Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung

Buổi chiều

Tiết 1: GĐHSY Toán: LUYỆN TIẾT 96: BẢNG NHÂN 3

I.Mục tiêu: - HS:Thực hành bảng nhân 2, 3, vận dụng tính nhẩm.

- Rèn kĩ năng viết số đẹp , rõ ràng, đặt tính và tính kết quả đúng

II.Chuẩn bị: Vở ôn luyện

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

HĐ 1: Ôn bảng nhân 2,3

 20 – 22

HĐ 2: HDHS luyện tập

 7 – 8

*.Củng cố dặn dò:

 2 – 3 -Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng nhn 2; 3

 Bài 1: Tính nhẩm

Gọi HS đọc đề

-Bài tập yêu cầu gì?

- YCHS nêu miệng phép tính và kết quả

Bài 2: Bài toán

- Gọi HS đọc bài toán, quan sát tranh

-Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải

 - HD chữa bi

Bài 3: -Đếm thêm 3 rồi viết số vào ô trống

- HDHS lm VBT

Bài 4: Số ?

- Củng cố TCGH của phép nhân

Củng cố : ? Nêu cách thực hiện cộng trừ có nhớ ? -Nối tiếp nhau đọc bảng nhân2; 3

-Đọc từng nhóm

-Đọc đồng thanh

-5-6 HS đọc c nhn

-nối tiếp nhau nêu kết quả

3x2=6 3x9=27 3x1=3

3x5=15 3x4=12 3x3=9

3x8=24 3x6=18 3x10=30

- Đọc bài toán; tóm tắt v giải vo VBT

-2 HS đọc

- Chữa bi.

-Đếm thêm 3 rồi viết số vào ô trống

-Làm vào vở

-4-5 HS đọc lại

- YCHS nêu miệng số cần điền vào ô trống

- Thực hiện

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lắng nghe hướng dẫn.
- HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu,và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
Tiết 3: Âm nhạc: GVCB DẠY 
 Thứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Ôn Âm nhạc: GVCB DẠY 
Tiết 2: Ôn Mĩ thuật: ÔN: VẼ CÁI TÚI XÁCH
I. Mục tiêu: - HS biết cách vẽ và vẽ được cái túi xách.
II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị : - Sưu tầm 1 số túi xáchcĩ hình dáng, trang trí khác nhau.
 - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. 
2. HS chuẩn bị : - vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
phút
25
phút
5
phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn cách vẽ.
- GV đặt mẫu vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- GV hướng dẫn:
+ Phác nét phần chính của cái túi xách.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ hoạ tiết trang trí.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở vẽ hình cân đối, nhìn mẫu để vẽ, tranh trí và vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
* Lưu ý: khơng được dùng thước.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dị:
- Quan sát các hoạt động của dáng người.
- Đưa vở, đất sét, bút chì, tẩy, màu,/.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu,
- HS quan sát mẫu.
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe hướng dẫn.
- HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu,và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
Tiết 3: Toán: T98. BẢNG NHÂN 4
 I. Mục tiêu: -HS lập được bảng nhân 4 học và học thuộc bảng nhân này
-Thực hành nhân với 4, giải bài toán và đếm thêm 4
II. chuẩn bị: bộ thực hành toán
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra 2’
2. Bài mới
HĐ1: Lập bảng nhân 4
 10-12’
HĐ2: thực hành
 20’
3. Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc bảng nhân 2,3
-Nhận xét đánh giá
-Yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa 4 chấm tròn 
- YCHS nêu phép nhân
- Tương tự thực hiện lấy 2, 3, 4...tấm bìa cĩ 4 chấm trịn và viết tiếp các phép nhân cĩ thừa số 4.
- GV giới thiệu bảng nhân 4.
- TC cho HS đọc thuộc bảng nhân 4.
-Bài 1: Tính
-Bài 2: Bài tốn
- Gọi HS đọc đề bài. YCHS tĩm tắt và giải
-Bài 3 yêu cầu HS làm miệng
-Chia lớp thành 2 nhóm 10 HS chơi trò chơi tiếp sức ghi lại bảng nhân 4
-Nhận xét giờ học
- Dặn HS đọc thuộc bảng nhân 4.
-3-5 HS đọc
-Lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn
 4x1=4
-Lấy 2 lần 2 tấm bìa có 4 chấm tròn: 4x2=8
-Lấy 9 lần 9 tấm bìa có 4 chấm tròn 
-Đọc bảng nhân 4
-Đọc theo nhóm
-Vài HS đọc thuộc bảng nhân 4
-Đọc đồng thanh
-làm miệng
-Vài HS đọc lại bảng nhân 4
-2 HS đọc đề cả lớp đọc
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài
-Tóm tắt và giải vào vở
5 xe ôtô như thế có số bánh xe là 4x5=20 Bánh xe
 Đáp số:20 Bánh xe
-Nối tiếp nhau đọc và điền
-Thực hiên theo nhóm
-Nhóm nào nhanh thắng
-3-4 HS đọc lại- cả lớp đọc
- Thực hiện
 Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA Q
I.Mục đích – yêu cầu: - Biết viết chư Qõ hoa (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “Quê hương tươi đẹp” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu chữ Q, bảng phụ. Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra 2’
2. Bài mới.
GTB
HĐ1:HD viết chữ hoa 8’
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng 10’
HĐ 3: Viết vào vở 12 – 15’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Chấm bài ở nhà của HS
-Nhận xét, đánh giá
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Cho HS quan sát chữ hoa Q
?-Chữ Q có độ cao mấy li?
?-Chữ Q gồm có mấy nét?
-Phân tích và Hd Hs cách viết chữ Q
-Nhận xét uốn nắn.
-Nêu: Quê hương tươi đẹp
?-Em hiểu gì về câu quê hương tươi đẹp?
?-Muốn quê hương ngày càng tươi đẹp em phải làm gì?
-Nêu nhận xét về độ cao các con chữ trong cụm từ?
-HD HS cách viết chữ Quê
-Nhắc HS cách nối các nét
và khoảng cách giữa các chữ.
-Chấm vở HS.
-Nhận xét và đánh giá
-Nhận xét giờ học.
-Dặn hs.Về nhà luyện viết
-Viết bảng con: P, Phong
-Quan sát nêu nhận xét
-5 li.
-Nét 1 giống chữ O, nét 2 lượn ngang như dẫu ngã
-theo dõi.
-Viết bảng con 2 –3 lần
-3-4 HS đọc.
-Đồng thanh đọc
-Ca ngợi về quê hương
-Nhiều HS nêu.
-Nêu.
-Theo dõi.
-Viết bảng con.
-Viết vào vở.
-Về nhà luyện viết.
Buổi chiều
Tiết1: Tự học Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT ( bài 31) 
I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa Q đã học 
-Rèn kĩ năng viết và trình bày ; Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày
II. Chuẩn bị: Vở Luyện viết
 II Hoạt động dạy học : 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ hoa Q
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ Q
- GV nhận xét và cách viết chữ Q
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 
 *Chấm chửa: nhận xét, chửa lỗi cho học sinh.
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung
 - Viết bảng con Q
- HS thực hành viết vào vở luyện viết
- Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài 32)
Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN TIẾT 97: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân 3 qua thực hành tính. Giải bài tốn đơn giản về nhân 3.
-Tìm các số thích hợp của dãy số
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra
 3-5’
2. Bài mới 
HĐ1:Củng cố bảng nhân 3
HĐ2 giải toán
 18-20’
-HĐ3:Điền số vào dãy số
 6-8’
3. Củng cố 
-Gọi HS đọc bảng nhân 3
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
Bài1: yêu cầu HS làm vào bảng con
Bài 2: Bài toán
gọi HS đọc đề
- YCHS làm vào VBT
Bài 3: gọi HS đọc đề
- HDHS tóm tắt bài tốn rồi giải vào VBT
-Bài4: HS giải vào vở
-Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
em có nhận xét gì về các số trong dãy?
-Gọi HS đọc bảng nhân 3
-Nhận xét dặn dò
- HS nối tiếp nhau đọc
-làm bảng con
a/ 3x3=9 3x9=27
 3x8=24 3x5=15
b/ 3x1=3 3x8=24
 3x2=6 3x10=30
-2 HS đọc
-1 bó có 3 bông hoa
-5 bó có? Bông
- tóm tắt bài toán
-1 can = 3 lít
-7 can=? Lít
-Giải vào vở
-Bài4 HS giải vào vở
6 túi có tất cả số kg gạo là
 3x6=18 kg
 ĐS:18 kg
3, 6, 9 , 12, 15; 18
-Các số tăng lên 3 đơn vị
-3-4 HS đọc
-Về làm lại các bài tập
Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1)
I.Mục tiêu: - Củng cố, luyện tập về bảng nhân 3,4,5
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- YCHS tính và điền kết quả
- HD chữa bài
Bài 2: Điền dấu >,<,=
- YCHS làm VBT, gọi 2 HS làm bảng lớp
-HD chữa bài.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S 
- YCHS làm VBT, gọi 2 HS làm bảng lớp
-HD chữa bài.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- YCHS làm và HD chữa bài
Bài 5: Viết phép tính (cộng, nhân) thích hợp vào chỗ chấm
 - HDHS làm và chữa bài
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
- Làm vở
- Chữa bài : 
-Thực hiện làm VBT
- Chữa bài : 
a/ 3x5>2x5 b/ 2x3=3x2
c/ 3x63x5 
- Chữa bài : 
a/ Đ b/S c/ S
- Làm và chữa bài
Đáp án đúng: D. 20 bút chì
- Làm vở, chữa bàiû
2+7 3+ 5 4 + 3
2x7 3x5 4x3
- Đọc TL bảng nhân 3,4 ,5 
 Thứ năm, ngày 15 tháng 01 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: MÙA XUÂN ĐẾN
I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ khó: rực rỡ, nồng nàn, thoảng qua, khướu
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
Biết đọc với giọng vui, nhấn giộng ở các từ gợi tả, gợi cảm
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung:Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân, mùa xuân làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi trở nên tươi đẹp bội phần
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiêm tra
 3-5’
2 bài mới
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc 12-15’
Đọc đoạn
 Đọc đoạn
HĐ2:Tìm hiểu bài
 10-12’
HĐ3:Luyện đọc lại 
 8-10’
3.Củng cố dặn dò 2’
-Gọi HS đọc bài: Ông mạnh thắng thần gió và trả lơi câu hỏi
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu
-HD HS đọc một số câu văn dài
-Chia lớp thành các nhóm và luyện đọc
-Yêu cầu H S đọc thầm
-?Dấu hiêu nào báo hiệu mùa xuân đến?
?-Ngoài dầu hiệu hoa mận tàn em còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
?-Kể lại thay đổi của bàu trời và mọi vật của mùa xuân đến
-Câu 3 gọi hs đọc
a)Hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân 
b) Vẻ riêng của mỗi loài chim
?-Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa nào?
?-Mùa xuân làm cho cảnh sắc như thế nào?
-Gọi HS thi đọc cả bài
-Nhận xét ghi điểm
?-Qua bài văn cho em biết gì về mùa xuân?
-Nhận xét giờ học, Dặn dò
-4 HS đọc
-Theo dõi
- Lắng nghe
-Nối tiếp nhau đọc
-Phát âm từ khó
-luyện đọc cá nhân
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Giải nghĩa từ SGK
+Tàn: rụng, khôSắp hết mùa
-đọc trong nhóm
-Các nhĩm thi đọc đồng thanh
-Cử đại diện thi đọc
-Nhận xét nhóm cá nhân đọc
-Thực hiện
-Hoa mận tàn
-Hoa đào(MB)Hoa mai(MN) ở tây bắc có hoa ban
-Bầu trời thêm xanh nắng vàng rực rỡ cây đâm chồi nảy lộc ra hoa chim chóc bay về
-2 HS đọc
-Hoa bưởi nồng nàn, nhã: ngot; hoâcu: thoảng qua
-Nhanh nhảu chích choè ; khứu: lắm điều: chào mào: dóm dáng; cu gáy trầm ngâm.
4-5 Hs đọc trả lời câu hỏi
-mùa xuân đến làm cho bầu trời cảnh vật tươi đẹp
Tiết 2: Toán: T99. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: :- HS củng cố bảng nhân 4 qua thực hành tính,giải bài toán.
Bước đầu biết tính chất giao hoán của phép nhân.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
 4 –5’
2.Bài mới.
* HDHS Thực hành 
28 –30’
Bài2:Tính theo mẫu
Bài3: Bài tốn
Bài 4: Khoanh vào chữ trước câu TL đúng
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Gọi HS đọc bảng nhân 4.
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài1a: Yêu cầu HS đọc theo bàn.
b: nêu
?-Em có nhận xét gì về các thừa số và tích của hai phép tính trên?
-Khi thay đổi các thừa số trong một tích thì tích như thế nào?
-HD. 4 x 3 + 8 =?
?-Biểu thức có mấy phép tính?
?-Ta làm như thế nào?
4 x 3 + 8 = 12 + 8 = 20
-Gọi Hs đọc đề.
- HDHS nắm đề bài, giải vào vở
-HDHS nắm đề bài.
- Gọi đọc bảng nhân 4.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.đọc bảng nhân2,3 4.
-Nối tiếp đọc.
-Nhắc lại tên bài học
-Thực hiện đọc trong nhóm
-Nối tiếp nhau đọc.
-Nêu miệng: 2 x 3 = 6
 3 x 2 = 6
-Các thừa số giống nhau, tích giống nhau, vị trí thừa số thay đổi.
-Không thay đổi.
-2Phép tính cộng, nhân.
-Nhân trước cộng trừ sau.
-Nêu cách tính.
-Làm bảng con.
4x 8 + 10 = 32 + 10 = 42
4 x9 + 14 = 36 + 14 = 52
4 x10 + 60 = 40 + 60 = 100
-2HS đọc.
-Tự đặt câu hỏi để tìm hiểu bài.
-Làm vào vở.
5HS được mượn số quyển sách là:
4 x 5 = 20 (quyển sách.)
Đáp số: 20 quyển sách.
-Đọc yêu cầu.
-Làm bảng con.
4 x3 = ? Đáp án: C. 12
-5-6 HS đọc bảng nhân 4.
- Thực hiện
Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO?
I. Mục đích yêu cầu: -Mở rộng vốn từ ngữ về thời tiết
-Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ (khi nào) để hỏi về thời điểm
-Điền đúng dấu chấm, dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho
II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết bài tập 2. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra
 3-4’
2. Bài mới
HĐ1: Từ ngữ về thời tiết
 8-10’
HĐ2: thay từ để hỏi về thời điểm 10’
HĐ3:Dấu chấm, dấu chấm than 8’
3. Củng cố dặn dò 2’
Nêu đặc điểm của từng mùa
-?Mỗi mùa có mấy tháng là những tháng nào?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
Bài1: Đọc bài và chọn từ thích hợp với thời tiết từng mùa
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS nêu miệng
?-tìm thêm từ chỉ thời tiết các mùa
?-Nơi em ở có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
?- Hiện nay đang là mùa nào? Thời tiết ra sao?
-Bài2: Gọi HS đọc
-HD mẫu: khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
-Nhận xét đánh giá
-Bài3
?-Câu nào dùng dấu chấm
?-Khi nào dùng dáu chấm than
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập1,2,3 vào vở
-Nhắc tên mùa
-4 HS nêu
-2 HS đọc
-Chọn từ nói lên thời tiết của các mùa
-Đọc đồng thanh từ ngữ
-Thảo luận theo bàn
- HS nêu:
+Mùa xuân: ấm áp
+Mùa hạ nóng bức oi nồng
+Mùa thu:Se se lạnh
+Mùa đông mưa phùn gió bấc lạnh giá
-4 Mùa: Xuân, Hạ Thu, Đông
- Mùa đông
-Lạnh giá, mưa
-2-3 HS đọc
-Cả lớp đọc đồng thanh
-Bao giờ(lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp ban đi thăm..?
-Cho HS tập nói theo bàn lần lượt 3 câu
-Nối tiếp nhau thay cách dặt câu hỏi cho phù hợp
-Câu nói bình thường
-Câu nói ra lệnh yêu cầu cảm xúc
-Làm vào vở
-Đọc bài thể hiện lên giọng ở câu có dấu chấm than
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 
I.Mục tiêu: - Nhận xét một số tình húông nguy hiểm có thể say ra khi đi các phương tiện giao thông.
Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tịên giao thông.
Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 
3 – 4’
2. Bài mới
 2’
HĐ1:Thảo luận theo tình huống
 10’
HĐ2: Quan sát tranh 10-12’
HĐ3:Vẽ tranh
 8-10’
3. Củng cố dặn dò
?-Kể tên các loại đường giao thông?
?-Kể tên các phương tiện giao thông?
-Gọi HS tả hình dáng biển báo, HS đoán.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
?-Khi đi các phương tiện giao thông các em cần lưu ý điều gì?
-Chia lớp thành các nhóm và nêu yêu cầu thảo luận.
+Điều gì sẽ sảy ra đối với các bạn trong hình 1, 2, 3?
+Em đã có khi nào hành động như các bạn không?
+Em Khuyên các bạn như thế nào?
?-Để đảm bảo an toàn giao thông các em cần lưu ý điều gì?
-Yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6, 7 trang 43 và đặt câu hỏi 
-H4: Khách hàng đang làm gì? ở đâu? Họ đứng xa hay gần mép đường?
H5: Khách hàng đang làmgì? Họ lên xe khi nào?
H6: Hành khách phải làm gì khi lên xe ô tô?
-Khách hàng đang làm gì?
-Họ xuống xe bên phải hay bên trái?
-yêu cầu HS vẽ tranh và thảo luận với bạn
+Tranh vẽ phương tiện giao thông gì?Đi ở loại đường nào?
+Những điều cầu lưu ý khí đi phương tiện đó?
-Nhận xét đánh giá chung.
-Nhắc HS thực hiện an toàn giao thông
-Kể
-2 HS kể
-Nhiều HS thực hện
-Nhiều HS cho ý kiến
-Hình thành nhóm quan sát SGK, thảo luận câu hỏi
-Báo cáo kết quả
-Không đi lại, nô đùa không bám ở cửa xe ra vào
-không thò đầu, tay khi xe đang chạy
-Thảo luận theo cặp đôi
-đứng ở điẻm đợi xe buýt xa mép đường
-Đang lên ô tô, khi xe dừng lại hẳn
-Ngồi ngay ngắn trên xe
-Đang xuống xe, xuống ơ bên phải
-Thực hiện vẽ tranh
-Thảo luận theo cặp
-Vài HS trình bày trước lớp
-Nhận xét đánh giá
- Thực hành bài học.
 Buổi chiều
Tiết 1:HDTH Toán: LUYỆN TIẾT 98: BẢNG NHÂN 4
I. Mục tiêu: -HS lập được bảng nhân 4 học và học thuộc bảng nhân này
-Thực hành nhân với 4, giải bài toán và đếm thêm 4
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
 4 – 5’
2.Bài mới.
HĐ 1:Ôn bảng nhân 4, vận dụng giải toán
 15 – 18’
HĐ 2: Viết số vào ô trống 7 – 9’
3.Củng cố dặn dò: 1 –2’
-Chấm một số vở bài tập.
-Nhận xét chung.
Bài 1: Tính:
- YCHS làm miệngû, HD chữa bài.
Bài 2: Bài toán
- Mỗi con ngựa có mấy chân?
- Muốn biết 10 con ngựa có mấy chân em làm thế nào?
- YCHS làm vở, HD chữa bài.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- HD HS đếm thêm 4 rồi viết số vào ô trống
- YCHS làm vở, HD chữa bài.
Bài 4: Số ?
- HDHS điền số; củng cố TCGH của phép nhân
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS làm lại bài tập ở nhà.
-3HS đọc bảng nhân 4
- Nêu nối tiếp các phép tính và kết quả
2HS đọc yêu cầu đề bài.
-có 2 chân.
- ta lấy 2 x10 = 20
- Làm VBT, chữa bài
-Theo dõi
- Đếm thêm 4 rồi viết số vào ô trống
- Làm VBT, chữa bài
. -Theo dõi
- Làm VBT, chữa bài
Nhắc lại nội dung ôn tập.
Tiết 2: HDTH Tiếng Việt: ÔN TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CH: KHI NÀO?
 I. Mục đích yêu cầu: Mở rộng vốn từ ngữ về thời tiết: biết dùng các cụm từ bao giờ lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ (khi nào) để hỏi về thời điểm
-Điền đúng dấu chấm, dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho
II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết bài tập 2. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1 Kiểm tra
 3-4’
2 Bài mới
HĐ1: Từ ngữ về thời tiết
 8-10’
HĐ2: thay từ để hỏi về thời điểm 10’
HĐ3:Dấu chấm, dấu chấm than 8’
3.Củng cố dặn dò 2’
Nêu đặc điểm của từng mùa
-?Mỗi mùa có mấy tháng là những tháng nào?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu mục tiêu bài
Bài1: Đọc bài và chọn từ thích hợp với thời tiết từng mùa
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS nêu miệng
?-tìm thêm từ chỉ thời tiết các mùa
?-Nơi em ở có mấy mùa?
-Bài2: Gọi HS đọc
-HD mẫu: khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
-Nhận xét đánh giá
-Bài3
?-Câu nào dùng dấu chấm
?-Khi nào dùng dáu chấm than
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập1,2,3 vào vở
-Nhắc tên mùa
-4 HS nêu
-2 HS đọc
-Chọn từ nói lên thời tiết của các mùa
- HS nêu:
+Mùa xuân: ấm áp
+Mùa hạ nóng bức oi nồng
+Mùa thu:Se se lạnh
+Mùa đong mưa phùn gió bấc lạnh giá
-Nhiều HS nêu
-4 Mùa
-2-3 HS đọc
-Cả lớp đọc đồng thanh
-Bao giờ(lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp ban đi thăm..?
-Cho HS tập nói theo bàn lần lượt 3 câu
-Nối tiếp nhau thay cách dặt câu hỏi cho phù hợp
-Câu nói bình thường
-Câu nói ra lệnh yêu cầu cảm xúc
-Làm vào vở
-Đọc bài thể hiện lên giọng ở câu có dấu chấm than
Tiết 3: Tự học Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 2) 
 I. Mục tiêu: - Luyện tập về phép nhân; các chuyển phép cộng thành phép nhân.
II.Chuẩn bị. - VTH Toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ho¹t ®éng 1 :G thiƯu -ghi bµi
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
G tỉ chøc,h dÉn H lµm bµi tËp råi ch÷a
Bµi 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- YCHS làm VTH
- G theo dâi -nhËn xÐt
Bµi 2: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm - HD cách làm
- YCHS làm và HD chữa bài
G nhËn xÐt,chØnh sưa
Bµi 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
Bµi 4: Viết số thích hợp vào ô trống
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
Bµi 5: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu TL đúng:
- HDHS chữa bài
*Cđng cè - dỈn dß: Ra BT về nhà
- H lµm bµi vµo vë
- Chữa bài: 
- Làm và chữa bài
- Làm và chữa bài
- a/ S; b/ Đ; c/ Đ d/ S
- Làm vở
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
- H lµm bµi vµo vë
- Làm và chữa bài
- Đpá án đúng: D. 35 kg gạo
 Thứ sáu, ngày 16 tháng 01 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: T100. BẢNG NHÂN 5
I. Mục tiêu: - Lập bảng nhân 5 và học thuộc bảng nhân 5
Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5.
II. Chuẩn bị: - bộ thực hành toán 2.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
 3 –5’
2.Bài mới.
HĐ1: Lập bảng nhân 5 
 10 –12’
HĐ 2: Thực hành 15 – 18’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Gọi Hs đọc bảng nhân 2, 3, 4
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-yêu cầu HS lấy 10 tấm bìa
1tấm bìa có 5 chấm tròn và tự lập bảng nhân 5.
-Cho HS đọc thuộc bảng nhân 5.
Bài 1a: Cho HS đọc theo cặp
b/ 2 x5=10 5x 2=10
?-Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích ntn?
-Nêu: 4 x 5 – 9 em có nhận xét gì?
-Ta thực hiện như thế nào?
Bài 3,4: 
Bài 5: Số ?
Em có nhận xét gì về dãy số?
-YCHS Làm bảng con và chữa bài.
-Gọi HS đọc bảng nhân 5

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc