Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung

Buổi chiều

Tiết 1: GĐHSY Toán: LUYỆN TIẾT 101: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: - Củng cố về bảng nhân 5 thực hành và giải các bài toán.

- Nhận biết đặc điểm của 1 dãy số đểtìm số còn thiếu của dãy số.

II.Chuẩn bị: Vở ôn luyện

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

HĐ 1: Ôn bảng nhân 2,3,4,5

 20 – 22

HĐ 2: HDHS luyện tập

 7 – 8

*.Củng cố dặn dò:

 2 – 3 -Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng nhn 2; 3,4,5

 Bài 1: Số ?

Gọi HS đọc đề -Bài tập yêu cầu gì?

- YCHS nêu miệng phép tính và kết quả

Bài 2: Tính (theo mẫu)

- HD mẫu: 5x4-9= 20-9

 =11

-Yêu cầu HS làm vở; 2 HS làm bảng

 - HD chữa bi

Bài 3: Bài toán

- HDHS lm VBT

Bài 4: x,+ ?

- YCHS làm vở, gọi HS đọc bài làm

Dặn HS ôn bảng nhân 2,3,4,5 -Nối tiếp nhau đọc bảng nhân2; 3,4,5

-Đọc từng nhóm

-Đọc đồng thanh

-5-6 HS đọc c nhn

- Tính nhẩm rồi điền số thích hợp vào ô trống

-nối tiếp nhau nêu kết quả

- Làm vo VBT

-2 HS làm bảng

- Chữa bi.

-Đọc đề, nắm nội dung bài toán rồi giải

-Làm vào vở, chữa bài

-4-5 HS đọc lại

- Làm và chữa bài

- Thực hiện

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
3 phút
HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, cách vẽ.
5 phút
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
20 phút
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
5 phút
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS xem tranh ảnh 1 số dáng người và đặt câu hỏi:
+ Thân người gồm những bộ phận chính nào ?
+ Các dáng người khi đang hoạt động ?
- GV tĩm tắt:
- GV cho HS xem bài nặn của HS lớp trước.
- GV tĩm tắt:
1. Cách nặn: GV y/c HS nêu cách nặn 
- GV nặn minh họa và hướng.
C1: + Nặn từng bộ phận
+ Ghép, dính với nhau và tạo dáng.
C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng người.
2. Cách vẽ: 
+ Phác hình dáng người.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV y/c HS chia nhĩm.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhĩm tìm và nặn theo chủ đề. Nặn bộ phận chínhtrước nặn chi tiết và tạo dáng cho sinh động,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
- GV y/c các nhĩm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dị: 
- Quan sát đồ vật cĩ trang trí đường diềm.
- Nhớ đưa vở,.../.
- Đất nặn
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Đầu, mình, chân, tay, 
+ Các dáng người: đi, chạy, nhảy,
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời .
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS ngồi theo nhĩm 4.
- HS nặn, hoặc vẽ, xé dán, tạo dáng người theo nhĩm, tìm và chọn nội dung, chủ đề, màu theo ý thích,...
- Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm
- HS nhận xét về nội dung, hình dáng,...
- HS lắng nghe dặn dị.
Tiết 2: Thể dục: GVCB DẠY 
Tiết 3: Âm nhạc: GVCB DẠY 
 Thứ tư, ngày 21 tháng 01 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Ôn Âm nhạc: GVCB DẠY 
Tiết 2: Ôn Mĩ thuật: ÔN VẼ DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu: - HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con người.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được dáng người.
II- Đồ dùng dạy học: 1. GV chuẩn bị : - Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người,hoặc tượng,...
 - Đất nặn, giấy màu,...
 2. HS chuẩn bị: - vở, giấy màu, chì, tẩy
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
3 phút
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ.
5 phút
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
20 phút
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
5 phút
- Kiểm tra dụng cụ học tập
- Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS xem tranh ảnh 1 số dáng người và đặt câu hỏi:
+ Thân người gồm những bộ phận chính nào ?
+ Các dáng người khi đang hoạt động ?
- GV tĩm tắt:
- GV cho HS xem bài nặn của HS lớp trước.
- GV tĩm tắt:
*. Cách vẽ: 
+ Phác hình dáng người.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
- GV y/c HS trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dị: 
- Quan sát đồ vật cĩ trang trí đường diềm.
- Nhớ đưa vở,.../.
- VTV, chì, màu, tẩy
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Đầu, mình, chân, tay, 
+ Các dáng người: đi, chạy, nhảy,
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời .
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ dáng người tìm và chọn nội dung, chủ đề, màu theo ý thích,...
- Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm
- HS nhận xét về nội dung, hình dáng,...
- HS lắng nghe dặn dị.
 Tiết 3: Toán: T103. LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 	- Củng cố về cách nhận biết đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
 5 – 6’
2.Bài mới.
HĐ 1: Tính độ dài đường gấp khúc.
 20’
HĐ 2: Nhận biết đường gấp khúc. 18’
3.Củng cố dặn dò: 1’
-Yêu cầu HS vẽ vào bảng con đường gấp khúc có 2, 3 đoạn thẳng.
C
-Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc.
A
B
D
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Vẽ lên bảng.
B
Ơ
A
C
B
