Giáo án Lớp 2 - Tuần 23

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát được từng đoạn ,cả bài.

- Hiểu nội dung của bài: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt ,không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại (trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)HS khá ,giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá(CH4)

-Thái độ :GDHS luôn bình tĩnh đối phó vớ những kẻ độc ác ,giả nhân ,giả nghĩa .

- Các kĩ năng được giáo dục trong bài:

+ Ra quyết định: Biết lựa chọn tình huống để đối phó ví kẻ thù của ngựa.

+ ứng phó với căng thẳng:

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh SGK

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1476Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i lại bị người lừa; 
4. Luyện đọc lại cả bài
- Đọc theo phân vai
3 em
+ Qua câu chuyện giúp các em hiểu được điều gì?
Học sinh trả lời
5. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
Toán: Số bị chia - Số chia - Thương.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Nhận biết được số bị chia –số chia –thương 
-Biết cách tìm kết quả của phép chia.(làm B1,2)
-Bội dưỡng tư duy lô gic và ý thức tự giác 
II. Đồ dùng: Thẻ ghi tên các thành phần và tên gọi của phép chia.
III. Các họat động day – học:
A. Bài cũ:
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
2 em làm
2 x 5  2 x 3 10 : 2  2 x 4
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu số bị chia, số chia,thương.
-Giáo viên ghi: 6 : 2
Học sinh tìm kết quả
- Sáu chia hai bằng mấy?
Bằng 3
- Đọc phép tính
2 em
Giáo viên: Trong phép chia: 6 : 2 = 3
Học sinh theo dõi
6 là số bị chia
2 là số chia
- Số bị chia, số chia là các thành phần của phép chia .( Ghi mục bài)
- 3 là thương.
- Thương là kết quả của phép tính gì?
- Muốn tìm thương ta làm thế nào?
- Tính chia.
- Lấy số bị chia, chia cho số chia.
+ Học sinh nêu lại tên gọi thành phần và kết quả trong phép chia.
4 em
Giáo viên nói: 6 : 2 cũng gọi là thương.
- Khi nói đến thương ta nghĩ đến phép tính gì? 
- Phép chia
- Học sinh nêu 1 số ví dụ về phép chia và tên gọi từng số trong phép chia.
Học sinh nhắc lại
3. Luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
2 em
+ 8 : 2 được mấy?
4
+ Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính
Học sinh nêu
+ Vậy ta viết các số của phép chia này vào bảng ntn?
8 viết vào cột SBC
2 viết vào cột số chia
4 viết vào cột thương
+ Học sinh lên làm 
+ Nhận xét và chữa bài
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
2 em
+ Bài tập yêu cầu ta tìm gì?
2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10
+ Học nêu kết quả
6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5
+ Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
4. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà ôn lại bài.
6 : 3 = 2 8 : 4 = 2 10 : 5 = 2
Đạo đức: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
 Qua bài học,h/s hiểu:
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
- Học sinh có kĩ năng biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.
- Thực hiện nhận và gọi điện thoại theo lịch sự.
- Tôn trọng, từ tốn lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại.
- Đồng tình với các bạn có thái độ đúng.
II. Đồ dùng:
- Phiếu thảo luận.
- 1 số điện thoại trò chơi.
III. Các hoạt động dạy – Học:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Giúp học sinh biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự.
- Đóng vai 2 bạn đang nói chuyện điện thoại
2 em
- Đàm thoại:
+ Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì?
- Nhấc máy và nói:A lô, tôi xin nghe.
+ Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại thế nào?
+ Em có thích cuộc nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không? Vì sao?
+ Cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn như vậy là lịch sự đấy các con ạ.
 - Chân bạn đã hết đau chưa?
- Thích, vì hai bạn nói chuyện rất lịch sự, tình cảm...
+ Qua cách nói chuyện qua điện thoại em học được điều gì ?
- Cần phải lịch sự khi nói chuyện qua điện thoại.
Kết luận: Khi gọi và nhận điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại.
Mục tiêu: Học sinh biết sắp xếp các câu hội thoại một cách hợp lý.
- Giáo viên đính 4 câu hội thoại lên bảng
Thảo luận nhóm
+ A lô, tôi xin nghe.
+ Cháu chào bác ạ, cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.
+ Cháu cầm máy chờ một lát nhé.
+ Dạ, cháu cảm ơn bác.
+ Đại diện các nhóm nêu cách sắp xếp.
+ Gọi 2 h/s đọc lại đoạn hội thoại.
+ Đây là cuộc nói chuyện qua điện thoại giữa ai với ai?
+ Khi Mai gọi điện đến nhà Ngọc thì gặp ai?
+ Mai đã nói thế nào khi gặp mẹ bạn Ngọc?
+ Mẹ Ngọc trả lời sao?
+ Con có nhận xét gì về cuộc nói chuỵện qua điện thoại này?
KL: Khi nói chuyện quađiện thoại các con phải biết sắp xếp các ý hợp lí, nói năng lịch sự,không chỉ lịch sự với người lớn, mà người lớn cũng cần lịch sự với trẻ em.
- Giữa bạn Mai và mẹ bạn Ngọc.
- Gặp mẹ bạn Ngọc.
- Chào hỏi, tự giới thiệu về mình, sau đó xin phép gặp bạn Ngọc.
- Chấu cầm máy chờ nhé!
- Rất lịch sự.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân.
Mục tiêu: Học sinh biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại
- Giáo viên y/c h/s mở VBT đọc y/c
Đọc các việc làm.
+ Làm vào vở.
+ G/v treo bảng phụ ghi sẵn các việc làm, y/c h/s bày tỏ ý kiến và giải thích.
- Suy nghĩ nhận xét việc làm đúng.
- Bày tỏ bằng thẻ.
+ Nhận xét và bổ sung.
+ Gọi 2 h/s đọc lại các việc làm đúng.
+ Trong các việc làm đúng đó em đã thực hiện được việc nào? Việc nào chưa thực hiện được, Vì sao?
KL:Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
3. Củng cố: Thực hiện tốt các điều đã học.
Thứ 3 ngày 8 tháng 2 năm 2011.
Chính tả: ( Nghe - viết ) Bác sĩ Sói.
I. Mục tiêu:
- Chép đúng, không mắc lỗi và trình bày đúng đoạn văn tóm tắt truyện “ Bác sĩ Sói”.
- Làm đúng các bài tập.
-Rèn ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng: Ghi sẵn nội dung đoạn chép.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Viết: riêng lẻ, giêng hai, của riêng, mở cửa
1 em lên viết – Lớp viết vào bảng con
+Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Ghi nhớ đoạn chép:
- Giáo viên đọc đoạn chép
Học sinh theo dõi
+ Nêu nội dung của đoạn văn?
Sói đóng giả làm bác sĩ lừa ngựa 
b. Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
3 câu
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Lời của Sói và Ngựa được viết sau các dấu câu nào?
Dấu hai chấm nằm trong ngợac kép.
- Trong bài còn có các dấu câu nào?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
c. Luyện viết chữ khó
1 em lên viết – Học sinh viết vào bảng con
d. Viết chính tả:
- Học sinh chép bài
Nhìn bảng chép vào vở
e. Khảo bài
Dùng bút chì để soát
g. Chấm và chữa bài
3. Luyện tập:
Bài 2 a: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
Điền vào chỗ trống
- Học sinh làm bài
1 em lên làm – cả lớp làm VBT
- Nhận xét và chữa bài
( lối, nối ): nối liền, lối đi
( lửa, nửa ): ngọn lửa, một nửa.
Bài 3a: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Thảo luận nhóm bàn
+ 2 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức; Mỗi nhóm 5 em; Trong cùng một thời gian nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng là thắng cuộc chơi
Ví dụ: long lanh; lanh lợi; ngọn núi; nấu cơm;
+ Nhận xét và chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện tập thêm
Toán: Bảng chia 3
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 3, dựa vào bảng nhân 3.Nhớ được bảng chia 3
- áp dụng bảng chia 3 để giải bài toáncó một phép chia 
-Rèn ý thức tự giác và tư duy lô gic.
II. Đồ dùng: 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Học sinh tính kết quả và nêu tên thành phần của các phép chia
2 em làm
8 : 2 =
12 : 2 =
- 1 h/s đọc bảng nhân 3.
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài
2. a.Giới thiệu phép chia 3 từ phép nhân 3.
- Giáo viên gắn lên bảng 4 tấm bìa. Mỗi tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
Học sinh quan sát và trả lời
Có 3chấm tròn
- Muốn biết 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ta làm ntn?
Lấy 3 x 4 = 12
b. Hình thành phép chia 3 và lập bảng chia 3.
- Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
Học sinh nêu lại bài toán
- Muốn tìm số tấm bìa ta làm ntn?
Lấy 12 : 3 = 4
Giáo viên: Ta thấy từ phép nhân 3 x 4 = 12
Ta lập được phép chia 12 : 3 = 4
- Dựa vào bảng nhân 3 các em hãy lập bảng chia 3.
Thảo luận nhóm bàn
- Học sinh nêu kết quả
3 : 3 = 1 18 : 3 = 6
+ Đọc bảng chia
6 : 3 = 2	21 : 3 = 7
9 : 3 = 3 24 : 3 = 8
12 : 3 = 4 27 : 3 = 9
15 : 3 = 5 30 : 3 = 10
+ Em có nhận xét gì về SBC, SC và kết quả trong bảng chia 3
Học sinh trả lời
+ Đọc thuộc bảng chia 3
Đọc theo nhóm 2
+ Học sinh xung phong lên đọc thuộc
3. Luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT - Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau
- Nhận xét và chữa bài
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn biết mỗi tổ có mấy học sinh ta làm ntn?
Học sinh tự tóm tắt và làm vào VBT
1 em lên làm vào bảng phụ
+ Chấm và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc thuộc bảng chia 3
Kể chuyện: Bác sĩ Sói.
I. Mục tiêu: 
-Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện 
- Biết nghe và nhận xét lới bạn kể.
II. Đồ dùng:
- Một số đồ dùng của bác sĩ:ống nghe, áo choàng, mũ có hình chữ thập, kính.
III. Các hoạt động dạy –học:
A. Bài cũ:
- Kể lại câu chuyện “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn”
- Câu chuyện đó khuyên chúng ta điêù gì?
2 em kể
+ Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể từng đoạn
- Quan sát tranh
Quan sát tranh SGK
+ Tranh 1: Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Tranh 2: Sói ăn mặc ntn?
+ Tranh 3 vẽ gì?
+ Tranh 4 minh hoạ điều gì?
- Học sinh kể lại từng đoạn
Kể theo nhóm 4
- Các nhóm lên kể
+ Nhận xét và đánh giá
3. Phân vai, dựng lại câu chuyện:
- Để kể lại câu chuyện này, chúng ta cần có mấy vai?
3 vai: người dẫn chuyện, bác sĩ Sói và Ngựa
- Các nhóm lên kể thi
2 nhóm
+ Nhận xét và đánh giá theo các tiêu chí.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn kể lại câu chuyện.
Tập viết: Chữ hoa T
I. Mục tiêu: 
1. Biết viết chữ hoa T theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết ứng dụng cụm từ “ Thẳng như ruột ngựa” theo cỡ nhỏ.
3.Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ T đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ô li
III. Các hoạt động dạy –học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ T
- Chữ T cao mấy dòng? Rộng mấy li? Gồm có mấy nét?
5 li, gồm 1 nét liền là kết hợp của 3 nét cơ bảng đó là 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang. 
- Giáo viên hướng dẫn cách viết
Học sinh theo dõi.
b. Học sinh viết chữ T
Viết vào bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng
2 em
+ Em hiểu: “Thẳng như ruột ngựa” là ntn?
Là chỉ những người thẳng thắn không ưa gì thì nói ngay không để bụng.
b. Hướng dẫn học sinh quan sát cụm từ ứng dụng:
- Nhận xét độ cao của các con chữ 
Học sinh nêu
- Nêu khoảng cách giữa các con chữ bằng chừng nào?
c. Viết vào bảng con:
-Viết chữ “Thẳng”
Viết bảng con
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Viết 1 dòng chữ T cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng chữ Thẳng cỡ nhỏ
- 1 dòng thành ngữ “Thẳng như ruột ngựa”
+ Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh viết bài.
5. Chấm và chữa bài.
6. Củng cố, dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
 Thứ 4 ngày 9 tháng 2 năm 2011.
Tập đọc: Nội quy Đảo Khỉ.
I. Mục tiêu:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rõ ràng từng điều quy định.
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.(trả lời được câu hỏi 1,2-HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3)
-GDHS luôn có ý thức tuân theo nội quy của trường đề ra 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết 2 điều trong bản nội quy.
- Một bản nội quy của trường.
 III. Các hoạt động dạy và học:
A. Đọc bài “ Bác sĩ Sói”
2 em
+ Tả lại cảnh sói bị Ngựa đá?
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc bài: 
Học sinh theo dõi
b. Luyện đọc đọc đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn
2 em
+ Rút từ khó
Học sinh luyện đọc
- Đọc đoạn lần 2
+ Đọc đoạn 1: Giọng đọc hào hứng, ngạc nhiên.
2 em đọc
+ Đọc đoạn 2: Hướng dẫn cách ngắt giọng
2 em
1.// Mua vé tham quan trước khi lên đảo.//
2.// Không trêu chọc thú nuôi trong 
chuồng.//
- Em hiểu “ tham quan” là ntn?
-Thích thú là ntn?
Xem, thăm một nơi để mở rộng hiểu biết.
Là khoái chí
- Đọc đoạn lần 3
2 em đọc nối tiếp
c. Đọc theo nhóm
Đọc nhóm 2
d. Thi đọc
Các nhóm đọc thi
3. Tìm hiểu bài:
- Đọc đoạn 1
1 em
+ Sau lần đi chơi xa, Khỉ Nâu về quê nhà thấy cảnh vật ntn?
Thay đổi
+ Cảnh vật thay đổi ntn?
Có một tấm biển lớn đề nội quy của Đảo Khỉ
+ Em hiểu “ nội quy” là ntn?
Những điều quy định mà mọi người phải tuân theo.
- Đọc đoạn 2
Lớp đọc thầm
+ Nội quy đảo Khỉ có mấy điều?
Có 4 điều
+ Em hiểu những điều quy định nói trên ntn?
Thảo luận nhóm 2
+ Đại diện nhóm trả lời
+Vì sao đọc xong nội quy Đảo Khỉ Khỉ Nâu lại cười khành khạch?
Vì nó thấy họ hàng nhà nó được bảo vệ, chăm sóc tử tế.
4. Luyện đọc thi:
2 em lên đọc thi cả bài
- Nhận xét và cho điểm.
5. Củng cố, dặn dò.
- Giới thiệu nội quy của trường.
- H/s đọc lại các nội quy.
.
Toán: Một phần ba.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết được “ Một phần ba”Biết đọc, viết 1/3
-Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau (làm B1,B3)
-Bồi dưỡng tư duy lô gic và ý thức tự giác trong học tập 
II. Đồ dùng: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác như hình vẽ.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
1 em lên làm
9 : 3  6 : 2
15 : 2 x 4 
2 x 5 30 : 3
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu một phần ba.
- Giáo viên treo hình vuông lên bảng
Học sinh quan sát
+ Hình vuông này được chia làm mấy phần bằng nhau? Lấy một phần ta được một phần mấy của hình vuông?
Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau và lấy một phần ta được một phần ba của hình vuông.
+ Học sinh nêu một số ví dụ về một phần ba 
Học sinh nêu
- Trong toán học để thể hiện một phần ba hình tròn, hình vuông, hình tam giác người ta dùng số một phần ba, viết là 1
 3 
Học sinh viết một phần ba
3. Luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
2 em
+ Quan sát hình vẽ và chỉ ra hình nào đã tô màu 1
 3
Thảo luận nhóm bàn
+ Đại diện nhóm trả lời
Đã tô màu hình A, C.
+ Nhận xét và cho điểm.
+ Nhận xét 
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
+ Vì sao hình b đã khoanh 1 số con gà? 3
Vì có 12 con chia làm 3 phần bằng nhau, 1 phần có 4 con gà và đã khoanh 4 con gà.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Tự nhiên và Xã hội: Ôn tập: Xã hội
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề Xã hội.
- Kể với bạn về gia đình, trường học và quận( huyện) của mình.
- Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch, đẹp.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề Xã hội.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung ôn tập:
- Học sinh chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ”.
- Câu hỏi:
+ Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn?
+ Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn, phân loại chúng thành 4 nhóm: đồ gỗ, đồ sứ, đồ thuỷ tinh và đồ điện.
+ Chọn một trong các đồ dùng có trong gia đình bạn và nói về cách bảo quản và sử dụng nó?
+ Kể về ngôi trường của em?
+ Kể về công việc của các thành viên trong trường bạn?
+ Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường địa phương bạn?
+ Bạn sống ở huyện nào? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của quận 
( huyện ) mình?
- Cách tiến hành:
+ Từng học sinh lên hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp
+ Học sinh suy nghĩ và trả lời.
- Tuyên dương những em trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện tốt những điều đã học.
Thể dục: Đi nhanh chuyển sang chạy.
I. Mục tiêu:
- Học đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối đúng.
- Ôn trò chơi “ Kết bạn:. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Chuẩn bị một còi, kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát chạy, đích.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
- Giáo viên biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
-Tập một số động tác khởi động: 1 – 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hnàg dọc trên địa hình tự nhiên: 70 – 80 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút.
B. Phần cơ bản:
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: 1 – 2 lần: 10 m
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: 1 – 2 lần.
- Đi nhanh chuyển sang chạy: 2 – 3 lần: 15 – 20 m
+ Giáo viên hướng dẫn cách làm.
+ Học sinh tự làm: Giáo viên điều khiển.
- Trò chơi “ Kết bạn”: 8 – 10 phút.
+ Giáo viên nêu tên trò chơi.
+ Nêu lại cách chơi.
+ Học sinh chơi thử.
+ Học sinh tự chơi.
C. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác thả lỏng: 1 phút.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại”
- Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện tập thêm.
Toán: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Học thuộc bảng chia 3.
- áp dụng bảng chia 3 để giải các bài tập có liên quan.
- Biết thực hiện phép tính chia với các số đo đại lượng đã học.(làm bài 1,2 3,4)
-Bồi dưỡng tư duy lô gic và tư duy sáng tạo trong học toán. 
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ: 
- Giáo viên vẽ lên bảng 1 số hình và tô màu 1/3
Học sinh nhận xét và trả lời
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
1 em
- Làm Vào VBT - Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau
Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa bài
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Học sinh làm bài
Thảo luận theo cặp
+ Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia?
3 x 6 = 3 x 9 = 3 x 3 =
18 : 3 = 27 : 3 = 9 : 3 =
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
2 em
Giáo viên: 8 cm : 2 + 4 cm
+ Giáo viên hướng dẫn cách làm
+ Học sinh làm bài
Làm vào bảng con.
8cm:2=4cm 9kg:3=3kg
15cm :3=5cm 21l:3=7l
14cm:2=7cm 10dm:2=5dm 
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Có tất cả bao nhiêu kg gạo?
+ Chia đều 3 túi có nghĩa là chia ntn?
Tóm tắt:
3 túi: 15 kg gạo
1 túi: .. kg gạo?
- Học sinh nêu miệng cách làm
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Luyện từ và câu: Từ ngữ về muông thú. 
 Đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
I. Mục tiêu: 
-Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1).
- Biết trả lời và đặt câu hỏi về đặc điểm theo mẫu: ...như thế nào?
-Bồi dưỡng lòng say mê môm học 
II. Đồ dùng:
- Ghi sẵn BT3 vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Học sinh làm bài 2
2 em
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Treo tranh lên bảng
Học sinh quan sát
+ Làm việc theo nhóm
Thảo luận nhóm 2
+ Đại diện nhóm trả lời
- Thú dữ nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
- Thú dữ không nguy hiểm: sóc, chồn, cáo, hươu, ngựa vằn, khỉ
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Thảo luận nhóm
Thảo luận theo cặp
Thỏ chạy nhanh như bay.
Sóc chuyền này sang cành khác nhanh thoăn thoắt.
Gấu đI lặc lè.
Voi kéo gỗ rất khoẻ.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Làm vào VBT
Học sinh làm bài – 1 em lên bảng làm
Trâu cày như thế nào?
Ngựa phi như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Thấy một con Ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm ntn?
Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười ntn?
Thứ 5 ngày10 tháng 2 năm 2011.
Chính tả:( Nghe - Viết ) 
Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
I. mục tiêu:
- Nghe và viết lại đúng, không mắc lỗi chính tả đoạn viết.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n; ươc/ ươt.
-Rèn ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BTchính tả.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Học sinh viết: nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa, lung linh
1 em lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết:
- Đoạn văn nói về nội dung gì?
Ngày hội đua voi của đồng bào Ê - đê, Mơ - Mông.
- Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên điễn ra vào mùa nào?
Mùa xuân
- Những con voi được miêu tả ntn?
Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
b. Hướng dẫn các trình bày
- Bà viết là đoạn văn hay bài thơ?
Đoạn văn
- Khi trình bày đoạn văn các em viết ntn? 
Viết hoa sau các dấu câu.
c. Viết chính tả:
- Giáo viên đọc 
Học sinh viết vào vở.
d. Khảo bài
Dùng bút chì để khảo
e. Chấm và chữa bài
- Thu chấm một số vở
3. Luyện tập:
Bài 2a: Đọc yêu câu bài
2 em
- Học sinh làm vào VBT
- Học sinh lên bảng làm
+ Nhận xét và cho điểm
4. Củng cố – dặn dò:
- Về nhà luyên viết thêm.
 Thứ 6 ngày 11 tháng 2 năm 2011.
Tập làm văn: Đáp lời khẳng định. Viết nội quy.
I. Mục tiêu:
-Đáp lới khẳng định trong những trình huống cụ thể.
-Đọc và chép lại được 2 , 3 điều trong nội quy của nhà trường.
Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ và lòng say mê môn học .
II. Đồ dùng:
-Bản nội quy của nhà trường.
II.Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Treo tranh SGK phóng to
Học sinh quan sát
- Làm việc theo nhóm
Thảo luận nhóm 2
+ Các nhóm lên đóng vai
+ Nhận xét nhóm bạn
- Khi đáp lời khẳng định chúng ta thể hiện thái độ như thế nào?
Thể hiện thái độ lễ phép, lịch sự
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
1 em
+ Giáo viên giới thiệu tranh hươu sao
Học sinh quan sát
+ Học sinh đọc câu mẫu
2 em đọc
+ Làm việc theo nhóm
Thảo luận nhóm 2
+ Đại diện nhóm trả lời
b.Nó giỏi quá mẹ nhỉ
+ Nhận xét nhóm bạn
c.Dạ, cháu xin phép bác cháu lên gác gặp Lan một chút ạ
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
1 em
- Treo bản nội quy của nhà trường lên
2 em đọc
+ Học sinh làm bài
Làm vào VBT
+ Giáo viên chấm một số bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện tốt những điều đã học
Toán: Tìm một thừa số của phép nhân.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:Nhận biết được thừa số ,tích tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia 
- Biết cách tìm một thừa sốx trong các bài tập dạng :Xxa=b ;a xX=b
-Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2)(làm bài 1,2,4)
II. Đồ dùng:
- 3 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Đọc thuộc bảng chia 3
4 em
+ Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tìm một thừa số của phép nhân:
- Giáo viên lần lượt gắn 3 tấm bìa lên và nêu bài toán
Học sinh quan sát
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn, ta làm tính gì? Lấy mấy nhân với mấy?
2 x 3 = 6
- Nêu lại tên gọi của các số trong phép tính trên.
- Dựa vào phép nhân lập lại phép chia tương ứng
Học sinh lập: 6 : 3 = 2
 6 : 2 = 3 
- Dựa vào đâu ta lập được phép chia đó?
3. Hướng dẫn tìm thừa số chưa biết:
Viết: x x 2 = 8
2 em đọc
+ Nêu thành phần và k

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan thu 23.doc