Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh

Chính tả (Nghe – viết )

 Tiết 43 : MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

 I. MỤC TIÊU :

 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. Làm được bài tập 2 a / b hoặc bài tập 3 a / b.

 - Rèn kĩ năng viết đều đẹp, đúng chính tả.

 - GD HS tính cẩn thận tỉ mỉ trong khi viết.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Bảng phụ.

HS : SGK, vở viết, bảng con.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

KT sĩ số :

2. Kiểm tra bài cũ :

 Nhận xét cho điểm.

3. Bài mới :

 a. Giới thiệu bài :

b. Nội dung :

* Hướng dẫn nghe viết:

- GV đọc mẫu.

+ Đoạn trích từ bài văn nào?

+ Tìm câu nói của người thợ săn ?

+ Câu nói đó được đặt trong dấu gì ?

+ Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao.

- Hướng dẫn học sinh viết từ khó : GV đọc

Giáo viên quan sát, sửa sai.

- GV đọc mẫu lần 2.

- GV đọc.

- Soát lỗi.

- Chấm 5,7 bài nhận xét

* Bài tập

Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu

- HD thảo luận cặp đôi.

- Gọi đại diện các cặp báo cáo KQ thảo luận.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu

- HD thảo luận nhóm 4.

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.

- Nhận xét, chốt lại

c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?

4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài chính tả ( nghe – viết ) : Cò và Cuốc

2 HS lên bảng viết : trảy hội, nước chảy, trồng cây, vợ chồng.

- 2, 3 HS đọc lại

+. Một trí khôn hơn trăm trí khôn.

+ Có mà trốn đằng trời.

+. dấu ngoặc kép.

+ Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Ông, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu.

- HS viết bảng con : thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên

- HS nghe.

- HS viết bài vào vở

- Học sinh đổi vở soát lỗi

- Đọc yêu cầu.

- Thảo luận cặp đôi.

- Đại diện các cặp báo cáo KQ thảo luận.

a. reo - giặt - gieo

b. giả - nhỏ – hẻm ( ngõ )

- Đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm 4.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

a. giọt – riêng - giữa

b. Vẳng – thỏ thẻ – ngẩn

 1 HS nhắc lại nội dung bài.

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng phụ, các tấm bìa hình vuông bằng nhau.
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
 KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* Phép chia 6 : 2 = 3
- GV nêu bài toán : có 6 hình vuông chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy hình vuông ?
- Yêu cầu một HS thực hành chia hình vuông cho 2 bạn.
+ Khi chia đều 6 hình vuông cho 2 bạn thì mỗi bạn được mấy hình vuông ?
Ta thực hiện được phép chia 
 6 : 2 = 3
+ Có 6 hình tam giác chia đều thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy hình tam giác ?
+ Khi chia 6 hình tam giác thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy hình tam giác ?
GV giảng giải, ghi phép tính 6 : 2 = 3
Giới thiệu dấu chia : 
* Phép chia 6 : 2 = 3
- Có 6 ô vuông chia cho 1 số bạn, mỗi bạn được 3 hình vuông. Hỏi có mấy bạn được nhận hình vuông ?
- Có 6 hình tam giác, chia thành các phần bằng nhau, mỗi phần có 3 hình tam giác. Hỏi chia được mấy phần bằng nhau ?
- GV giới thiệu : 6 hình vuông chia đều cho1 số bạn, mỗi bạn được 3 hình vuông thì có 2 bạn được nhận hình vuông, 6 hình tam giác, chia thành các phần bằng nhau, mỗi phần có 3 hình tam giác thì chia được thành 2 phần. Để tìm số bạn được nhận hình vuông, số phần chia, mỗi phần có 3 hình tam giác, ta có phép chia : Sáu chia ba bằng hai.
GV ghi : 6 : 3 = 2
-Yêu cầu HS đọc phép chia vừa lập được
* Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi hai phần có mấy ô vuông ?
 6 : 2 = 3 
3 2 = 6 
 6 : 3 = 2
* Luyện tập :
Bài 1: GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
- HD thảo luận nhóm 4
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV chữa bài củng cố
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- GV HD HS làm cá nhân vào bảng con
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 
- GV nhận xét, cho điểm
c. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
- Từ mỗi phộp nhõn cú thể lập được mấy phộp chia ? 
4.Tổng kết: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài :
 Bảng chia 2
2 HS đọc thuộc bảng nhân 4, 5.
- HS theo dõi và nhắc lại bài toán.
- 1 HS thực hành chia 6 hình vuông cho 2 bạn. Lớp theo dõi.
+... mỗi bạn được 3 hình vuông.
Lần lượt HS đọc 6 : 2 = 3
- HS thực hành chia
+ ... 3 hình tam giác.
HS đọc phép tính 6 : 2 = 3
HS đọc dấu chia
- Có 2 bạn được nhận hình vuông.
- Chia được 2 phần bằng nhau.
- HS nghe giảng. 
- HS đọc sáu chia ba được hai
- ... Có 6 ô vuông. Vì 3 2 = 6
Đọc yêu cầu 
- Quan sát tranh
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
a. 3 5 = 15 b. 43 =12 c. 25=10
 15 : 5 = 3 12: 3 = 4 10: 5= 2
 15 : 3 = 5 12:4 = 3 10:2 = 5
Đọc yêu cầu
- Làm vào bảng con
- 2 HS chữa bài trên bảng 
3 4 = 12 4 5 = 20
12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Từ một phộp nhõn cú thể lập được 2 phộp chia.
***********************************
Kể chuyện
 Tiết 22 : một trí khôn hơn trăm trí khôn 
I. Mục tiêu : 
 - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - Rèn kĩ năng biết kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ nét mặt.
 * Kĩ năng tử duy saựng taùo; ra quyeỏt ủũnh; ửựng phoự vụựi caờng thaỳng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn kể chuyện.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung : 
* Đặt tên cho từng đoạn truyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Bài cho ta mẫu như thế nào ?
+ Tại sao tác giả lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là Chú Chồn kiêu ngạo ?
+ Tên của từng đoạn truyện thể hiện được điều gì ?
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và đặt tên cho các đoạn truyện còn lại.
- Nhận xét chữa bài.
* Kể lại từng đoạn câu chuyện
- Kể trong nhóm : GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm.
- Kể trước lớp :
GV nhận xét, bình chọn
* Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể nối tiếp 
- Kể theo vai
* Thi kể chuyện trước lớp :
- GV gọi đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
GV và lớp nhận xét, bình chọn
c. Củng cố : - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Nhaộc hoùc sinh hoùc theo gaứ rửứng: trửụực tỡnh huoỏng nguy hieồm vaón bỡnh túnh , xửỷ trớ linh hoaùt. Ruựt kinh nghieọm cuỷa choàn, khoõng kieõu caờng, tửù phuù, xem mỡnh gioỷi hụn baùn. 
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài : Bác sĩ Sói
2 HS nối tiếp kể câu chuyện : Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Mẫu : + Đoạn 1: Chú chồn kiêu ngạo
+ Đoạn 2 : Trí khôn của Chồn
+ Vì đoạn truyện này kể về sự kiêu ngạo, hợm hĩnh của Chồn. Nó nói với Gà Rừng là nó có một trăm trí khôn.
+ ... thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó.
+ Đoạn 3 : Trí khôn của Gà Rừng.
 Đoạn 4 : Gà Rừng và Chồn gặp lại nhau.
- Mỗi nhóm 4 HS kể lại một đoạn của câu chuyện.
HS nhận xét, bổ sung.
- Đại diện một số nhóm kể trước lớp.
- 4 HS kể nối tiếp 
- HS kể chuyện theo vai
- 4 đại diện của 2 nhóm thi kể
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
***************************************************************************************
Thứ tư, ngày 12 tháng 2 năm 2014
Toán
 Tiết 108 : 	 	 bảng chia 2
 I. Mục tiêu 
 - Lập được bảng chia 2. Nhớ được bảng chia 2. Biết giải bài toán có 1 phép chia 
(trong bảng chia 2)
 - Rèn kỹ năng tính toán có liên quan đến bảng chia 2
 - Giáo dục HS tự giác trong học tập.
 * Bài tập cần làm : 1,2.
 II. Đồ dùng dạy học :
 - GV : Bảng phụ, các tấm bìa có 2 chấm tròn.
 - HS : VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* Lập bảng chia 2 :
- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- GV nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi bốn tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
- GV nêu bài toán ngược : trên các tấm, bìa có tất cả 8 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu tấm bìa ? 
- Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu ?
- Viết lên bảng phép tính 8 : 2 = 4 và yêu cầu HS đọc phép tính này.
=> Từ phép nhân 2 là 2 4 = 8 , ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4
Lập bảng chia 2 theo nhóm 4.
2 2 = 4 => 4 : 2 = 2
2 3 = 6 => 6 : 2 = 3 
Các phép tính khác tương tự
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD thảo luận cặp đôi sau đó cho chơi trò chơi “Truyền điện” 
- Gọi 1 HS đọc lại bài.
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Có tất cả bao nhiêu cái kẹo ?
+12 cái kẹođược chia đều cho mấy bạn?
+Muốn biết mỗi bạn nhận được mấy cái kẹo ta làm như thế nào ?
- HD làm cá nhân vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
GV chữa bài, nhận xét cho điểm
 * Còn thời gian HD HS làm bài 3. 
c. Củng cố :
+ Gọi HS đọc bảng chia 2
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài - CB bài : Một phần hai
2 HS lên bảng đọc bảng nhân 2.
- HS quan sát
- HS phân tích đề
Nêu : 4 tấm bìa có 8 chấm tròn
 2 4 = 8
- ... có 4 tấm bìa.
- Phép tính đó là 8 : 2 = 4
- Lớp đọc đồng thanh 8 : 2 = 4
HS thảo luận nhóm 4 lập và học thuộc lòng bảng chia 2
- Đọc yêu cầu. 
- Thảo luận cặp đôi (thời gian 1phút ).
HS chơi theo HD của GV
- 1 HS đọc lại
- Đọc yêu cầu. 
+ ... có 12 cái kẹo
+ ... cho 2 bạn
+ ... làm phép chia 12 : 2 = 4
- HS làm vào vở. Một HS lên bảng chữa
bài.
 Bài giải
 Số kẹo mỗi bạn được là :
 12 : 2 = 6 ( cái )
 Đáp số : 6 cái kẹo
+ 2,3 HS đọc
***********************************************
Tập đọc
 Tiết 66 : cò và cuốc
 I. Mục tiêu : 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài. Hiểu được các từ ngữ : Cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi. Hiểu nội dung : Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng.
 - Rèn kĩ năng đọc đúng rõ ràng, rành mạch.
 * Kĩ năng tửù nhaọn thửực, xaực ủũnh giaự trũ baỷn thaõn, theồ hieọn sửù caỷm thoõng.
 - GD HS chăm chỉ học tập. 
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ, tranh minh họa, SGK.
 HS : SGK 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* Luyện đọc :
+ GV đọc mẫu :
+ Đọc từng câu :
- Luyện đọc từ : lội ruộng, bụi rậm, trắng tinh, trắng phau phau.
+ Đọc từng đoạn trước lớp ( GV chia đoạn )
- Luyện đọc câu : Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.//
- Giọng đọc : vui, nhẹ nhàng.
- Giải nghĩa từ :
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
Theo dõi, giúp đỡ.
+ Thi đọc giữa các nhóm 
 Nhận xét bình chọn.
+ Đọc đồng thanh
* Tìm hiểu bài : 
- Cò đang làm gì ?
- Cuốc hỏi cò điều gì ?
- Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy ?
- Cò trả lời Cuốc thế nào ?
- Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên đó là gì ?
Nội dung bài : Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng.
* Luyện đọc lại :
- Hướng dẫn học sinh đọc theo vai
Nhận xét, bình chọn.
 c. Củng cố: c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
- Cõu chuyện núi về con vật nào?
 a. Cũ b. Cuốc c. Cũ và Cuốc
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :
 Bác sĩ Sói
- 2 HS đọc bài : Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc nối tiếp từng câu (lần 1) 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 HS đọc nối tiếp từng câu (lần 2)
+ HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1)
- HS đọc cá nhân
HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2)
- HS đọc từ chú giải
+ HS luyện đọc trong nhóm
+ 2 nhóm thi đọc bài.
+ HS đọc đồng thanh.
- ...bắt tép
- ... chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn...
- ... vì Cuốc nghĩ áo Cò trắng, thường bay dập dờn như múa... lại phải nội bùn....
- ... phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi. Còn áo bẩn muốn sạch thì khó gì. 
- ... Phải chịu khó lao động thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao.
- 2 HS nhắc lại
- Các nhóm phân vai thi đọc lại truyện
+ 2 nhóm thi đọc lại toàn bài.
- 1,2 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS giơ thẻ chọn đáp án đúng
 *****************************************
Tự nhiên xã hội
 Tiết 22: cuộc sống xung quanh em ( tiết 1)
 ***********************************
Luyện từ và câu
 Tiết 22 :	 từ ngữ về loài chim. dấu chấm, dấu phẩy
 I. Mục tiêu
 - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh; điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ. Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
 - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu và dùng dấu câu thành thạo.
 - GD HS tự giác trong học tập và biết yêu quý, bảo vệ các loài chim trong môi trường thiên nhiên.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK, bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ : 
Nêu các tháng của mùa đông, mùa hạ ?
Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung 
Bài 1 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm.
- GV nhận xét, kết luận
- Gọi HS đọc lại tên các loài chim
+ Để bảo vệ 1 số loài chim có ích chúng ta nên làm gì ?
=> Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ
Bài 2 : - Đọc yêu cầu.
- HD thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
GV chốt lại.
- Gọi HS đọc lại các thành ngữ
Bài 3 : - Đọc yêu cầu.
HD HS chơi trò chơi “Nhanh - Đúng ”
- Treo bảng phụ. 
- Chia lớp làm 2 đội chơi. HD chơi
- Gọi đại diện 2 đội tham gia chơi.
GV nhận xét, tổng kết
c. Củng cố : 
+ Em đã làm gì để bảo vệ các loài chim
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Ôn bài – Chuẩn bị bài :
 Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
2 HS trả lời 
- HS đọc đề bài
- HS quan sát tranh ảnh.
- HS hoạt động nhóm với thẻ từ.
- Các nhóm thi đua và trình bày trước lớp
1. chào mào; 2. chim sẻ; 3. cò
4. đại bàng; 5. vẹt; 6. sáo sậu; 7. cú mèo
- Nhận xét, bổ sung, chia sẻ.
- Đọc lại tên các loài chim.
+ ... không giết hại chúng.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
a. quạ b. cú c. cắt
e. vẹt d. khướu
- 2 HS đọc lại các thành ngữ.
- HS đọc yêu cầu
- HS theo dõi
- Thảo luận trong nhóm. 
- Cử đại diện 2 đội tham gia chơi
Lớp cổ vũ.
+  không bắn chim và bắt chim non
**************************************************************************************
Thứ năm, ngày 13 tháng 2 năm 2014
Toán
 Tiết 109 : 	 một phần hai
 I. Mục tiêu
 - HS nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “ Một phần hai”, biết đọc, viết . Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
 - Rèn kĩ năng đọc, viết và nhận biết một phần hai thành thạo.
 - Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
 * Bài tập cần làm : 1.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ, các mảnh bìa hình vuông hoặc tròn.
 - HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung : 
* Giới thiệu “ Một phần hai” 
GV ủớnh hỡnh vuoõng leõn baỷng vaứ hoỷi :
+ ẹaõy laứ hỡnh gỡ ?
+ Hỡnh vuoõng ủửụùc chia laứm maỏy phaàn baống nhau?
+ Coự maỏy phaàn ủửụùc toõ maứu ?
+ GV keỏt luaọn : Vaọy toõ maứu hỡnh vuoõng.
GV giụựi thieọu teõn baứi “ Moọt phaàn hai “
-Hửụựng daón vieỏt : 
ẹoùc laứ :Moọt phaàn hai
- Yêu cầu HS xêp hình vuông 
-GV theo doừi , hửụựng daón.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh.
Kết luận : Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi 1 phần ( tô màu ) được một phần hai hình vuông.
- Một phần hai hay còn gọi là một nửa
* Luyện tập
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Phát tranh cho các nhóm yêu cầu thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày.
- GV chốt lại 
* Còn thời gian HD HS làm bài 2,3. 
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.
- HD làm cá nhân bằng thẻ A, B, C, D
- GV nêu yêu cầu.
+ Vì sao con chọn hình b đã khoanh vào một phần hai số con cá. 
- GV nhận xét chốt lại.
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài tập – Chuẩn bị bài : Luyện tập 
2 HS đọc bảng chia 2.
HSquan saựt traỷ lụứi :
+  Hỡnh vuoõng.
+ 2 phaàn baống nhau
+1 phaàn.
+2 HS nhaộc laùi 
-Lụựp vieỏt vaứo baỷng con
-2HS leõn baỷng xeỏp hỡnh vuoõng thaứnh 2 phaàn baống nhau ,caột laỏy moọt phaàn hai hỡnh vuoõng.
- Đọc đồng thanh : Một phần hai.
- HS nghe.
- Đọc yêu cầu
- Quan sát, thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Các hình đã tô màu hình là A, C, D
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu. 
- HS quan sát tranh SGK.
- HS nghe.
- HS giơ thẻ : B
Hình b đã khoanh vào một phần hai số
con cá.
+ Vì hình b có 6 con cá tất cả, trong đó có 3 con cá được khoanh.
2 HS nhắc lại nội dung bài.
 ***********************************
Tập viết 
 Tiết 22 : Chữ hoa S
 I. Mục tiêu
 - Viết đúng : + Chữ hoa S ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ )
 + Chữ ứng dụng : Sỏo ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ )
 + Câu ứng dụng Sỏo tắm thỡ mưa( 3 lần ).
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định.
 - GD HS tính cẩn thận tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Mẫu chữ, bảng phụ.
 - HS : Bảng con, vở viết.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* HD viết chữ hoa.
- Đưa chữ mẫu. 
+ Chữ S cao mấy li, gồm mấy nét.
+ Đó là những nét nào ?
- GV viết mẫu HD cách viết : S
+ Nét 1 : ĐB trên ĐK 6, viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi DB trên ĐK6.
+Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, DB trên ĐK 2.
- Luyện bảng con.
- Quan sát, sửa chữa.
* HD viết câu ứng dụng.
- GV giải nghĩa.
- GV viết mẫu câu ứng dụng.
Sỏo tắm thỡ mưa
- HD nhận xét độ cao các con chữ, nét chữ nối, khoảng cách, cách ghi dấu.
- HD viết chữ Sỏo vào bảng con. 
- GV quan sát, sửa sai.
* HD viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu
+ 1 dòng chữ hoa S cỡ vừa, 1 dòng chữ hoa S cỡ nhỏ.
+ Chữ Sỏo 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Câu ứng dụng viết 3 dòng cỡ nhỏ.
- Chấm bài, nhận xét.
c. Củng cố : Nhắc lại cách viết chữ S ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Luyện viết chữ phần ở nhà Chuẩn bị bài : Chữ hoa T
2 HS lên bảng viết : R, Rớu.
- HS quan sát.
+ Cao 5 li, gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản 
+ Kết hợp của 2 nét cong dưới và móc ngược ( trái ) nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống phần đầu chữ hoa L ), cuối nét móc lượn vào trong.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con : S
- HS đọc cụm từ : 
Sỏo tắm thỡ mưa
- HS theo dõi
- 4,5 HS trả lời.
- HS viết vào bảng con. Sỏo
- HS viết vào vở
2 HS nhắc lại cách viết chữ S
*****************************************
Đạo đức
 Tiết 22 : biết nói lời yêu cầu đề nghị ( tiết 2 )
 I. Mục tiêu
 - HS biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.
 - Rèn kĩ năng mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày.
 * Kĩ năng núi lời yờu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khỏc. Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tụn trọng người khỏc.
 - GD HS biết quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
 II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : - Tranh tình huống, phiếu học tập, thẻ xanh đỏ.
 - HS : VBT 
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ : 
+ Khi muốn nhờ ai đó 1 việc gì các em cần nói lời đề nghị yêu cầu như thế nào?
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* Hoạt động 1 : Bày tỏ thái độ.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
- Kết luận ý kiến 1: Sai.
- Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
* Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
- Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
* Hoạt động 3 : Trò chơi : “ Văn minh lịch sự ”
- GV phổ biến hướng dẫn cách chơi
GV cùng HS nhận xét
 Kết luận chung : Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
c. Củng cố :
+ Khi nào ta cần nói lời yêu cầu đề nghị?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :
 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
+ 2 HS trả lời.
- HS nhận phiếu.
- Làm việc cá nhân trên phiếu.
- 1 HS đọc : Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
- Biểu lộ bằng cách giơ thẻ. Đồng tình giơ thẻ đỏ, không đồng tình giơ thẻ xanh.
+ Sai.
+ Sai.
+ Sai.
+ Đúng.
- Một số HS tự liên hệ.
- HS thực hiện trò chơi
- HS nhắc lại
- 2 HS nêu.
***************************************************************************************
Thứ sáu, ngày 14 tháng 2 năm 2014
Chính tả ( nghe – viết )
 Tiết 44 : cò và Cuốc
 I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. Làm được bài tập 2 a / b hoặc bài tập 3 a/ b.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đều đẹp, rõ ràng.
 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ
 - HS : VBT
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* HD nghe viết.
- GV đọc bài.
- Gọi 2 HS đọc lại
+ Đoạn văn là lời trò chuyện của ai với ai ?
+ Cuốc hỏi Cò điều gì ?
+ Cò trả lời Cuốc như thế nào ?
+ Đoạn văn gồm có mấy câu ? 
+ Câu nói của Cò và Cuốc được đặt trong dấu câu nào ?
- Luyện từ khó : GV đọc 
GV theo dõi sửa sai. 
- GV đọc lần 2
- GV đọc. 
- Soát lỗi.
- Chấm 5 -7 bài, nhận xét.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt kết quả. 
Bài 3 a : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt KQ.
c. Củng cố : 
+ Tìm và viết lại các tiếng sai trong bài chính tả
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Ôn bài - Chuẩn bị bài chính tả ( tập chép ) Bác sĩ Sói.
2 HS lên bảng, lớp viết bảng con : 
 reo hò, giữ gìn, bánh dẻo 
- HS nghe
- 2 HS đọc lại.
+ Cò với Cuốc 
+ Cò có sợ bẩn không khi nội ruộng 
+... khi làm việc ngại gì bẩn
+ ... gồm 5 câu
+ ... sau dấu 2 chấm và gạch đầu dòng
- Luyện viết bảng : lội ruộng, lần ra, chẳng, áo trắng.
- HS nghe
- HS viết bài
- Đổi vở soát lỗi.
- Đọc yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
a. + riêng, giêng : của riêng, ở riêng, ăn riêng; giêng : tháng giêng, giêng hai,...
+ dơi, rơi : con dơi, loài dơi ; rơi : đánh rơi, rơi vãi,...
+ dạ, rạ : dạ vâng, bụng dạ, sáng dạ ; 
rạ : rơm rạ,...
b. + rẻ, rẽ : rẻ tiền, rẻ rúng, ...; 
rẽ : đường rẽ, rẽ liềm.
+ mở, mỡ : mở cửa, mở khoá, mở cổng.
mỡ : mỡ màng, rán mỡ,...
+ củ, cũ : củ hành, củ khoai,... ; cũ : áo cũ, cũ kĩ,...
Các nhóm nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
a. + Các tiếng bắt đầu bằng d : dưa, dò, da, dương, dưỡng,...
b. + Các tiếng có thanh hỏi : thỏ, củ, cổ, cỏ, rổ, ...
HS viết vào vở nháp. 
*************************************
Toán
 Tiết 110 luyện tập 
 I. Mục tiêu
 - Thuộc bảng chia 2. Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2). Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
 - Rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 2 và vào làm tính và giải toán thành thạo.
 - Giáo dục HS tự giác trong học tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL2 T22.doc