?-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
D
A
C
B
Bài 2: Gọi hs đọc bài.
A
D
C
C
B
Bài 3: yêu cầu HS đọc.
D
A
-Nhận xét giờ học.
Yêu cầu HS về nhà làm bài tập.
-Thực hiện vào bảng con.
-Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 5 + 5 + 5 = 15 cm
Đáp số : 15 cm.
-Quan sát.
-Có 2 đoạn thẳng
-Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
-Làm bảng con.
12 + 15 = 27 cm
-Tính tổng độ dài các đoạn thẳng.
Độ dài đường gấp khúc là
10 + 14 + 9 = 33 (dm)
Đáp số : 33 dm
2HS đọc.
-Nêu tên các đoạn thẳng
-Con ốc sên phải bò là
 5 + 2 + 7 = 14 (dm)
Đáp số: 14 dm
-2HS đọc.
-Nêu miệng kết quả.
a)Đường gấp khúc ABCD gồm có 3 đoạn thẳng.
b) Đường gấp khúc có 2 đoạn thẳng: ABC, BCD.
Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA R
I.Mục đích – yêu cầu: - Biết viết chữ hoa R (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Ríu rít chim ca” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu chữ R, bảng phụ. Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ1: HD viết chữ R.
HĐ 2: HD viết câu ứng dụng.
HĐ 3: Tập viết
3.Củng cố –dặn dò: 
-Kiểm tra một số vở HS viết ở nhà.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ.
?-Chữ R có độ cao mấy li?
?-Được viết bởi mấy nét?
?-Nét 1 được viết giống chữ gì?
?--Nét 2 được viết như thế nào?
-HD cách viết, lia bút.
-Sửa sai uốn nắn.
-Nhận xét.
-Giới thiệu: Ríu rít chim ca tả tiếng chim hót như thế nào?
-Yêu cầu HS quan sát câu ứng dụng và nêu độ cau của các con chữ?
-HD nối nét, khoảng cách giữa các con chữ: Ríu rít.
-Nhắc nhở theo dõi.
-Thu 12 –15 bài chấm
-Nhận xét đánh giá.
-Nhắc HS về nhà viết bài.
-Viết bảng con: Q, Quê hương.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-5li
2nét
-Giống chữ B, P
-2Nét cong trên và nét móc ngược phải nối với nhau bởi một nét xoắn ở giữa thân.
-Theo dõi.
-Viết bảng con 3-4 lần
-2-3HS đọc lại cả lớp đọc.
-Tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối tiếp nhau.
-Vài HS nêu.
-Quan sát.
-Phân tích chữ: Ríu: R + iu+’
rít: r + it +’
-Viết bảng con 2 – 3 lần.
-Viết vào vở.
-Thực hiện ở nhà theo yêu cầu.
Buổi chiều
Tiết 1: Tự học TV: LUYỆN VIẾT ( Bài 33)
I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa R và cụm từ ứng dụng: Ra Bắc vào Nam
-Rèn kĩ năng viết và trình bày ; Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày
II. Chuẩn bị: Vở Luyện viết
 II Hoạt động dạy học : 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ hoa
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ R
- GV nhận xét và cách viết chữ R
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 
 *Chấm chửa: chấm 8 em 
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung
 - Viết bảng con R
- HS thực hành viết vào vở luyện viết
- Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài 31)
Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN TIẾT 102: ĐƯỜNG GẤP KHÚC- ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I.Mục tiêu: - HS Nhận biết đường gấp khúc.
Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài của các đoạn thẳng đường gấp khúc đó).
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Kiểm tra
 3 –5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Củng cố về đường gấp khúc
 8 – 10’
HĐ 2: Củng cố tính độ dài đường gấp khúc
3.Củng cố dặn dò: 2’
C
-Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc.
A
B
D
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-HD HS làm bài tập.
Bài 1: Ghi tên các điểm vào mỗi đường gấp khúc rồi viết theo mẫu
-yêu cầu HS nêu kết quả .
Bài 2: Nối các điểm để được đường gấp khúc
-Yêu cầu HS làm vở và chưã bài.
- Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc
-Gọi HS đọc bài làm.
Bài 4: Bài toán
-Gọi HS đọc đề bài.
- HD nắm nội dung đề bài 
- YCHS giải vào vở, 1 HS giải bảng lớp
- HD chữa bài
-Nhắc lại nội dung ôn tập
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Thực hiện vào bảng con.
-Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 5 + 5 + 5 = 15 cm
Đáp số : 15 cm.
- Theo dõi
-Thực hành.
- Làm vở, đọc bài
-Đọc bài.
- Làm vở, đọc bài
-Đọc bài.
-Làm vở. 1 HS giải bảng lớp
-2HS đọc .
-Nêu câu hỏi tìm hiểu đề
-làm vào vở.
Độ dài đoạn dây đồng là: 
 3x3=9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
-Thực hiện
Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1)
I.Mục tiêu: - Củng cố về đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. Giải toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
*Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
- YCHS giải vào vở. 
- HD chữa bài
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
 - YCHS làm VBT, gọi 2 HS làm bảng lớp
-HD chữa bài, YCHS nêu cách làm
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- YCHS nêu cách làm
-HD chữa bài, củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc
Bài 4: Ghi tên đường gấp khúc có trong hình vẽ bên
- YCHS tính và điền kết quả
- HD chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- Vẽ vào vở nháp, 1 HS vẽ bảng lớp.
- HS làm vở, 1 em làm bảng lớp
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 2+3+4=9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
a/ Đ; b/ Đ
- Làm và chữa bài
- Đáp án C. 15 cm
- Làm vở, chữa bàiû
a/ MNPQ
b/ MNPQT
- Đọc TL bảng nhân
Thứ năm, ngày 22 tháng 01 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: VÈ CHIM
I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Biết đọc giọng vui nhí nhảnh.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Biết đặc điểm tính nết như con người của một số loài chim
Học thuộc lòng bài thơ.
Giáo dục HS biết bảo vệ loài chim
II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 
 4 – 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
 10 –12
HĐ 2: HD tìm hiểu bài
 8 – 10’
HĐ 3: Học thộc lòng 8’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Gọi Hs đọc bài: Thông báo của thư viện vườn chim
-Em đến thư viện để làm gì?
-Khi đến thư viện cần lưu ý điều gì?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài và ghi tên
-Kể tên loài chim mà em biết?
-Đọc mẫu
-yêu cầu HS đọc 2 dòng thơ.
-HD cách đọc và ngắt nhịp chia 5 đoạn.
-Gọi HS đọc đoạn trước lớp.
- YCHS đọc nối riếp đoạn theo cặp.
- TC cho HS thi đọc đoạn trước lớp
-YC HS đọc đồng thanh.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
-Gọi HS đọc câu hỏi 1:
- YCHS kể 
-Gọi HS đọc câu hỏi 2
-Từ ngữ tả đặc điểm của các loài chim?
-Em thích loài chim nào trong bài vì sao?
-Qua bài học cho em biết gì?
-Em cần làm gì để bảo vệ loài chim?
-Yêu cầu HS đọc theo cặp mỗi hs đọc 2 dòng thơ
-Đánh giá ghi điểm
-Em có thể nêu mấy câu vè về loài chim em biết.
-Nhắc Hs về học bài.
-2HS đọc
-Mượn sách báo hoặc đọc
-Thực hiện đúng nội quy của thư viện.
-Nối tiếp nhau kể.
-Theo dõi. 
-Nối tiếp nhau đọc.-Phát âm từ khó.
-Nối tiếp nhau đọc 4 dòng thơ 1 lần.
-Nêu nghĩa của từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc đoạn -Nhận xét.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Đọc: Tìm tên các loài chim kể trong bài.
+nối tiếp nhau kể.
-2HS đọc.
-Thảo luận theo cặp
-Từ ngữ dùng gọi các loài chim: Em, cậu, bà, mẹ, cô, bác.
-Nói linh tinh, nghịch, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình nghĩa 
-Nhiều HS cho ý kiến.
-Biết thêm một số loài chim và tính cách của chúng.
-Không phá tổ, bắt chim, bắn chim 
-thực hiện đọc theo cặp.
-4 – 6 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- HS kể
Tiết 2: Toán: T103. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: -Ghi nhớ bảng nhân 2,3,4,5 bằng thực hành, làm tính và giải bài toán
 -Tính độ dài đường gấp khúc
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1 Kiểm tra 3-4’
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn bảng nhân 2, 3, 4, 5.
 10 – 12’
HĐ 2: Ôn cách tính biểu thức
 7 –8’
HĐ 3: Giải toán
- 12’
3.Củng cố dặn dò: 1’
Chấm vở bài tập toán ở nhà
-Nhận xét đánh giá,
-Giới thiệu bài.
Bài 1: -Viết số vào ô trống
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
Bài2: Tính
-Bài tập yêu cầu gì:?
Bài 3
Nêu: 5 x 5 + 6
-Trong biểu thức có phép cộng hoặc trừ và nhân hoặc chia ta làm thế nào?
Bài 4:
Bài 5: Vẽ lên bảng
-Bạn nào tính độ dài nhanh hơn.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc hs về làm bài tập.
-4 HS đọc bảng nhân 2,3,4,5
-Luỵện nêu kết quả theo cặp
-nối tiếp nhau đọc kết quả bài tập
-2 HS đọc
-Làm vào vở –1 HS lên bảng
 2x3=6 3x3=9
 2x5=10 3x8=24
 2x8=16 3x10=30
-Làm bảng con: 5x5+6 = 25 +6 =31
-Nêu cách tính
-Thực hiện nhân trước cộng trừ sau
-Vài HS nhắc lại
-Tự đọc bài và giải
-Làm vào vở
độ dài đường gấp khúc
a)3 cmx3 cm x3cm
b)2cm+2cm+2cm+2cm+2cm
=10cm
a)3cm x 3 = 9cm
b)2cm x 5 = 10cm
Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?
I. Mục đích yêu cầu: -Giúp HS biết mở rộng vốn từ về chim chóc (Biết xếp tên một số loại chim vào đúng nhóm thích hợp) 
Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Ở đâu?”
II. Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ viết bài tập 2. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
 3 –4’
2.Bài mới.
HĐ 1: Từ ngữ về loài chim 
 10’
HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu 20’
3.Củng cố dặn dò: 1’
-Yêu cầu HS thực hiện theo cặp.
-Nhận xét đánh giá,
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Gọi HS đọc.
-Câu hỏi gợi mở.
?+Bài tập yêu cầu làm gì?
?+Đó là loài chim gì?
?+Em hãy mô tả, hình dáng, tiếng kêu, cách bắt mồi của từng loài chim?
-Tổ chức cho HS thi đố nhau về cách xếp tên các loài chim
-Nhận xét đánh giá.
Bài 2: Gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3: Giúp HS nắm yêu cầu của bài
-Bài tập yêu cầu gì?
-HD trong câu: sao Chăm chỉ hop ở phòng truyền thống của trường
?-Cụm từ nào trả lời câu hỏi ở đâu?
?-Vậy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu ntn?
-Nhận xét bài của HS.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập.
-Đặt và trả lời câu hỏi có sử dụng cụm từ khi nào, bao giờ, lúc nào?
-2HS đọc.
-Xếp tên các loài chim theo nhóm.
-Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, quạ, cuốc, vàng anh.
-Nối tiếp nhau miêu tả.
-Thực hiện.
+Gọi tên theo hình dáng cú mèo, vàng anh
-Quạ thuộcnhóm nào?
+Chim sâu thuộc nhóm nào vì sao?
-Nối tiếp nhau đặt câu hỏi.
2HS đọc.
-Trả lời câu hỏi
-Thảo luận cặp đôi
-Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
2HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
-Đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu?
-Cụm từ : Phòng truyền thống của trường.
-Sao chăm chỉ họp ở đâu?
b)Em ngồi ở dãy bàn thứ tư bên trái => Em ngồi ở đâu?
c)Sách của em để trên giá sách: Sách của em để ở đâu?
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: CUỘC SỐNG XUNG QUANH 
I.Mục tiêu: -Kể tên một số nghề và nói về những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương, nông thôn, thành thị.
Có ý thức gắn bó với quê hương.
II.Đồ dùng dạy – học: - Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Nói về cuộc sống ở địa phương em.
HĐ 2: Làm việc với SGK.
HĐ 3: Vẽ tranh.
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi
?+Khi đi trên các phương tiện giao thông em cần lưu ý điều gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Làm việc với cả lớp.
?+Ở đây em thấy người dân sống bằng nghề gì là chủ yếu?
?+Họ làm những công việc gì?
-Nhận xét chung liên hệ đến địa phương khác.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-Những tranh ở SGK trang 44, 45.
?Các tranh cho biết cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
-Giảng:Từng vùng miền có nhiều nghề đặc trưng chủ yếu ở miền biển là nghề đánh cá, làm muối.
-Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về quê hương em như 1góc chợ, 1 làng quê, hay một nghề đặc trưng. GV theo dõi giúp đỡ HS.
-Khen ngợi động viên HS.
?-Em làm gì để góp phần làm giàu đẹp cho quê hương?
-Nhắc HS.Về thực hiện theo nội dung bài học.
-3-4HS nêu câu hỏi.
-Nghề nông.
-Nối tiếp nhau nói.
-cày, cấy, gặt, trồng trọt, chăn nuôi.
- Liên hệ
-Kể tên các nghề nghiệp của người dân từ hình 2 đến hình 8?
-Thực hành vẽ tranh.
-Mô tả lại tranh của mình 
-Nhận xét.
-Nhiều HS nêu.
Về thực hiện theo nội dung bài học.
 Buổi chiều
Tiết 1:HDTH Toán: LUYỆN TIẾT 104. LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: - HS Nhận biết đường gấp khúc.
Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài của các đoạn thẳng đường gấp khúc đó).
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài mới:
HĐ:Thực hành làm BT
MT: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc 15 – 17’
III. Củng cố dặn dò 2 –3’
-Vẽ một số đường gấp khúc và yêu cầu
?-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
Bài 1: yêu cầu hs làm vào vở bài tập toán.
-Chấm bài – nhận xét.
-Bài 2a:
-HD HS cho Hs làm vào bảng con.
B
-Bài 2b.
4cm
5cm
C
A
Bài 3: Gọi HS đọc. GV vẽ hình lên bảng.
?-Mỗi cạnh hình tam giác có độ dài là mấy cm?
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
-Dặn HS.
Cách tính độ dài.
-Tính tổng độ dài của các cạnh.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Thực hiện trong vở BT toán.
-Tự kiểm tra lẫn nhau.
-Thựchiện
-Làm vào vở.
-Đường gấp khúc ABCD có độ dài là 5 + 4 = 9cm
Đáp số: 9 cm
-2HS đọc bài.
-4cm
-Giải vào vở.
Độc dài đoạn gây đồng là
4 + 4 + 4 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
-Nhiều HS nhắc lại.
-Tính tổng độ dài các cạnh
Tiết 2: HDTH Tiếng Việt: ÔN TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CH: Ở ĐÂU?
I. Mục đích yêu cầu.
Giúp HS biết mở rộng vốn từ về chim chóc (Biết xếp tên một số loại chim vào đúng nhóm thích hợp) 
Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Ở đâu?”
II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết bài tập 2.Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
.HĐ 1: Từ ngữ về loài chim 
 10’
HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu 20’
* Củng cố dặn dò: 1’
Bài 1: Gọi HS đọc.
-Câu hỏi gợi mở.
?+Bài tập yêu cầu làm gì?
?+Đó là loài chim gì?
?+Em hãy mô tả, hình dáng, tiếng kêu, cách bắt mồi của từng loài chim?
-Tổ chức cho HS thi đố nhau về cách xếp tên các loài chim
-Nhận xét đánh giá.
Bài 2: Gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3: Giúp HS nắm yêu cầu của bài
-Bài tập yêu cầu gì?
-HD trong câu: sao Chăm chỉ hop ở phòng truyền thống của trường
?-Cụm từ nào trả lời câu hỏi ở đâu?
?-Vậy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu ntn?
-Nhận xét bài của HS.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập.
-Xếp tên các loài chim theo nhóm.
-Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, quạ, cuốc, vàng anh.
-Nối tiếp nhau miêu tả.
-Thực hiện.
+Gọi tên theo hình dáng cú mèo, vàng anh
-Quạ thuộc nhóm nào?
+Chim sâu thuộc nhóm nào vì sao?
2HS đọc.
-Thảo luận cặp đôi
-Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
2HS đọc.
-Cả lớp đọc thầm.
-Đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu?
-Cụm từ : Phòng truyền thống của trường.
-Sao chăm chỉ họp ở đâu?
b)Em ngồi ở dãy bàn thứ tư bên trái => Em ngồi ở đâu?
c)Sách của em để trên giá sách: Sách của em để ở đâu?
Tiết 3: Tự học Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 2) 
 I. Mục tiêu:
 - Luyện tập về bảng nhân 2,3,4,5; cách tính giá trị biểu thức; giải toán bằng phép nhân.
II.Chuẩn bị. - VTH Toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ho¹t ®éng 1 :G thiƯu -ghi bµi
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
G tỉ chøc,h dÉn H lµm bµi tËp råi ch÷a
Bµi 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- YCHS làm VTH
- G theo dâi -nhËn xÐt
Bµi 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
Bµi 3: Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm 
- HD cách làm
- YCHS làm và HD chữa bài
G nhËn xÐt,chØnh sưa
Bµi 4: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu TL đúng:
- HDHS chữa bài
Bµi 5: Viết số thích hợp vào ô trống
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
*Cđng cè - dỈn dß: Ra BT về nhà
- H lµm bµi vµo vë
- Chữa bài: 
- Làm và chữa bài
- a/ S; b/ Đ; c/ S d/ Đ
- Làm và chữa bài
- a/ >; b/ <; c/ = 
- H lµm bµi vµo vë
- Làm và chữa bài
- Đáp án đúng: C. 30 l dầu
 - Làm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc