Tiết 1 Toán
Đường gấp khúc - đo độ dài đường gấp khúc.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- Bài tập cần làm : Bài 1(a); Bài 2; Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn; Máy soi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: KTBC (3-5’)
Vẽ các đoạn thẳng qua 3 điểm A, B, C ? - Làm bảng
Hoạt động 2: Bài mới (12-15')
- Vẽ đường gấp khúc ABCD , giới thiệu đây là đường gấp khúc ABCD.
- Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào?
- 3 đoạn thẳng: AB, BC , CD
=> GV chốt : đường gấp khúc tạo bởi các điểm không thẳng hàng và đường gấp khúc có ít nhất là 3 điểm, 2 đoạn thẳng.
- Nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD ?
- Em hãy tính tổng độ dài các đoạn thẳng thuộc đường gấp khúc trên?
=> GV chốt : tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD bằng 9cm chính là độ dài của đơường gấp khúc ABCD.
- Đọc các số đo
- 2cm + 4cm + 3cm = 9cm
Vậy độ dài đơường gấp khúc là gì? - Là tổng độ dài các đoạn thẳng của đ-ường gấp khúc
Hoạt động 3: Luyện tập (15-17’)
*Bài 1 trang 103 - Đọc yêu cầu, làm sách
- Chữa bài
Đọc tên các đơường gấp khúc em vừa vẽ?
=> Để vẽ đơược đơường gấp khúc em làm thế nào? a. đơường gấp khúc ABC
b. đơường gấp khúc ABCP
- Nối các điểm không thẳng hàng đã cho.
ấm, chữa (5-7’) - Đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi, chữa lỗi - Chấm, chữa bài e.Hướng dẫn làm bài tập (5-7’) - Làm bài - Bài 2 a/25 - Đọc yêu cầu, làm bài - Soi bài - Chữa bài. NX - Bài 2 b - Đọc yêu cầu làm miệng - Nhận xét Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 3 Kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện "Chim sơn ca và bông cúc trắng". - Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh gái lời kể của bạn, kể tiếp theo lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học Tranh SGK Các Slide giáo án điện tử IiI. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: KTBC (2-3’) Kể nối tiếp đoạn truyện “Ông Mạnh thắng thần Gió” - HS kể Hoạt động 2: Bài mới a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Hướng dẫn kể chuyện (28-30’) * Bài 1(25) -Bài 1 yêu cầu gì? - Dựa vào gợi ý, kể lại từng đoạn câu chuyện. - GV yêu cầu HS đọc từng gợi ý để kể lại từng đoạn. - 2;3 HS đọc - Dựa vào gợi ý hãy kể lại đoạn 1 câu chuyện ? - 3;4 HS kể - GV kể mẫu đoạn 3 - Yêu cầu HS kể đoạn 2, 3, 4. Nhận xét - HS kể. NX * Bài 2: - Phân nhóm đôi - Kể lại toàn bộ câu chuyện ? - Đọc yêu cầu - Thi kể cả câu chuyện theo nhóm đôi. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (3-5’) - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ________________________________________ Tiết 4 Mĩ thuật ( Đ/c Vân Anh dạy) ________________________________________ Tiết 5: Đạo đức Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết 1) I. Mục tiêu - H biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau. - H biết lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - H biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. - H có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. II. Đồ dùng - Tranh SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ1 : Thảo luận lớp (3-5) * Mục tiêu : H biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng. * Cách tiến hành : - Y/c H quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ bài tập 1/ vở BT Đạo đức/tr31 ? Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm ? - G kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tam, Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng. 2. HĐ2 : Đánh giá hành vi (10-15) * Mục tiêu : H phân biệt được các hành vi nen làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ. * Cách tiến hành : - Y/c H quan sát tranh ở bài tập 2, vở bài tập Đạo đức/32 và cho biết : - Các bạn trong tranh đang làm gì ? - Em có đồng tình với việc làm của các bạn không ? Vì sao ? - G kết luận : Việc làm của các bạn ở tranh 2 và 3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề gnhị lịch sự khi cần được giúp đỡ. Việc làm ở tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh nưng muốn mượn đồ chơi của em cũng phải nói cho tử tế. 3. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ (10-15) * Mục tiêu : H biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi, việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác. * Cách tiến hành : - Y/c H đọc nội dung bài 3/33 vở bài tập Đạo đức. - Y/c H làm bài - G nx, kl : đ là đúng, a,b,c,d là sai. 4 Dặn dò (2-3) - Nhận xét giờ học - H phán đoán nội dung tranh - H trả lời - H thảo luận nhóm đôi - H đọc - H làm bài __________________________________________ Thứ tư ngày 01 tháng 02 năm 2017 Tiết 4 Thể dục Đi thường theo đường kẻ thẳng I. Mục tiêu - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Ôn một số động tác thể dục rền luyện tư thế cơ bản. II. địa điểm - phương tiện - Sân tập, còi III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu 6 - 8’ *G - G giới thiệu nội dung giờ học. - Chạy nhẹ thành 1 hàng dọc trên sân, sau đó chuyển thành đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ. - Ôn bài thể dục phát triển chung. 1 lần * * * * * * * * * * * * 2 Phần cơ bản *Đi thường theo vạch kẻ thẳng. - Lưu ý: Đi tự nhiên, tay chân phối hợp nhịp nhàng, đặt bàn chân trùng lên vạch kẻ thẳng, thân người thẳng, mắt nhìn xuống dưới đất cách chân 3 - 4m. - G quan sát + sửa sai (nếu có) 22 - 25’ 4 – 5 lần - G làm mẫu + giải thích - Cán sự làm mẫu - H tập luyện. - Thi đua giữa các tổ. *Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau 4 – 5 lần - G nêu tên trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi. - H chơi thử - Cả lớp chơi - H thua bị phạt 3. Phần kết thúc - Đi thường theo vòng tròn vỗ tay, hát. - Làm động tác thả lỏng, hít thở sâu. - Nhận xét giờ học. 4 - 5’ __________________________________________ Tiết 2 Tập đọc Vè chim I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: + Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ đúng nhịp đúng các câu vè. + Giọng đọc vui vẻ, nhí nhảnh. - Rèn kĩ năng đọc hiểu: + Hiểu các từ ngữ ở phần chú giải: lon son, tếu, nhấp nhem... + Nhận biết đặc điểm của các loài chim trong bài + Hiểu nội dung bài: đặc điểm tính nết giống như con người của một số loài chim. - Thuộc lòng bài vè II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ một số loài chim có trong bài. - Các Slide giáo án điện tử IiI. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: KTBC (2-3’) Đọc đoạn em thích trong bài: “Chim sơn ca và bông cúc trắng” Hoạt động 2: Bài mới a. Luyện đọc đúng (15-17’) - Đọc mẫu * Lưu ý HS : nhẩm thuộc. - Đọc thầm Bài có thể chia mấy đoạn? - HSTL - Bài tạm chia làm 5 đoạn, có 4 dòng là 1 đoạn * Luyện đọc đoạn 1 Dòng 1 + 2 đọc đúng: lon xon, mới nở. Đọc mẫu Dòng 3 + 4: sáo xinh. Đọc mẫu Giải nghĩa: lon xon => Đoạn 1: đọc giọng vui tươi, vắt dòng thơ. GV đọc - Đọc theo dãy. NX - Đọc theo dãy. NX - Đọc chú giải - Đọc đoạn 1 * Luyện đọc đoạn 2 - Dòng 5 + 6: linh tinh, liếu điếu. Đọc mẫu Giải nghĩa: tếu => Đoạn 2 : đọc giọng vui tươi, vắt dòng thơ, nhấn giọng những từ gợi tả. Ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Đọc theo dãy. NX - 2 – 3 HS. NX * Luyện đọc đoạn 3 Giải nghĩa: chao, mách lẻo => Đoạn 3 đọc như đoạn 2. - Đọc chú giải - 2 – 3 HS. NX * Luyện đọc đoạn 4 Giải nghĩa: nhặt lân la => Đoạn 4 đọc như đoạn 3. - Đọc chú giải - Đọc theo dãy. NX * Luyện đọc đoạn 5 Giải nghĩa: nhấp nhem => Đoạn 5 đọc như đoạn 2. * Đọc nối tiếp đoạn * Hướng dẫn đọc cả bài: Giọng tình cảm, nhí nhảnh. - Đọc chú giải - Đọc theo dãy. NX - HS đọc - 1- 2 HS c. Tìm hiểu bài (10-12’) - Tìm tên các loài chim được nói tới - Đọc thầm cả bài trong bài? - gà con, liếu điếu, chìa vôi - Những từ ngữ nào để gọi các loài chim? - Tìm các từ ngữ miêu tả đặc điểm của các loài chim? => Mỗi loài chim đều có đặc điểm, hình dáng, tích cách khác nhau giúp cho - con, cậu, thím, ... - lon xon, tếu, ... chúng ta có thể nhận biết chúng. - Em thích con chim nào trong bài? Vì sao? - HSTL => GV chốt nội dung bài: Qua bài vè các em thấy đặc điểm tính nết giống như con người của một số loài chim. d. Luyện đọc lại (4-5’) Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (4-6’) - Đọc nối tiếp bài. - Đọc thuộc Nhận xét Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ____________________________________________ Tiết 3 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc Rèn kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc. - Bài tập cần làm : Bài 1(b); Bài 2. II. Đồ dùng Dạy học - Vẽ các đường gấp khúc như SGK lên bảng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: KTBC (3-5’) - Cho các điểm Hãy vẽ đường gấp khúc và gọi tên đường Làm bảng gấp khúc đó ? - Đường gấp khúc ABC gồm mấy đoạn thẳng ? - HS trả lời. NX Hoạt động 2: Luyện tập (28-30’) *Bài 1trang 104 Đọc yêu cầu - Làm bảng , nhận xét a. 12 + 15 = 27 (cm) b. 10 + 14 = 24 (cm) => Tính độ dài đường gấp khúc em làm như thế nào ? - HS nêu. NX *Bài 2: - Làm vở, chữa bài => Tính đoạn đường của con ốc sên em làm thế nào ? - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc ? - Phải tính độ dài đường gấp khúc ABCD *Bài 3 - Làm vở, chữa bài a. đường gấp khúc : ABCD b. đường gấp khúc : ABC, BCD * Dự kiến sai lầm: Bài 2: lời giải dài dòng. Bài 3 : Một số HS có thể làm chưa chính xác. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (3-5’) - Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ____________________________________________________________ Tiết 4 Tập viết Chữ hoa R I. Mục tiêu - Biết viết chữ hoa R cỡ vừa và cỡ nhỏ - Viết đúng các cặp từ ứng dụng: “Ríu rít chim ca” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng - Vở mẫu, mẫu chữ hoa R III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: KTBC (2-3’) b. Viết: Q- Quê Hoạt động 2: Bài mới a. Giới thiệu bài (1-2’) - Hướng dẫn viết chữ hoa R (5’) - Đưa chữ mẫu - Đọc R - Chữ P cao mấy dòng? - Rộng mấy ô? - cao 5 dòng li rộng 5 ô rưỡi - So sánh chữ hoa R với chữ hoa B đã học ? => Viết: nét 1 giống nét 1 của chữ B. Nét 2 là nét kết hợp 2 nét cong trên và nét móc ngược phải. GV vừa hướng dẫn vừa viết trên bảng - nét 1 giống nhau - Tô khan Viết bảng R c. Hướng dẫn cụm từ ứng dụng (5’) - Đọc từ ứng dụng - Nêu độ cao của các con chữ? - Khoảng cách giữa các con chữ? - GV hướng dẫn viết: Ríu - 2,5 li: R - 1 li: i, u - Nửa thân chữ o - Hãy đọc câu ứng dụng - Nêu độ cao các con chữ? 2,5 li: R, h 1.5 li: t còn lại: 1 li - Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Viết bảng: Ríu e. Hướng dẫn viết vở (15-17’) - Đọc nội dung bài viết Đưa vở mẫu cho HS quan sát - Quan sát vở mẫu - Viết từng dòng. g. Chấm – chữa (5’) - Chấm bài. NX Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (1-2’) Nhận xét giờ học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ____________________________________________ Tiết 5 Tự nhiên & xã hội Cuộc sống xung quanh I.Mục tiêu: - HS kể tên một số nghề nghiệp và những hoạt động sinh sống củ người dân địa phương -HS có ý thức gắn bó , yêu quê hương II.Chuẩn bị :Tranh vẽ SGK/ III.Hoạt động dạy học 1Kiểm tra bài cũ : 5 -Kể tên các loại đường giao thông và các phương tiện đi trên đường giao thông đó ? 2.Hoạt động1:10-12: Làmviệc với SGK -Mục tiêu 1 -Cách tiến hành :GV chia nhóm,treo tranh -Tranh 44,45 SGK nói về cuộc sống ở đâu ?Tại sao em biết ? -Kể tên nghề nghiệp của người dân được nói trong hình -GV kết luận :đâ y là cảnh sinh hoạt và nghề nghiệp của người dân ở các vùng miền khác nhau của đất nước 3.Hoạt động 2:8-10: Nói về cuộc sống ở địa phương -Mục tiêu 2 -Cách tiến hành :GV cho HS kể về cuộc sống ở địa phương -GV nêu câu hỏi -Nhận xét tình huống trong tranh 4.Hoạt động 3: (5-7) Vẽ tranh - GV nêu yêu cầu vẽ một nét đẹp của quê hương - GV nhận xét bài đẹp 3.Củng cố ,dặn dò:(1-2) - GV nhận xét tiết học -2 HS -HS thảo luận nhóm cặp -HS quan sát hình SGK -Đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung -HS thảo luận trong nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung -HS vẽ tranh -Đại diện nhóm lên trình bày bài vẽ của mình ________________________________________________ Thứ năm ngày 02 tháng 02 năm 2017 Tiết 1 Luyện từ và câu Từ ngữ về chim chóc Đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? I. Mục tiêu Giúp HS : - Mở rộng vốn từ chim chóc - Biết xếp tên các loài chim vào đúng chỗ thích hợp. - Biết đặt và trả lời câu hỏi “ở đâu ? ” II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ Các Slide giáo án điện tử IiI. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: KTBC (3-5’) Cho câu : Chiều mai, chúng em tham gia Hội khoẻ Phù Đổng. Bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi “Bao giờ ? ” - Làm bảng. NX Hoạt động 2: Bài mới a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Hướng dẫn làm các bài tập (28-30’) *Bài 1 trang 27 - Đọc yêu cầu - Đọc mẫu - Đọc tên các loài chim được viết trong phần ngoặc đơn? - HS đọc a. Hãy ghi tên các loài chim gọi theo hình dáng ? - Thảo luận nhóm 4 : - Cú mèo, vàng anh - Vì sao em xếp “cú mèo” là loài chim gọi tên theo hình dáng ? b, e, d: tiến hành tương tự - HS trả lời => Chốt: Các em cần biết dựa vào các đặc điểm nổi bật của từng loài chim để xếp chúng vào các nhóm thích hợp. *Bài 2/27 - 3 câu hỏi có chung từ nào? - Đọc yêu cầu - ở đâu a. Bông cúc trắng mọc ở đâu? - Bông cúc trắng mọc bên bở rào, giữa đám cỏ dại. Nhận xét - Bạn nào có cách trả lời khác? - Bên bờ rào, giữa đám ở dại, bông cúc trắng mọc. NX * Tiến hành tương tự với các trường hợp còn lại => Dùng câu hỏi có cụm từ “ở đâu ? ” khi nào ? - Khi cần hỏi về địa điểm. *Bài 3 - Đọc yêu cầu, đọc mẫu - Làm vở – Chữa bài - Cụm từ “ở đâu” đứng ở vị trí nào trong câu ? - Cuối câu - Bộ phận nào trả lời câu hỏi “ở đâu?” - phòng truyền thống - Chữa bài. NX - HS thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi. => Trước khi đặt câu hỏi có cụm từ “ở đâu” các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi: ở đâu Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (3-5’) - Kể tên một số loài chim khác mà em biết? - Nhận xét. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ _________________________________________ Tiết 2 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - HS được củng cố về bảng nhân 2, 3, 4, 5 bằng thực hành tính và giải toán. - Tính độ dài đường gấp khúc. - Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 3; Bài 4; Bài 5. II. Đồ dùng dạy - học - Máy soi IiI. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: KTBC (3-5’) Tính độ dài đường gấp khúc sau: 4cm 4cm 4 cm - Tính độ dài đường gấp khúc em làm thế nào ? - HS làm bảng. NX Hoạt động 2: Luyện tập (28 – 30’) *Bài 1 trang 105 - Làm sách - Em có nhận xét gì về các phép tính ở bài tập 1 ? - Để làm đúng và nhanh em cần dựa vào đâu ? - Các phép tính thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Các bảng nhân 2, 3, 4, 5 đã học. *Bài 2 - Các số em vừa điền thuộc thành phần nào trong các phép nhân ? - Để điền được đúng số vào chỗ chấm em cần vận dụng kiến thức nào ? - Làm bài - ... thừa số thứ 2 - Dựa vào các bảng nhân đã học. *Bài 5 - Ai có cách khác ? Vì sao em làm được như vậy ? - Làm bảng a. 3cm + 3cm + 3cm = 9(cm) Cách 2: 3 x 3 = 9(cm) b. 2 + 2 + 2 + 2+ 2 =10 (cm) Cách 2: 2 x 5 = 10 (cm) - Vì các đoạn thẳng của 2 ĐGK này đều bằng nhau *Bài 3 - Nêu cách thực hiện các dãy tính ? - nhân trước, cộng (hoặc trừ ) sau. - Làm vở. NX *Bài 4 - Soi bài - Làm vở Bài giải Bảy đôi đũa có là : 2 x 7 = 14 ( chiếc đũa) Đáp số : 14 chiếc đũa. * Dự kiến sai lầm - HS có thể lúng túng khi thực hiện bài 3 Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (3-5’) Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ____________________________________________ Tiết 3 Chính tả (Nghe viết) Sân chim I. Mục tiêu : - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài viết “Sân chim”. - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch/uôt/uôc. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. IiI. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: KTBC (2-3’) Viết : tra hỏi mẹ cha thanh tra - Viết bảng. NX Hoạt động 2: Bài mới a. Giới thiệu bài (1-2’) b. Hướng dẫn nghe viết (10-12’) - Đọc bài viết - Những chữ nào trong bài được viết bằng âm tr/s ? - Trong bài viết những từ nào được viết hoa? Vì sao ? - Đọc thầm - trắng, trứng, sát, sông - Đưa từ khó: xiết, trắng xoá, sát sông, chuyện. - Hướng dẫn cách trình bày. - Phân tích, viết bảng c. Hướng dẫn viết vở (13-15’) - Kiểm tra tư thế - Đọc cho HS viết - Viết bài d. Chấm, chữa (5-6’) - Đọc bài cho HS soát, chữa lỗi - HS soát, chữa lỗi - Chấm bài e. Hướng dẫn làm bài tập (5-7’) - Bài 2/29 a - Đọc yêu cầu – Làm vở - Soi bài đánh trống chống gậy chèo bẻo leo trèo quyển truyện câu chuyện - Chữa bài. NX Bài 3a: - HS đọc yêu cầu - Làm miệng. NX Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (3-5’) - Nhận xét Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ______________________________________________ Tiết 4 Thủ công Gấp, cắt dán phong bì (Tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán phong bì . - Gấp, cắt, dán được phong bì . - Thích làm phong bì để sử dụng . II. đồ dùng dạy học - Phong bì có khổ đủ lớn - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì - 1 tờ giấy khổ A4 thước kẻ, bút, chì. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2 – 3’) - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (5 – 7’) - Giáo viên cho học sinh quan sát chiếc phong bì - Phong bì có hình gì? Mặt trước và mặt sau như thế nào? - HS quan sát - HS nêu. NX Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn mẫu – Thực hành ( 15 – 17’) Bước 1: Gấp phong bì - Lấy tờ giấy trắng gấp thành 2 phần theo chiều rộng như H1 gấp mép dưới cách mép trên 2ô được H2. - Mở 2 đường mới gấp ra, gấp chéo 4 góc như H3 để lấy đường dấu gấp. - HS nghe, quan sát và thực hành theo. Bước 2: Cắt phong bì - Bỏ phần gạch chén ở H4, H5 Bước 3: Dán thành phong bì - Gấp lại nếp gấp ở H5 dán 2 mép bên và gấp mép trên theo đường dấu (H6) ta được chiếc phong bì. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (2 – 3’) - Về nhà tập gấp lại bước 1 - Nhận xét tiết học. ________________________________________________ Tiết 5: Âm nhạc ( Đ/c Hương dạy) _______________________________________________ Thứ sáu ngày 03 tháng 01 năm 2017 Tiết 1 Thể dục Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông (dang ngang) - Trò chơi: Nhảy ô I. Mục tiêu - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ hẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - Học trò chơi: Nhảy ô. H biết cách chơi và tham gia chơi được. II. địa điểm - phương tiện - Sân tập, còi III. Các hoạt động dạy - học Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu 3 - 5’ *G - G giới thiệu nội dung giờ học. - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc. * * * * * * * * * * * * - Xoay khớp chân, tay, hông. - Làm động tác thả lỏng, hít thở sâu. 2 Phần cơ bản *Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. - Lưu ý: Trọng tâm ở tư thế đặt bàn chân theo đường kẻ thẳng. *Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang - Lưu ý: Đưa tay dang ngang và đi thẳng hướng. 25 - 27’ 3 – 4 lần 3 – 4 lần - G nêu tên động tác + làm mẫu - Phân tích động tác. - G làm mẫu chậm, hô nhịp + H tập theo. - G hô - H tập - Các tổ luyện tập. - G quan sát + sửa sai (nếu có) - G tiến hành tương tự như trên - H luyện tập - Thi đua giữa các tổ. *Trò chơi: Nhảy ô 6 - 8’ - G nêu tên trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi. - H chơi thử - Cả lớp chơi - H thua bị phạt 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp, vỗ tay, hát. - Làm động tác thả lỏng, hít thở sâu. - Nhận xét giờ học. 3 - 5’ * * * * * * * * * * * * *G _______________________________________________ Tiết 2 Tập làm văn Đáp lời cảm ơn - Tả ngắn về loài chim I. Mục tiêu - Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường. - Bước đầu biết viết đoạn văn ngắn tả một loài chim. II. Đồ dùng - Tranh: Chim chích bông III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: KTBC (3-5’) Đọc bài viết của em về mùa hè ? - 2 – 3 HS. NX Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (28-30’) Bài 1 trang 30 - Bài yêu cầu gì ? - Hãy thực hiện yêu cầu bài 1 . Các em thảo luận nhóm đôi đọc lại lời nói trong bức tranh. - HS đọc yêu cầu => Đây chính là một lời nói cảm ơn của một cụ già với 1 em nhỏ đã giúp cụ sang đường. Khi được người khác giúp việc gì cần biết nói lời cảm ơn. *Bài 2: - Đọc yêu cầu - Hãy chọn một trong ba tình huống, thảo luận nhóm đôi đáp lại lời cảm ơn. - Đọc 2;3 em - Thảo luận 1-2’ - Từng nhóm thực hành, NX. - GV đánh giá bài làm của HS và chỉ ra cách nói lời cảm ơn. *Bài 3/30 - Đọc yêu cầu - Đọc thầm bài văn - Bài văn tả về con gì? - Cho HS xem tranh chim chích bông Đọc yêu cầu a? - Trả lời ? - Chim chích bông - Quan sát tranh + Tìm những câu tả hình dáng của chích bông? - Hai chân chích bông xinh xinh, hai cánh nhỏ xíu cặp mỏ ... Câu b
Tài liệu đính kèm: