Tiết 1: Toán: §107. PHÉP CHIA (t.107)
II, Mục tiêu:
- Nhận biết được phép chia. Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. (bài 1, 2)
II. Phương pháp, Phương tiện:
- Ph¬ng ph¸p: Trải nghiệm, động não, thực hành.
- Ph¬ng tiÖn: bảng phụ.
III. Tiến trình dạy, học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
1’
12’
6’
7'
6'
3’ A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. KT bài cũ: Đọc bảng nhân 2.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: giới thiệu bài:
2. KÕt nèi:
a, HD hs quan sát các ô vuông.
- Hàng trên có ? ô vuông. (3 ô vg)
- Hàng dưới có ? ô vuông. (3 ô vg)
Bạn nào nêu được phép tính. (3x2=6)
Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có mấy ô vuông? (3 ô).
- Ta có phép chia: 6 : 2 = 3
- Ghi bảng: 3 x 2 = 6
6 : 2 = 3
6 ; 3 = 2
- Nêu lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.
3. Thực hành :
Bài 1: HD làm ý a.
4 x 2 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
- GV y/c HS nối tiếp nêu KQ
Bài 2: Tớnh
3 x 4= 12 4 x 5 = 20
12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
- HD nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Y/c thi làm BT theo nhóm
- Chữa bài. NX tuyên dương.
C, Kết luận:
- Qua bài học em biết thêm kiến thức gì
- Nhận xét giờ học. Dặn dò.
- 2HS đọc, lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe
- Phát biểu.
- Nêu phép tính.
- 3 hs đọc lại các phép tính.
- Nêu được lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT ý b, c,
- 2 em làm vào bảng phụ
1 HS trỡnh bày bài, chữa bài.
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm BT vào vở trỡnh bày bài, chữa bài.
Bài 3:
- Thi làm BT theo nhóm.
- Nhận xét
- Phát biểu.
- Mời các nhóm thi đua đọc thuộc bài. - Lắng nghe nhận xét chỉnh sửa cho hs. C. Kết luận: - Qua bài tập đọc này em biết gì? - Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 2 hs đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe - Lớp lắng nghe đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp từng câu, tìm tiếng từ khó đọc: lội ruộng, bụi rậm, dập dờn - Hs đọc theo đoạn, luyện đọc câu văn dài: Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìn lên trời xanh,/ thấy các anh chị trắng phau phau,/ đôi cánh dập dờn như múa,/ không nghĩ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.// - Đọc ngắt giọng giữa câu văn dài. - HS khác lắng nghe và n/xét bạn đọc. - Thi đọc bài cá nhân. - Các nhóm thi đọc đồng thanh. - HS ®äc thÇm, tr¶ lêi, nhận xét, bổ sung. - HS ®äc thÇm tõng ®o¹n, tr¶ lêi, nhận xét, bổ sung. - Phát biểu. - 1 -2 em đọc diễn cảm trước lớp. - Luyện đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Đọc đồng thanh. Tiết 3: Chính tả (nghe viết): §43. MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. Làm được BT 2(a), Bài 3(a). II. Phương pháp, Phương tiện: - Ph¬ng ph¸p: Trải nghiệm, trinh bày ý kiến cá nhân. - Ph¬ng tiÖn: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 6’ 1' 10’ 14’ 7’ 3’ A. Më ®Çu: 1. æn ®Þnh: 2. KT bµi cò: HS viết các tiếng có chứa vần s/ x. - Yêu cầu lớp viết BC. Nhận xét. B. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Khám phá: Giới thiệu bài 2. Kết nối 2.1. Hướng dẫn nghe viết: - Đọc mẫu đoạn văn cần viết. - Bài thơ viết có mấy câu ? - Bài thơ có những dấu câu nào ? - Trong bài có những chữ nào viết hoa ? - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con (nháp). thợ săn, cuống quýt, reo lên, đằng trời, thọc. 2.2. Đọc cho hs viết bài ch/ t¶: - Y/cầu hs nghe rõ, nhớ từng từ rồi viết vào vở. - Theo dõi giúp đỡ cho học sinh yếu viết kịp tốc độ của lớp. - Đọc cho học sinh so¸t bài, tự bắt lỗi. - Thu và nhận xét 5 bài. 2.3. Bài tập: Bài 2 : Tìm các tiếng bắt đầu bằng r, d, gi. - Kêu lên vì vui mừng: reo - Cố dùng sức để kéo về: giằng - Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây: gieo. Bài 3: Điền vào chỗ trống r, d, hay gi ? Các từ điền: giọt, riêng, giữa. - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. C. KÕt luËn: - NX đánh giá tiết học. - 3HS lên bảng viết các từ: Đi xa, phù sa, .... - Lắng nghe. - HS đọc, lớp đọc thầm tìm hiểu bài - ... có 5 câu. - Dấu phẩy, dấu chấm,dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu ngoặc kép. - Các chữ cái đầu câu phải viết hoa. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con: thợ săn, cuống quýt, reo lên, đằng trời, thọc. - HS nghe rõ, nhớ từng từ rồi viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để giáo viên nhận xét. Bài 2: Nghe gv đọc từng ý các nhóm phất cờ giành quyền trả lời. Bài 3: Làm vào phiếu, nhận xét, chữa bài. Buổi chiều Tiết 1: Tập viết: §19. Ch÷ hoa S I. Môc tiªu: - ViÕt ®óng ch÷ hoa S (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), ch÷ vµ c©u øng dông: Síu (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), Síu rít chim ca (3 lÇn). II. Phương pháp – Phương tiện: - Phư¬ng ph¸p: Trực quan, thực hành - Phư¬ng tiÖn: B¶ng phô. Mẫu chữ hoa S III. Tiến trình d¹y – häc: TG Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 5’ 1' 10’ 12’ 5’ A. Më ®Çu: 1. æn ®Þnh: 2. KT bµi cò: Y/c lớp viết vào bảng chữ R và từ Ráo Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Khám phá: Giới thiệu bài: 2. Kết nối: 2.1. Hướng dẫn viết chữ hoa: - Quan sát số nét quy trình viết chữ S - Chữ hoa S gồm mấy nét ? - Chỉ nét và hỏi học sinh: Nét 1 là sự kết hợp giữa nét nào với nét nào? - Chữ S cao mấy « li ? - Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình - Học sinh viết bảng con - Yêu cầu viết chữ hoa S vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con . - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Yêu cầu một em đọc cụm từ. - Quan sát , nhận xét : - Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ? - Nêu cách viết nét từ S sang áo ? - Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? - Viết bảng: Sáo - Yêu cầu viết chữ vào bảng con - Theo dõi sửa cho học sinh. 2.2. Thực hành: - Nhắc lại tư thế ngồi viết. - Y/c viÕt bµi vµo VTV. - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . C. KÕt luËn: - N hận xét đánh giá tiết học. - Lên bảng viết các chữ theo y/c - Lớp thực hành viết vào bảng con . - Học sinh quan sát. - Phát biểu - Qsát theo giáo viên hướng dẫn - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó viết bảng con . - Chữ cao 2,5 li: S, h, - Chữ cao 1,25 li : t - Chữ cao 1 li: a, o;, ă, m, i - 1®/v chữ (bằng viết đủ âm o) - Thực hành viết vào bảng . - Viết vào vở tập viết. - Nộp vở. - Về nhà tập viết lại nhiều lần. Tiết 2: Ôn Tiếng Việt: Ôn tập: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I, Mục tiêu: - Luyện đọc đúng từ khó, đọc ngắt nghỉ hơi đúng, thay đổi giọng theo lối phân vai và chọn câu trả lời đúng. II, Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Thực hành - Phương tiện: VBT, TV III, Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6' 1' 5' 8' 8' 6' 3' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Chơi trò chô "Ủng hộ" B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: HĐ1: Đọc đúng, rõ ràng các từ: trí khôn, trốn, cuống quýt, thợ săn, vọt ra, đuổi. HĐ2: HD luyện đọc ngắt nghỉ hơi đúng dấu /. HĐ3: Đọc và chọn khoanh vào câu trả lời đúng - Nhận xét. HĐ 4: Viết ý kiến của em để hoàn thành đoạn văn nói về mẹo của gà rừng. - HD hs điền vào vở. - T/c cho hs thi nêu kq giữa các nhóm. C, Kết luận: - Bài ôn này giúp em củng cố được gì ? - Nhận xét giờ học. - Cả lớp hát - Cả lớp theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe HĐ1: - Luyện phát âm đúng.. HĐ2: Đọc trong nhóm. - Thi đọc trước lớp, nx. HĐ3: - Đọc trong nhóm, đọc trước lớp câu mình chọn. HĐ4: 1 hs đọc y/c trước lớp. cả lớp theo dõi. - Nhận xét bài của bạn. - Phát biểu: Biết đọc ngắt hơi đúng chỗ; biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. . . Tiết 3: RLKNS: CHỦ ĐỀ 5: CẢM THÔNG VÀ CHIA SẺ (tiết 3) I, Mục tiêu: - Biết viết được những câu nói thể hiện sự cảm thông, chia sẻ trong các tình huống. - Biết những biểu hiện bên ngoài cho thấy người gặp khó khăn/ có chuyện buồn. II, Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Hoạt động nhóm, trò chơi. - Phương tiện: Vở bài tập, các tình huống, ... III, Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 15' 15' 3' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số việc thể hiện sự cảm thông, chia sẻ. - Nhận xét, chữa bài. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: HĐ1: Cho hs làm bài cá nhân. viết được những câu nói thể hiện sự cảm thông, chia sẻ trong các tình huống sgk. HĐ2: HD đóng vai, y/c các nhóm tập đóng vai thể hiện sự cảm thông chia sẻ. - Nhận xét, kết luận, tuyên dương. C, Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Cả lớp xung phong phát biểu, nhận xét. - Lắng nghe Bài tập 7: (trang 54) - Đọc y/c của bài. trao đổi với bạn nối nội dung rồi tô màu vào ngôi sao cho phù hợp với tình huống vào vở. Bài tập 8: (trang 55) - Các nhóm đôi tập đóng vai thể hiện sự cảm thông chia sẻ trong nhóm. - Vài em lên đóng vai trước lớp, lớp nhận xét. Ngµy so¹n: 23/01/2016 Ngµy gi¶ng: 27/01/216 Thø tư ngµy 27 th¸ng 01 n¨m 2016 Tiết 1: LT&C: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I, Mục tiêu: - Nhận biết đúng tên 1 số loài chim vẽ trong tranh (Bt 1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT 2). Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT 3). II, Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Hỏi đáp; Động não; Thực hành. - Phương tiện: sgk, vở bttv. III. TiÕn tr×nh d¹y - häc: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 1' 9' 8' 8' 4' A. Më ®Çu: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Đặt và TLCH Ở đâu? - Y/c tù lµm BT, ch÷a BT - GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng. a, Trường bạn ®i thăm quan ở đâu? (Trường tôi ®i thăm Lăng Bác Hồ?) B. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Kh¸m ph¸: GT bµi: 2. KÕt nèi: 3. Thùc hµnh: Bµi 1: GV y/c hs nói tên các loài chim có trong tranh. - Nhận xét, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng. 1. chaøo maøo 2. chim seû 3. coø 4. ñaïi baøng 5. veït 6.saùo saäu 7. cuù meøo Bµi 2 : Môøi moät em ñoïc noäi dung baøi taäp - GV gaén caùc baêng giaáy coù ghi noäi dung baøi taäp 2 leân baûng. - Cho HS thaûo luaän nhoùm. Sau ñoù leân baûng gaén ñuùng teân caùc loaøi chim vaøo caùc caâu thaønh ngöõ, tuïc ngöõ. - Goïi HS nhaän xeùt vaø chöõa baøi. - Yeâu caàu HS ñoïc caùc caâu tuïc ngöõ. - Vì sao ngöôøi ta laïi noùi “ Ñen nhö quaï”? - Y/c tù lµm BT, ch÷a BT - GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng. Bµi 3: Yeâu caàu moät em ñoïc ñeà baøi. - Yeâu caàu lôùp thöïc haønh vaøo vôû. - Yeâu caàu HS ñoïc, nhaän xeùt vaø chöõa baøi. C. KÕt luËn: - Qua bài học này em biết thêm kiến thức gì? - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS trả lời, nhận xét. - Lắng nghe 1 H/s ®äc yªu cÇu. - HS trao ®æi trong nhãm. làm bài vào phiếu. - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn trình bày. nhóm khác nhận xét. - 1 H/s ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm. - HS lµm bµi vµo VBT. - 3 HS lµm vµo giÊy khæ to. - Moät em leân baûng ch÷a baøi . a.quaï; b.cuù; c. caét; d.veït ; e. khöôùu. - Vì con quaï coù maøu ñen. - Moät em ñoïc ñeà baøi. - Lôùp tieán haønh laøm baøi. §äc bµi, NX. - Hai em neâu laïi noäi dung vöøa hoïc. - Phát biểu. Tiết 2: Toán: : §108 B¶ng chia 2 I. Mục tiêu: - Lập ®îc bảng chia 2. Nhí ®îc bảng chia 2. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia (trong b¶ng chia 2). II. Ph¬ng ph¸p- Ph¬ng tiÖn: - Ph¬ng ph¸p: Trùc quan, thùc hµnh. - Ph¬ng tiÖn: Caùc taám bìa moãi taám coù 2 chaám troøn. III. TiÕn tr×nh d¹y häc: TG Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 5' 1' A. Më ®Çu: 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra: 3 x 5=15 2 x 6=12 - HD NX B. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Kh¸m ph¸: Hoâm nay chuùng ta tìm hieåu “Baûng chia 2” 2. KÕt nèi: - Laäp baûng chia 2 - Moãi taám bìa coù 2 chaám troøn. Hoûi taát caû coù bao nhieâu chaám troøn ? - Haõy neâu pheùp tính thích hôïp ñeå tìm soá chaám troøn coù trong 2 taám bìa ? - Neâu baøi toaùn : Treân caùc taám bìa coù taát caû 4 chaám troøn. Bieát moãi taám bìa coù 2 chaám troøn. Hoûi taát caû coù maáy taám bìa? - Haõy neâu pheùp tính thích hôïp ñeå tìm soá taám bìa baøi toaùn yeâu caàu ? - Vieát 4 : 2 = 2, y/c HS ñoïc pheùp tính . - GV coù theå höôùng daãn laäp baûng chia. - Coù nhaän xeùt gì veà keát quaû cuûa caùc pheùp chia trong baûng chia 2? - Y/c hoïc sinh hoïc thuoäc baûng chia 2 3. Thùc hµnh: Baøi 1: Goïi HS neâu baøi taäp. - Yeâu caàu suy nghó vaø nªu miÖng. - Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù Baøi 2 : Yeâu caàu HS neâu ñeà baøi . - Yeâu caàu ñoïc thaàm vaø tìm caùch giaûi - Yeâu caàu lôùp laøm vaøo vôû. - Goïi moät em leân baûng laøm baøi. - Nhaän xeùt ghi ñieåm C. KÕt luËn: - Ñoïc ñoàng thanh baûng chia 2 - HS leân baûng viÕt phÐp chia. - Quan saùt, nhaän xeùt - Hai taám bìa coù 4 chaám troøn. - 2 x 2 = 4 - Phaân tích baøi toaùn vaø ñaïi dieän traû lôøi. - Coù taát caû 2 taám bìa - Pheùp tính 4 : 2 = 2 - Lôùp ñoïc ñoàng thanh : Boán chia hai baèng hai . - Caùc keát quaû laàn löôït laø : 1 , 2 ,3 , 4 ,5 , 6, 7 ,8 ,9 , 10 . - Töï hoïc thuoäc loøng baûng chia 2 - TÝnh nhÈm. - Nèi tiÕp nªu KQ. - NhËn xÐt. - HS neâu ñeà baøi . - Moät em leân baûng giaûi baøi Bµi gi¶i Moãi baïn nhaän ñöôïc soá keïo laø : 12 : 2 = 6 (caùi keïo ) Đáp số : 6 caùi keïo - Ñoïc ñoàng thanh baûng chia 2 . Buổi chiều Tiết 1: Ôn Tiếng Việt: (T2) : Nghe - viết: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I, Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học. Nhằm giúp hs nắm chắc bài hơn và viết tốt hơn, nhanh hơn. II, Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Thực hành - Phương tiện: VBT, TV III, Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 5' 15' 8' 4' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: HĐ1: HD luyện viết . - Đọc lại bài viết. HD viết đúng các chữ khó, HĐ2: Luyện viết bài. - HD hs luyện viết lại bài "Một trí khôn hơn trăm trí khôn" theo y/c. - Tự đọc từng câu, cụm từ viết. - T/c hs kiểm tra chéo giữa các cặp. HĐ 3: Bài tập chính tả. - Tự làm vào tài liệu ôn bài tập (cá nhân). - Nhận xét kết luận. C, Kết luận: - Nhận xét giờ học - Cả lớp hát - Cả lớp theo dõi bạn . - Lắng nghe - Theo dõi. - Luyện viết vào VBTRKN - Đổi vở kiểm tra chéo nhau. - Bài tập chính tả. - Làm bài nêu kq trước lớp. NX, chữa bài. - Chữa bài nếu làm chưa đúng. Tiết 2: Ôn Tiếng Việt, (tiết 3): Luyện đọc: CÒ VÀ CUỐC I, Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học. Nhằm giúp hs nắm chắc bài hơn và đọc lưu loát hơn. II, Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Thực hành - Phương tiện: VBT Ô TV III, Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6' 1' 5' 6' 7' 5' 3' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Hát chuyển tiết. 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá - Giới thiệu bài. 2, Kết nối: HĐ1: HD phát âm đúng. - Đọc đúng, rõ ràng các từ: bụi rậm, tắm rửa, vất vả. - T/c cho hs thi đọc. HĐ2: HD đọc đúng câu văn, ngắt hơi ở chỗ ghi dấu/, nghỉ hơi ở chỗ ghi dấu // - T/c chữa bài. HĐ3: Cho hs đọc y/c. - Cho hs làm việc theo cặp, - T/c cho hs phát biểu. - Nhận xét, chữa bài.(b) HĐ4: Viết một tin nhắn. - HD tìm hiểu y/c của bài. làm vào vở. - Cho hs làm miệng. Chữa bài khoanh vào ý (c) C, Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Cả lớp hát - Cả lớp theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe Bài 1: Luyện đọc đúng, rõ ràng các từ trong nhóm. - Thi đọc trước lớp. Bài 2: Luyện đọc đúng: ngắt hơi ở chỗ ghi dấu/, nghỉ hơi ở chỗ ghi dấu // Bài 3: Làm việc theo nhóm đôi. - Phát biểu trước lớp. HĐ4: Làm bài cá nhân vàoVBTTV, chữa bài. Tiết 3: Ôn tập Toán (tiết 1) : ÔN TẬP BẢNG CHIA 2 I, Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép tính trong bảng nhân 2, chia 2 và biết được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Biết điền số thích hợp vào ô trống; nối phép tính với kết quả thích hợp. - Giải được bài toán có lời văn trong bảng chia 2. I, Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Vở ôn III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6' 1' 6' 6 6' 6' 5' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - HD chơi trò chơi: "Ủng hộ miên Trung bị lũ lụt". 2, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc thực hiện các bài tập trong VBTT. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá- Giới thiệu bài . 2, Kết nối: Bµi 1, Tính nhẩm: 2 x 3 = 2 x 5 = 2 x 7 = 6 : 2 = 10 : 2 = 14 : 2 = - Nhận xét, HD hs hiểu về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bµi 2, Số ? - Cho hs đọc y/c rồi làm vào vở. Bµi 3, Nối phép chia với kết quả tính. Bµi 4, HD tìm hiểu đề rồi giải. C, Kết luận: - Nhận xét giờ học. dặn dò. - Cả lớp cùng chơi dưới sự HD của gv. - Cả lớp kiểm tra chéo.. - Lắng nghe - 1 HS ®äc ®Ò bµi - Quan s¸t, làm bài - C¶ líp lµm VBT - Ch÷a bµi - C¶ líp lµm VBT - Ch÷a bµi Bài giải Mỗi túi có số kg gạo là: 10 : 2 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg gạo Ngµy so¹n: 23/01/2016 Ngµy gi¶ng: 28/01/216 Thø năm ngµy 28 th¸ng 01 n¨m 2016 Tiết 1: Toán: §109: MỘT PHẦN HAI (trang 110) I, Mục tiêu: - Nhận biết bằng hình ảnh trực quan "Một phần hai", biết đọc viết . - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.(bài 1; bài 3). II, Phương pháp, phương tiện: - Phương pháp: Quan sát, thảo luận, trình bày và thực hành. - Phương tiện: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác. que tính III, Tiến trình dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6' 1' 15' 6' 7' 5' A, Phần mở đầu: 1, Ổn định tổ chức: - Giới thiệu các cô Giám khảo đến dự - Kiểm tra sĩ số. 2, Kiểm tra bài cũ: 4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 - Nhận xét, tuyên dương. B, Các hoạt động dạy học: 1, Khám phá:- Giới thiệu bài: - 4 : 2, tức là 4 được chia thành 2 phần. Mỗi phần này được gọi là gì các em sẽ được biết qua giờ học hôm nay. 2, Kết nối: a, Giới thiệu "Một phần hai. " - Ví dụ 1: GV cầm trên tay hình vuông hỏi: + Cô có hình gì ? - Cô sẽ chia hình vuông này thành hai phần bằng nhau. Kẻ 1 đường chia HV hành hai phần bằng nhau. + Cô vừa làm gì ? - Nói: Cô lấy một phần hai hình vuông. - Gắn 1 hình vuông lên bảng, cho hs nhận xét: + Cô gắn lên bảng hình gì ? - Dùng thước kẻ để chia hình vuông thành hai phần bằng nhau. +Cô đã chia hình vuông thành mấy phần ? - Dùng màu tô 1 phần, nói đã tô màu một phần hai hình vuông. - HD viết: + Một phần hai được viết là: + Cách 1 li trên đường kẻ 1, viết số 1. + Viết 1 nét kẻ ngang tại đường kẻ 1. + Cách 1 li dưới nét kẻ ngang viết số 2, ta được số . - HD đọc: Số ghi trên nét gạch ngang ta đọc trước, tiếp đến nét gạch ngang ta đọc là "phần" rồi đọc số bên dưới nét gạch ngang. - Bạn nào biết đọc rồi? + Một phần hai còn được gọi là gì ? - Nhận xét.Lưu ý: Chỉ có mới được gọi là một nửa. - Nhận xét, tuyên dương. - Ví dụ 2: Có 4 bông hoa chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy bông hoa? - Nhận xét chốt lại. - Nói: Trong toán học, để thể hiện một phần hai hình vuông; một phần hai hình tam giác; một phần hai hình tròn, hay một phần hai của một nhóm đồ vật, loài vật nào người ta sử dụng số: . - Vậy bài mới, hôm nay chúng ta học là bài gì ? - Ghi đầu bài: "Một phần hai" lên bảng. - Để khắc sâu hơn kiến thức, chúng ta cùng thực hành qua các bài tập sau. 3, Thực hành: a, Bài 1: Đã tô màu hình nào? - Cho hs đọc y/c bài tập 1. - Y/c hs quan sát, suy nghĩ làm bài, gọi đại diện báo cáo kết quả. - Nhận xét và kết luận: Đã tô màu các hình A, C, Đ. - HD hs hỏi nhóm bạn. - Ở bài tập 1, cô thấy các em làm bài khá tốt, để khắc sâu kiến thức hơn chúng ta tìm hiểu tiếp qua bài tập 2 cách làm tương tự như bài tập 1, các em sẽ làm ở nhà; Giờ chúng ta chuyển sang bài tập 3. b, Bài 3: Hình nào đã khoanh vào số con cá ? Chia nhóm. - Cho hs đọc y/c bài tập 3 (dưới hình thức Khăn phủ bàn.) - Ra hiệu lệnh cho các nhóm. - Y/c hs quan sát, suy nghĩ làm bài, làm xong gắn lên bảng. - HD nhận xét. Gợi ý hs hỏi nhau: + Vì sao nhóm bạn chọn H. b đã khoanh con cá? + Tại sao bạn không chọn ý a ? - Nhận xét, tuyên dương. - Nếu còn thời gian cho hs gấp giấy thể hiện chia thành hai phần bằng nhau. - Ví dụ: Từ 1 tờ giấy HCN em hãy gấp 1 đường thẳng, để được hai phần bằng nhau. + Mỗi phần của HCN được gọi là gì? C, Kết luận: - Để biết các em nắm chắc bài học không cô sẽ làm bài kiểm tra sau: - Các em cầm trên tay 4; 6; 8 que tính. Lấy số que tính đó ra. - Em vừa lấy ra được mấy que tính ? - Làm thế nào để lấy được số que tính đó ? - Vậy em vừa vận dụng bảng chia nào để thực hiện ? - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét giờ học, dặn dò. - Cả lớp hát bài - CTHĐTQ báo cáo sĩ số lớp. - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con. - Lắng nghe. - Theo dõi. + Hình vuông. + Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau. - Lấy một phần hai hình vuông. - Hình vuông. - Phát biểu. VD: Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau. - Đã tô màu 1 phần, gọi là một phần hai hình vuông. - Luyện viết vào bảng con . - Xung phong đọc nối tiếp "Một phần hai." + Một phần hai còn gọi là một nửa. - Phát biểu – nhận xét. - VD: Có 4 bông hoa chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có 2 bông hoa. - Phát biểu – nhận xét. - Nối tiếp đọc đầu bài."Một phần hai" Bài 1: Làm việc theo nhóm - 2 em đọc đề bài. Cả lớp quan sát, thảo luận làm bài vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét cho nhau. - Phát biểu: Hình vuông A đã tô màu ... - Hỏi nhóm bạn ví dụ: - N1 hỏi N2: Vì sao nhóm bạn không chọn H.b? - N2: Nhóm tôi không chọn H.b vì H.b chia hai phần không bằng nhau. Bài 3: 3 em đọc y/c bài tập 3. - Mỗi nhóm 4 em điền vào khăn phủ bàn. - Thực hiện theo nhóm. - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình bày. + Vì H.b có 6 con cá, đã khoanh 3 con, ở ngoài còn 3 con. Nhóm tôi thấy số cá đã khoanh và số cá ở ngoài bằng nhau. + Tại vì H.a có số cá đã khoanh và số cá ở ngoài không bằng nhau. - HS thực hiện gấp trên giấy. + Mỗi phần của HCN được gọi là "Một phần hai" HCN - Lấy 2; 3; 4 que tính - Lấy tổng số que tính chia thành 2 phần bằng nhau. - Em vận dụng bảng chia 2 để thực hiện. Tiết 2: Chính tả (Nghe viết): CÒ VÀ CUỐC I, Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. Làm được BT 2(a), Bài 3(a). II. Phương pháp, Phương tiện: - Ph¬ng ph¸p: Luyện tập, trinh bày ý kiến cá nhân. - Ph¬ng tiÖn: Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 6’ 1' 10’ 14’ 7’ 3’ A. Më ®Çu: 1. æn ®Þnh: 2. KT bµi cò: HS viết các tiếng có chứa vần ch/ tr. - Yêu cầu lớp viết BC. Nhận xét. B. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Khám phá: Giới thiệu bài 2. Kết nối 2.1. Hướng dẫn nghe viết: - Đọc mẫu đoạn văn cần viết. - Đoạn viết có mấy câu ? - Đoạn văn có những dấu câu nào ? - Trong bài có những chữ nào viết hoa ? - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con (nháp). Cuốc, bụi rậm. 2.2. Đọc cho hs viết bài ch/ t¶: - Y/cầu hs nghe rõ, nhớ từng từ rồi viết vào vở. - Theo dõi giúp đỡ cho học sinh yếu viết kịp tốc độ của lớp. - Đọc cho học sinh so¸t bài, tự bắt lỗi. - Thu và nhận xét 5 bài. 2.3. Bài tập: Bài 2 : Tìm các tiếng có thể ghép các tiếng có trong bài. Bài 3: Điền vào chỗ trống r, (d, hay gi) ? Các từ điền: giọt, riêng, giữa. - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. C. KÕt luËn: - NX đánh giá tiết học. - 3HS lên bảng viết các từ: VD, câu chuyện, đánh trống, chống gậy, .... - Lắng nghe. - HS đọc, lớp đọc thầm tìm hiểu bài. - ... có 5 câu. - Dấu phẩy, dấu chấm,dấu hai chấm, dấu hỏi chấm, dấu gạch đầu dòng. - Các chữ cái đầu câu phải viết hoa. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con. - HS nghe rõ, nhớ từng từ rồi viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để giáo viên nhận xét. Bài 2: - riêng: ở riêng, của riêng... - giêng: tháng giêng, giêng hai... - dơi: con dơi - rơi: đánh rơi, rơi vãi, rơi rớt,... Bài 3: Làm vào phiếu, nhận
Tài liệu đính kèm: