xét bổ sung.

-Nhấc máy điện thoại nói: Alô tôi Vinh nghe đây.

-Hỏi thăm ban chân đau khỏi chưa

-Nhiều hs nêu ý kiến.

-Nói ngắn gọn, từ tốn, lích sự.

-2-3HS đọc.

-Cả lớp đọc thầm

-Thảo luận nhóm

-Báo cáo kết quả.

-Cùng HS nhận xét bổ sung

-Thực hiện 2-3 nhóm.

-2bạn nói chuyện điện thoại

-Bạn Mai nói với mẹ Ngọc.

-2 bạn đã nói lịch sự.

-Nhiều HS nêu.

-2HS đọc.

-Nhiều HS nêu.

-Thể hiện sự tôn trọng người khác và chính mình

-Làm vở bài tập.

- Thực hiện

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tra 
2.Bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
3 phút
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ.
5 phút
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
20 phút
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
5 phút
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS xem 1 số tranh, ảnh về mẹ hoặc cơ giáo và gợi ý:
+ Những bức tranh này cĩ nội dung gì ?
+ Hình ảnh chính trong tranh là ai ?
+ Màu sắc trong tranh ?
+ Em thích bức tranh nào nhất ?
- GV tĩm tắt:
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung về mẹ, cơ giáo:
- GV củng cố:
- GV hướng dẫn:
+ Tìm, chọn nơui dung đề tài.
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại cơng việc mẹ hoặc cơ giáo đã làm hằng ngày,vẽ hình ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh, vẽ màu theo ý thích,.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
- GV chọn 1 số vài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dị:
- Quan sát hình dáng, đặc điểm con vật.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/.
- HS quan sát và trả lời.
+ Mẹ đưa em tới trường, cơ giáo đang giảng bài,
+ Hình ảnh chính: mẹ và cơ giáo.
+ Màu sắc tươi sáng, cĩ đậm, cĩ nhạt,
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe
- HS vẽ bài.
- Tìm và chọn nội dung theo cảm nhận riêng, vẽ hình ảnh sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
Tiết 2: Thể dục: GVCB DẠY 
Tiết 3: Âm nhạc: GVCB DẠY 
 Thứ tư, ngày 04 tháng 02 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Ôn Âm nhạc: GVCB DẠY 
Tiết 2: Ôn Mĩ thuật: Ôn: vẽ tranh: ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CƠ GIÁO
I.Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cơ giáo.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cơ giáo.
 - HS thêm yêu quí mẹ hoặc cơ giáo.
II- ĐDDH: 1. GV chuẩn bị : - Sưu tầm 1 số tranh, ảnh về mẹ hoặc cơ giáo.
 - Hình hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
2. HS chuẩn bị : - Sưu tầm tranh vẽ về mẹ hoặc cơ giáo.
 - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS chọn nội dung vẽ.
3 phút
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ.
5 phút
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
20 phút
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
5 phút
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Giới thiệu bài mới.
- GV yc HS chọn nội dung vẽ tranh
- GV HD cách chọn hình ảnh chính, phụ:
- GV hướng dẫn:
+ Tìm, chọn nội dung đề tài.
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại cơng việc mẹ hoặc cơ giáo đã làm hằng ngày,vẽ hình ảnh chính chiếm phần lớn trong bức tranh, vẽ màu theo ý thích,.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
- GV chọn 1 số vài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dị:
- Quan sát hình dáng, đặc điểm con vật.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/.
- Chọn nội dung vẽ
- HS lắng nghe.
- HS lên bảng sắp xếp các bước tiến hành vẽ tranh.
- HS quan sát và lắng nghe
- HS vẽ bài.
- Tìm và chọn nội dung theo cảm nhận riêng, vẽ hình ảnh sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
Tiết 3: Toán: T113. MỘT PHẦN BA
 I. Mục tiêu: 	- Nhận biết về một phần ba, biết đọc, biết viết một phần ba.
II. Chuẩn bị: - Hình tam giác, vuông, tròn chia làm 3 phần.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ : Giới thiệu 1/3
HĐ 2:Thực hành
3.Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS đọc bảng chia 3
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Vẽ hình chữ nhật lên bảng.
?-Chia làm 3 phần bằng nhau lấy đi một phần, là ta lấy đi một phần mấy của hình chữ nhật.
-Gọi HS đọc 1/3
- YCHS viết 1/3
- YCHS lấy ví dụ về 1/3
-Yêu cầu HS so sánh 1/3 và ½.
-Bài 1: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và thảo luận theo cặp đôi.
?-Hình B tô màu một phần mấy?
-Bài 2, 3: Giảm tải, GV có thể HDHS về làm ở nhà
-Gọi ý để HS nhận ra.
?+Hình a có mấy ô vuông?
?+Tô màu mấy ô vuông? Vậy ta nói như thế nào?
-Bài 3 yêu cầu HS đếm số gà con ở hình a, b xem hình nào đã khoanh tròn 1/3 số gà?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-3-4HS đọc.
-Vẽ hình vuông vào bảng và tô màu ½
-Lấy đi một phần ba của hình vuông.
-Nhiều hs nhắc lạ.
-Nhiều hs đọc.
-Viết bảng con 1/3
-Tự lấy ví dụ về 1/3
1/3 chia làm 3 phần lấy 1 phần
½ chia 2 lấy 1 phần.
-Quan sát, thảo luận.
?-Hình B tô màu 1/2 
-Nêu: Hình đã tô màu 1/3 là hình A, C, D.
½
-Quan sát SGK.
-3Ô vuông.
-1ô vuông.
-Hình a có 1/3 số ô vuông tô màu.
-Tự làm bài.
-Quan sát thảo luận theo cặp.
+hình b đã khoanh tròn 1/3 số gà.
-làm bài vào vở BT.
-Hoàn thành bài tập.
Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA T
I.Mục đích – yêu cầu:- HS Biết viết chữ hoa T(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Thẳng như ruột ngựa” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu chữ T, bảng phụ. Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa T
HĐ 2: Viết cụm tự ứng dụng.
HĐ3: Tập viết.
3.Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu HS viết: S,
 Chấm vở tiếng việt của HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ T
?+Chữ T được viết được mấy nét,độ cao bao nhiêu.
-HD cách viết, lia bút
-Theo dõi uốn nắn HS viết
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa
Ruột con ngựa rất thẳng và dài là đoạn từ dạ dày đến ruột non.
-Câu thành ngữ: “Thẳng như ruột ngựa” Ý nói về tính cách của một ngừơi như thế nào?
-yêu cầu HS nêu độ cao của các con chữ
-HD cách viết chữ Thẳng
-Nhắc nhở HS trước khi viết bài.
-Thu vở và chấm vở HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà viết bài.
-Viết bảng con hai lần.
-Quan sát và nhận xét
-cao 5 li gồm 1 nét là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang
-theo dõi.
-Viết bảng con 2-3 lần.
-Đọc đồng thanh.
-Lắng nghe.
-Y nói người có tính cách thẳng thắn không ưng điều gì nói ngay.
-3-4HS nêu.
-Quan sát. -Viết bảng con.
-Viết vào vở.
-thực hiện theo yêu cầu
- Hoàn thành bài viết
Buổi chiều
Tiết 1: Tự học TV: LUYỆN VIẾT ( Bài 35)
I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa T và cụm từ ứng dụng: Thẳng cánh cò bay 
-Rèn kĩ năng viết và trình bày ; Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày
II. Chuẩn bị: Vở Luyện viết
 II Hoạt động dạy học : 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ hoa
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ T
- GV nhận xét và cách viết chữ T
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 
 *Chấm chửa: chấm 8 em 
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung
 - Viết bảng con T
- HS thực hành viết vào vở luyện viết
- Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài 35)
Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN TIẾT 112: BẢNG CHIA 3
I.Mục tiêu: - HS học thuộc bảng chia 3.
-Thực hành bảng chia 3 qua làm tính và giải toán.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1:Củng cố bảng chia 3
 8-10’
-HĐ2: Giải toán 10-12’
-HĐ3: Tìm thương 
10p
* Củng cố, dặn dò 
-HD làm bài tập.
-Nhận xét giờ học
Bài1: Tính nhẩm
-Yêu cầu HS làm vào VBT
Bài 2: Bài toán. Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt rồi làm vào vở.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?.
Bài 3: Số ?
-Yêu cầu HS làm vào vở.
- HD chữa bài 
Bài 4: Số ?
-Yêu cầu HS làm vào vở.
- HD chữa bài 
- Gọi HS đọc bảng chia 3
.
HS thực hiện vào vở
9:3=3 6:3=2 18;3=6
3;3=1 15;3=5 24:3 8
12;3=4 21:3=7 27;3=9
-Làm VBT.
Tóm tắt: 3 bình: 18 l mật ong
 1 bình: ..l mật ong?
Bài giải: Mỗi bình có số lít mật ong là:
18 : 3 = 6(l) Đáp số: 6 l mật ong
- HS nêu kết quả.
- HS nêu kết quả.
- Đọc bảng chia 3
Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1)
I.Mục tiêu: - Củng cố về tên gọi các thành phần trong phép chia;bảng 3 chia; Giải toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
*Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm
- YCHS làm vào vở. 
- HD chữa bài
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
 - YCHS làm VBT, gọi 2 HS làm bảng lớp
-HD chữa bài, 
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- YCHS làm và chữa bài
Bài 4: Điền dấu >, <,= vào chỗ chấm
- YCHS tính và điền dấu thích hợp
- HD chữa bài
Bài 5: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- HS làm vở, 1 em làm bảng lớp
a/ 9 được gọi là thương
b/ 18:2 được gọi là thương
c/ 2 được gọi là số chia
d/ 18 được gọi là số bị chia
- Làm và chữa bài
Phép chia Số BC Số chia Thương
8:2=4 8 2 4
12:2=6 12 2 6
16:2=8 16 2 8
- Làm và chữa bài
- Làm vở, chữa bàiû
Đáp án: D. 4 viên phấn
- Đọc TL bảng chia 3
Thứ năm, ngày 05 tháng 02 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: NỘI QUY ĐẢO KHỈ
I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc đúng các từ khó:.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. Đọc rõ từng điều quy định.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung:Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
-HĐ 3: Luyện đọc lại.
3.Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS đọc theo vai bài bác sĩ sói
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-HD HS luyện đọc.
-Chia bài làm 2 đoạn.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu luyện đọc.
-HD HS tìm hiểu bài.
?-Nội quy đảo khỉ có mấy điều?
?-Em hiểu điều đó nói lên điều gì?
?+Vì sao khi đọc song nội quy khỉ nâu lại khoái chí?
-yêu cầu HS đọc theo vai. Một em đọc lời dẫn, em kia đọc các mục trong bảng nội quy.
?-Giới thiệu nội quy của trường của lớp.
-Nhắc HS cần có ý thức thực hiện đúng nội quy của trường của lớp
-Dặn HS.học thuộc nội quy của trường, lớp.
-3-HS đọc.
-Trả lời câu hỏi SGK.
- Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Tìm hiểu nghĩa của từ SGK.
-Đọc trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi đọc.
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-4Điều.
-2HS đọc lại 4 điều.
+Điều 1 phải mua vé.
+Điều 2 Không trêu chọc thú.
+Điều 3 Không nên cho thú ăn các thức ăn lạ.
+Điều 4 Không xả rác, khạc nhổ, phóng uế bừa bãi.
+Vì loài khỉ đựơc bảo vệ, yêu cầu mọi người giữ gìn vệ sinh sạch đẹp hòn đảo mà khỉ sống.
-4-5 cặp HS đọc.
-Bình xét HS đọc hay, tốt.
-2-3HS đọc bảng nội quy.
-HS chép lại một số nội quy của trường.
-Về học thuộc nội quy của trường, lớp.
Tiết 2: Toán: T114. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - HS thuộc bảng chia 3; nhận biết 1/3.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học vào việc làm tính và giải bài toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn bảng chia 3
HĐ 2: Làm tính đi kèm đơn vị.
HĐ 3: Ôn giải toán
3.Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc bảng chia 3
-yêu cầu HS vẽ hình vuông.
?-Lấy đi một phần mấy hình vuông?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài1: Tính nhẩm
Bài 2: Tính nhẩm
 Nêu 3 x 6=
 18 : 3=
?-Em có nhận xét gì về hai phép tính?
Bài 3: Gọi HS đọc.
-Nêu 8cm : 2 = 4cm
Lưu ý Hs cần ghi đầy đu tên đơn vịû.
-Bài 4: yêu cầu HS tự đọc vàgiải
Bài toán cho biết gì?
-bài toán hỏi gì?
-Thu vở chấm nhận xét.
-Dặn HS về tập chuyển từ phép nhân sang phép chia.
-Đọc bảng chia 3.
-Vẽ – chia 3 tô màu một phần.
1/3 hình vuông
-Làm miệng theo cặp.
-Vài cặp HS đọc.
-Nêu miệng. 3 x 6 =18
 18 : 3 = 6
-Lấy tích chia cho thừa số này ta đựơc thừa số kia.
-Nêu miệng
-Làm vào bảng con
15cm : 3 = 5cm 9kg: 3=3kg
14cm : 2=7 cm 21l: 3 = 7l
10 dm : 2= 5dm
-2HS đọc
15 kg gạo chia đều 3túi.
-mỗi túi đụng  kg gạo.
-Giải vào vở.
-Mỗi túi đựng được số kg gạo là 15 : 3 = 5 (kg gạo)
 Đáp số : 5kg gạo
27 lít dầu rót đựơc số can
 27 : 3 = 9 (can dầu)
 Đáp số: 9 can dầu.
Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về các loài thú.
Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ; Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Từ ngữ về muôn thú.
HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
3.Củng cố dặn dò:
-kể tên các loài chim em biết.
-Nêu một số thành ngữ về loài chim.
-Nhận xét đánh giá chung.
-giới thiệu bài.
Bài 1: Giúp HS nắm đề bài.
+Bài tập yêu cầu gì?
?-Yêu cầu HS tìm thêm các loài thú mà em biết?
Bài 2: Dựa vào hiểu biết của em trả lời câu hỏi:
Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét đánh giá.
Bài 3:ĐăËt câu hỏi cho bộ phận in đậm
-Bài tập yêu cầu gì?
-Câu “Trâu cày rất khoẻ” từ nào in đậm?
-Vậy ta đặt câu hỏi thế nào?
-Từ in đậm thay bằng từ nào?
- YCHS làm và chữa bài
-Thu chấm nhận xét.
-Nhắc HS tìm hiểu thêm về loài thú.
-Nối tiếp nhau kể.
-2-4HS nêu.
-2HS đọc.
- Theo dõi
-Xếp tên các loài thú giữ nguy hiểm và thú không nguy hiểm.
-Thảo luận theo bàn.
-Báo cáo kết quả. -Nhận xét bổ xung.
-2HS đọc.
-trả lời câu hỏi.
-Thảo luận theo cặp đôi
-HS nêu câu hỏi – trả lời.
a/ Thỏ chạy nhanh như bay.
-2HS đọc
-Đặt câu cho bộ phận in đậm.
-Từ rất khỏe.
-Trâu cày như thế nào?
-Từ như thế nào?
-Làm vào vở bài tập.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: ÔN TẬP VỀ XÃ HỘI
I.Mục tiêu: -Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội.
-Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh(Phạm vi huyện)
-Yêu quý gia đình, trường học và quê hương mình ở. Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch đẹp
II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra
2. BaØi mới
3.Củng cố dặn dò
?-Kể tển 1 số nghề chính ở địa phương em?
?-Để môi trường sạch đẹp em cần làm gì?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Tổ chức cho HS ôn dưới dạng hái hoa dân chủ.GV chuẩn bị một số câu hỏi phù hợp với nội dung, phù hợp với bài học
-Chia lớp thành 4 nhóm, để có sự thi đua, mỗi nhóm 1 lần lên trả lơi câu hỏi, nhóm trả lời đúng đạt điểm A+, nhóm trả lời sai không bổ sung được thì nhóm khác trả lời
-Nhận xét- tuyên dương
-Nhắc HS về ôn bài
-Vài HS kể
-Nêu 
-Tham gia hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi
-Thi đua chơi giữa các nhóm
-nhận xét đánh giá
-Thực hiên theo nội dung bài học
Buổi chiều
Tiết 1:HDTH Toán: LUYỆN TIẾT 114. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Củng cố bảng chia 3. Vận dụng bảng chia 3 thực hành tính và giải toán
II.Chuẩn bị: VBT
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bàimới 
HĐ 1: Thực hành
HĐ2: Chữa bài
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi Hs đọc bảng chia 3
-Nhận xét chung.
-giới thiệu bài.
-Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Số ?
 Nêu 3 x 5=
 15: 3=
?-Em có nhận xét gì về hai phép tính?
Bài 3: Gọi HS đọc. Tính (theo mẫu)
-Nêu 10cm : 2 = 5cm
Lưu ý Hs cần ghi đầy đu tên đơn vịû.
-Bài 4: yêu cầu HS tự đọc vàgiải
Bài toán cho biết gì?
-bài toán hỏi gì?
-Bài 5: Số ?
: -Thu vở chấm nhận xét.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS làm lại các bài tập vào vở các em.
-3-4HS đọc.
-Cả lớp đọc.
-Làm miệng theo cặp.
-Vài cặp HS đọc.
-Nêu miệng. 3 x 5 =15
 15 : 3 = 5
-Lấy tích chia cho thừa số này ta đựơc thừa số kia.
-Nêu miệng
-Làm vào bảng con
15cm : 3 = 5cm 9kg: 3=3kg
14cm : 2=7 cm 21l: 3 = 7l
10 dm : 2= 5dm
-2HS đọc
30 kg gạo chia đều 3thùng.
-mỗi thùng đựïng  kg gạo?
-Giải vào vở.
-Mỗi thùng đựng được số kg kẹo là 30 : 3 =10 (kg gạo)
 Đáp số : 10kg gạo
 - Làm và chữa bài
.- Thực hiện
Tiết 2: HDTH Tiếng Việt: ÔN TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?
I.Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về các loài thú.
Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ 1: Ôn Từ ngữ về muông thú.
HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
*Củng cố dặn dò:
Bài 1: Giúp HS nắm đề bài.
bài tập yêu cầu gì?
?-Yêu cầu HS tìm thêm các loài thú mà em biết?
Bài 2: Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét đánh giá.
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Câu “Trâu cày rất khoẻ” từ nào in đậm?
-Vậy ta đặt câu hỏi thế nào?
-Từ in đậm thay bằng từ nào?
-Thu chấm nhận xét.
-Nhắc HS tìm hiểu thêm về loài thú.
-2HS đọc.
-Xếp tên các loài thú giữ nguy hiểm và thú không nguy hiểm.
-Thảo luận theo bàn.
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-2HS đọc.
-trả lời câu hỏi.
-Thảo luận theo cặp đôi
-HS nêu câu hỏi – trả lời.
-2HS đọc
-Đặt câu cho bộ phận in đậm.
-Từ rất khỏe.
-Trâu cày như thế nào?
-Từ như thế nào?
-Làm vào vở bài tập.
Tiết 3: Tự học Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 2) 
 I. Mục tiêu: - Luyện tập về bảng chia 2,3; biểu tượng 1/2; 1/3; Tìm thừa số.
II.Chuẩn bị. - VTH Toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ho¹t ®éng 1 :G thiƯu -ghi bµi
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
G tỉ chøc,h dÉn H lµm bµi tËp råi ch÷a
Bµi 1: Hình nào dưới đây có 1/3 được tô màu:
- HDHS chữa bài
Bµi 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
- YCHS làm VTH
- G theo dâi -nhËn xÐt
Bµi 3: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
Bµi 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
- HD cách làm
- YCHS làm và HD chữa bài
- GV nhận xét,chữa bài
Bµi 5: Viết tiếp vào chỗ chấm
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
*Cđng cè - dỈn dß: Ra BT về nhà
- Làm và chữa bài
- Đáp án đúng: C. 
- H lµm bµi vµo vë
- Chữa bài: a/ S; b/ Đ
- Nêu cách làm
- Làm và chữa bài
a/ 12kg:3=4kg b/ 12l:2=6l
c/ 18cm:2=9cm d/ 18dm:3= 6dm
- Làm và chữa bài
a/ 12:3=4 b/ 4x3 =12
c/ 12:2=6 d/ 2x6 =12
- H lµm bµi vµo vë
- Làm vở
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
a/ X x 3=18 b/ 2 x X= 8 c/ y x 3 = 12
 X=18:3 X=8:2 y = 12:3 
 X= 6 X=4 y = 4
Thứ sáu, ngày 06 tháng 02 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: T115. TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu: - HS biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
Biết cách trình bày bài giải.
II. Chuẩn bị. Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
HĐ 2: cách tìm thừa số trong phép nhân.
HĐ 3: Thực hành.
3.Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu HS tự lấy ví dụ về phép nhân sau đó chuyển sang phép chia.
-Giới thiệu bài.
-Nêu phép nhân 2x3 = 6
-Yêu cầu HS chuyển sang phép chia.
?-Em có nhận xét gì về cách lập phép chia từ phép nhân?
* Tìm thừa số X chưa biết: 
-Nêu phép tính: x ´ 2 = 8; 
- YCHS Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân
+ X trong phép nhân gọi là gì?
?-Muốn tìm X ta làm như thế nào?
Vậy X = 4
?-Muôn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
-Nêu: x ´ 3 = 15
Bài 1: Tính nhẩm
- TC cho HS làm miệng
Bài 2: Tìm X (theo mẫu)
- HD mẫu, YCHS nêu lại quy tắc
- YCHS làm bảng con
Bài 3: Tìm Y: 
- YCHS làm bảng con
 - HD chữa bài
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
?-Muốn biết có tất cả bao nhiêu bàn học em làm thế nào? 
Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về làm lại bài tập.
-Tự làm vào bảng con
-Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
6: 3 = 2 
6: 2= 3
-Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia,
- Nêu: thừa số; thừa số; tích
-Gọi là thừa số chưa biết.
-Lấy 8: 2= 4
-Lấy tích chia cho th

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc