Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh

Chính tả ( Nghe – viết )

 Tiết 39 : GIÓ

 I. MỤC TIÊU :

 - Nghe – viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. Làm được bài tập 2 a / b, hoặc bài tập 3 a / b.

 - Rèn kĩ năng viết đều đẹp, đúng chính tả.

 - GD HS thấy được “tính cách” thật đáng yêu của nhân vật Gió từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Bảng phụ.

HS : SGK, vở viết, bảng con.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

KT sĩ số :

2. Kiểm tra bài cũ :

 Nhận xét cho điểm.

3. Bài mới :

 a. Giới thiệu bài :

b. Nội dung :

* Hướng dẫn nghe viết:

- GV đọc mẫu.

+ Tìm ý thích và hoạt động của gió như con người ?

+ Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy câu ?

+ Những chữ nào bắt đầu bằng r, gi d ?

+ Những chữ nào có thanh hỏi thanh

 ngã ?

- Hướng dẫn học sinh viết từ khó : GV đọc

Giáo viên quan sát, sửa sai.

- GV đọc lại bài viết lần 2.

- GV đọc

- Soát lỗi : GV đọc lại

- Chấm 5,7 bài nhận xét

* Bài tập

Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu

- HD thảo luận nhóm 4

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo KQ thảo luận.

- Nhận xét, chữa bài.

 Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu

- HD thảo luận cặp đôi

- Gọi đại diện các cặp báo cáo.

- Nhận xét, chốt lại

c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?

+ ẹeồ soỏng hoứa thuaọn, thaõn aựi vụựi thieõn nhieõn, caực em phaỷi laứm gỡ?

4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài chính tả ( nghe – viết ) Mưa bóng mây

2 HS lên bảng viết : nặng nề, lo lắng

- 2, 3 HS đọc lại

+ Gió thích chơi thân với mọi nhà ; gió cù anh mèo mướp ; gió rủ ong mật đến thăm hoa ; gió đưa những cánh diều bay lên ; gió ru cái ngủ ; gió thèm ăn quả lê, trèo bưởi, trèo na.

+ có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu

+ gió, rất, rủ, ru, diều.

+. ở, khẽ, rủ, ngủ, quả, bưởi.

- HS viết bảng con : nghĩ, lúa, công bằng, nuôi.

- HS nghe.

- HS viết bài

- Học sinh đổi vở soát lỗi

- Đọc yêu cầu.

- Thảo luận nhóm 4.

- Đại diện các nhóm báo cáo KQ thảo luận.

a. Hoa sen, xen lẫn ; hoa súng, xúng xính

b. làm việc, bữa tiệc ; thời tiết, thương tiếc.

- Đọc yêu cầu

- HS thảo luận cặp đôi.

- Đại diện các cặp báo cáo.

Mùa xuân, giọt sương, chảy xiết, tai điếc.

 1 HS nhắc lại nội dung bài.

+ bieỏt yeõu thieõn nhieõn, baỷo veọ thieõn nhieõn, baỷo veọ moõi trửụứng soỏng xung quanh: xanh, saùch, ủeùp

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết ) Mưa bóng mây
2 HS lên bảng viết : nặng nề, lo lắng
- 2, 3 HS đọc lại
+ gió thích chơi thân với mọi nhà ; gió cù anh mèo mướp ; gió rủ ong mật đến thăm hoa ; gió đưa những cánh diều bay lên ; gió ru cái ngủ ; gió thèm ăn quả lê, trèo bưởi, trèo na.
+ có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu
+ gió, rất, rủ, ru, diều.
+... ở, khẽ, rủ, ngủ, quả, bưởi.
- HS viết bảng con : nghĩ, lúa, công bằng, nuôi.
- HS nghe.
- HS viết bài
- Học sinh đổi vở soát lỗi
- Đọc yêu cầu. 
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm báo cáo KQ thảo luận.
a. Hoa sen, xen lẫn ; hoa súng, xúng xính
b. làm việc, bữa tiệc ; thời tiết, thương tiếc.
- Đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp báo cáo.
Mùa xuân, giọt sương, chảy xiết, tai điếc.
 1 HS nhắc lại nội dung bài.
+ bieỏt yeõu thieõn nhieõn, baỷo veọ thieõn nhieõn, baỷo veọ moõi trửụứng soỏng xung quanh: xanh, saùch, ủeùp  
Toán
 Tiết 97 : luyện tập
 I. Mục tiêu : 
 - Thuộc bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép tính nhân ( trong bảng nhân 3 )
 - Rèn kĩ năng vận dụng vận dụng bảng nhân 3 để làm tính và giải toán thành thạo.
 - GD HS yêu thích học môn toán.
 * Bài tập cần làm : Bài 1, 3, 4.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV : SGK, bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
 KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HD thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày KQ
- Nhận xét, chốt kết quả.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán
- GV nêu câu hỏi.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu lớp làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Chấm điểm, chữa bài
Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS thảo luận cặp đôi tìm cách giải.
- Gọi đại diện 1 cặp nêu cách làm.
- GV nhận xét chốt lại cách làm.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào vở.
* Còn thời gian HD HS làm bài2, bài 5
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài.
+ Gọi HS đọc bảng nhân 3.
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :
 Bảng nhân 4
2 HS đọc thuộc bảng nhân 3.
- HS đọc yêu cầu. 
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày KQ
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
KQ : 9 27 18
 24 15 21
- HS đọc yêu cầu. 
- HS phân tích bài toán
- HS trả lời cá nhân.
- Lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
 Số dầu 5 can đựng được là :
 3 5 = 15 ( l )
 Đáp số : 15 l dầu 
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận cặp đôi tìm cách giải.
- Đại diện trình bày.
- HS lĩnh hội.
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Tám túi có số gạo là :
 3 8 = 24 (kg )
 Đáp số : 24 kg gạo 
2 HS nhắc lại nội dung bài.
+ 3 HS đọc lại
***********************************
Kể chuyện
 Tiết 20 : ông mạnh thắng thần gió
 I. Mục tiêu : 
 - Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện. Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp theo đúng trình tự.
 - Rèn kĩ năng kể tự nhiên biết phối hợp với điệu bộ cử chỉ.
 * Kĩ năng giao tieỏp ửựng xửỷ vaờn hoựa; ra quyeỏt ủũnh ửựng phoự giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà; kieõn ủũnh.
 - GD HS lòng yêu thiên nhiên.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung : 
* Xếp lại thứ tự tranh
- GV treo tranh không đúng thứ tự.
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung truyện.
- HD thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, chữa bài
* Kể toàn bộ câu chuyện :
- GV HD phân vai kể lại câu chuyện theo nhóm. 
- Gọi các nhóm thi kể trước lớp.
GVcùng HS bình chọn cá nhân, nhóm kể hay.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
* Đặt tên khác cho câu chuyện
 - HD HS làm cá nhân. 
- Yêu cầu HS đặt tên cho câu chuyện 
Nhận xét, bổ sung
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ?
+ Truyeọn: “ oõng Maùnh thaộng thaàn gioự” cho caực em bieỏt ủieàu gỡ ? 
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng.
6 HS dựng lại câu chuyện : Chuyện bốn mùa.
- Quan sát tranh.
- 1 HS đọc lại nội dung truyện.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày
Tranh 4 3 - Tranh 3
Tranh 2 4 - Tranh 1
- HS thảo luận nhóm 3 kể theo vai 
Người dẫn chuyện, ông Mạnh và Thần Gió.
- Các nhóm thi kể trước lớp và chia sẻ
- 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS làm cá nhân 
- 1, 2 HS đặt tên cho câu chuyện : Ông Mạnh và Thần Gió
 + Chiến thắng Thần Gió.
 + Bạn hay thù
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
+(Con ngửụứi coự khaỷ naờng chieỏn thaộng thaàn gioự, chieỏn thaộng thieõn nhieõn nhụứ quyeỏt taõm vaứ lao ủoọng..
***************************************************************************************
Thứ tư, ngày 15 tháng 1 năm 2014
Toán
 Tiết 98 : 	 	 bảng nhân 4
I. Mục tiêu 
 - Lập được bảng nhân 4. Nhớ được bảng nhân 4. Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4 ). Biết đếm thêm 4.
 - Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 4 vào làm tính và giải toán thành thạo.
 - Giáo dục HS tự giác trong học tập.
* Bài tập cần làm 1,2,3
 II. Đồ dùng dạy học :
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* Hướng dẫn lập bảng nhân 4
- Yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn.
+ 4 chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ Vậy 4 được lấy mấy lần ?
GV viết : 4 1 = 4
- Yêu cầu HS lấy 2 lần, mỗi lần 1 tấm bìa có 4 chấm tròn.
+ 4 chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ Vậy 4 được lấy mấy lần ?
 GV viết : 4 2 = 4 + 4 = 8
 HS đọc 4 2 = 8
- Yêu cầu HS đọc 4 2 = 8
- GV yêu cầu HS lấy 3 lần, mỗi lần 1 tấm bìa có 4 chấm tròn.
+ 4 chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ Vậy 4 được lấy mấy lần ?
GV viết : 4 3 = 4 + 4 + 4 = 12
 Vậy : 4 3 = 12
- Gọi HS đọc 4 3 = 12
+ Tìm cách làm khác ?
- Tương tự GV yêu cầu thảo luận nhóm 4 tìm kết quả của các công thức còn lại 
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- GV nhận xét viết lên bảng.
* Hướng dẫn luyện đọc thuộc bảng nhân.
- Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi 2,3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 
* Luyện tập 
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD thảo luận cặp đôi 
- HD chơi trò chơi “Truyền điện” 
- Gọi HS đọc lại bài.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD HS phân tích bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+Tìm tất cả số bánh xe ta làm phép tính gì ?
- Gọi 1 HS chữa bài trên bảng. Lớp làm vào vở.
- GV chấm điểm, nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - HD HS chơi trò chơi “Tiếp sức” ( TG 3 phút)
GV phổ biến và HD cách chơi, luật chơi chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội cử 2 HS tham gia chơi.
- GV nhận xét, kết luận 
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
+ Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài - CB bài Luyện tâp.
2 HS đọc bảng nhân 3.
2 HS chữa bài 3.
- HS lấy để mặt bàn.
+ 4 chấm tròn được lấy 1 lần.
+ 4 được lấy 1 lần.
 HS đọc : Bốn nhân 1 bằng 4
- HS lấy để mặt bàn.
+ 4 chấm tròn được lấy 2 lần.
+ Vậy 4 được lấy 2 lần.
- HS đọc : Bốn nhân 2 bằng 8
- HS lấy để mặt bàn.
+ 4 chấm tròn được lấy 3 lần.
+ Vậy 4 được lấy 3 lần
- HS đọc : Bốn nhân 3 bằng 12
+ HS trả lời : 4 2 = 8 + 4 = 12
- HS thảo luận theo nhóm 4, thực hành trên đồ dùng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS luyện đọc thuộc bảng nhân theo hướng dẫn của GV
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4.
- Đọc yêu cầu. 
- Thảo luận cặp đôi (thời gian 1phút ).
- HS chơi theo HD của GV
- 1 HS đọc lại
- Đọc yêu cầu. 
- HS phân tích bài toán
+ Bài toán cho biết 1 ô tô có 4 bánh xe.
+ Bài toán hỏi 5 ô tô có bao nhiêu bánh xe.
+ ... Ta làm phép tính nhân
- 1 HS chữa bài trên bảng. Lớp làm vào vở. 
 Bài giải
 Số bánh xe của 5 ô tô là :
 4 5 = 20 (bánh )
 Đáp số : 20 bánh xe
- Đọc yêu cầu. 
- Thảo luận trong đội chơi.
 4 đại diện của 2 đội lên tham gia chơi theo HD của GV tham gia chơi
Lớp cổ vũ
HS đọc lại và nhận xét về dãy số
2 HS nhắc lại nội dung bài.
+ 2, 3 HS đọc lại
*********************************
Tập đọc
 Tiết 60 : mùa xuân đến
 I. Mục tiêu : 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn. Hiểu nội dung : Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giầu sức sống
 - Rèn kĩ năng đọc đúng rõ ràng, rành mạch.
 - GD HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ, tranh minh họa, SGK.
 HS : SGK 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* Luyện đọc :
+ GV đọc mẫu :
+ Đọc từng câu :
- Luyện đọc từ : nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều,...
+ Đọc từng đoạn trước lớp ( GV chia đoạn )
- Luyện đọc câu : Vườn cây lại đầy tiếng chim/ và bóng chim bay nhảy.//
- Giọng đọc : vui tươi.
- Giải nghĩa từ :
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
Theo dõi, giúp đỡ.
+ Thi đọc giữa các nhóm 
 Nhận xét bình chọn.
+ Đọc đồng thanh
* Tìm hiểu bài : 
- Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến ?
- Ngoài dấu hiệu của hoa mận tàn, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến ?
- Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?
- Tìm trong bài những từ ngữ giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa, vẻ đẹp riêng của mỗi loài
chim ?
Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp và đầy sức sống.
- Từ đó giáo dục HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên 
* Luyện đọc lại :
+ HD cách đọc 
+ Gọi 2 nhóm thi đọc bài. 
Nhận xét, bình chọn.
 c. Củng cố: Nhắ c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
+ Qua baứi vaờn, em bieỏt nhửừng gỡ veà muứa xuaõn?
+ Em có thích mùa xuân không ? 
=> GV liên hệ mùa xuân còn là tết trồng cây. Môi mùa xuân đến mọi người còn trồng thêm cây xanh để có nhiều bóng mát, không khí trong lành
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :
 Chim sơn ca và bông cúc trắng
2 HS đọc bài : Ông Mạnh thắng Thần gió.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc nối tiếp từng câu (lần 1) 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 HS đọc nối tiếp từng câu (lần 2)
+ HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1)
- HS đọc cá nhân
 HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2)
- HS đọc từ chú giải
+ HS luyện đọc trong nhóm
+ 2 nhóm thi đọc bài.
+ HS đọc đồng thanh.
- Hoa mận tàn báo hiệu mùa xuân đến.
- MB : có hoa đào nở
 MN : có hoa mai vàng nở
- ... bầu trời càng xanh, nắng vàng càng rực rỡ.
... mọi vật : vườn cây đâm chồi, nảy nộc, ra hoa, tràn ngập tiếng hót của loài chim, bóng chim bay nhảy.
- Hương vị của hoa xuân : hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng ; Vẻ riêng của mỗi loài chim : chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.
- 2 HS nhắc lại
- HS lĩnh hội.
+ 2 nhóm thi đọc lại toàn bài.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
+ muứa xuaõn laứ muứa raỏt ủeùp, baàu trụứi vaứ moùi vaọt tửụi ủeùp haỳn leõn.
+ HS trả lời theo ý.
- HS lĩnh hội.
 **********************************************
Tự nhiên xã hội
Tiết 20 : an toàn khi đi trên các phương tiện
 giao thông ( Tiết 1) 
*************************************************
Luyện từ và câu
 Tiết 20 :	 từ ngữ về thời tiết. đặt và trả lời câu hỏi
 khi nào ? dấu chấm, dấu chấm than
 I. Mục tiêu :
 - Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa. Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm ; điền đúng dấu câu vào đoạn văn.
 - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu và dùng dấu câu thành thạo.
 - GD HS yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK, bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các tháng của mùa đông, mùa hạ ?
Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận nhóm 4
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại đáp án.
* Keỏt luaọn : Khi muoỏn bieỏt thụứi gian xaỷy ra cuỷa moọt vieọc gỡ ủoự chuựng ta ủaởt caõu hoỷi vụựi tửứ : Khi naứo ? 
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD làm cá nhân vào vở
- GVchấm điểm, nhận xét.
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Ôn bài – Chuẩn bị bài :
 Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
2 HS trả lời
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày
Mùa xuân : ấm áp
Mùa hạ : nóng bức, oi nồng
Mùa thu : se se lạnh
Mùa đông : giá lạnh, mưa phùn gió bấc
- Đọc yêu cầu. 
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận.
a. Bao giờ (lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
b. Bao giờ (lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè ?
c. Bạn làm bài tập này bao giờ (lúc nào, vào tháng mấy ) ?
d. Bạn gặp cô giáo bao giờ (lúc nào, tháng mấy) ?
- Đọc yêu cầu. 
- Làm cá nhân vào vở
a. Ông Mạnh nổi giận quát :
- Thật độc ác !
b. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét :
 - Mở cửa ra !
 - Không ! Sáng mai ta sẽ mở cửa
 mời ông vào.
2 HS nhắc lại nội dung bài.
*******************************************************************************
Thứ năm, ngày 16 tháng 1 năm 2014
Toán
 Tiết 99 : 	 luyện tập
 I. Mục tiêu
 - HS thuộc bảng nhân 4. Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có 1 phép tính nhân ( trong bảng nhân 4 )
 - Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 4 để làm tính và giải toán thành thạo.
 - Giáo dục HS tự giác trong học tập.
 * Bài tập cần làm : 1a, 2,3
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung : 
Bài 1 a : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2.
- HD chơi trò chơi “ Truyền điện”
- Gọi 1, 2 HS đọc lại bài 1.
- GV nhận xét.
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD làm cá nhân vào vở. Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chấm điểm
* Còn thời gian HD HS làm bài 1a, bài 4 
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
+ Đọc lại bảng nhân 4
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài tập – Chuẩn bị bài : Bảng nhân 5
1 HS lên bảng làm bài 2a.
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 2.
- HS chơi theo HD của GV.
- 1, 2 HS đọc lại bài 1.
- HS đọc yêu cầu. 
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
a. 4 8 + 10 = 32 + 10
 = 42
b. 4 9 + 14 = 36 + 14
 = 50
c. 4 10 + 60 = 40 + 60
 = 100
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm
 giải
 Số sách 5 học sinh mượn là :
 4 5 = 20 (quyển )
 Đáp số : 20 quyển sách.
2 HS nhắc lại nội dung bài.
+ 2, 3 HS đọc lại
*****************************************
Tập viết 
 Tiết 20 : Chữ hoa Q
 I. Mục tiêu
 - Viết đúng : + Chữ hoa Q ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ );
 + Chữ : Quờ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) 
 + Câu ứng dụng Quờ hương tưΠ đẹp.
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định.
 - GD HS tính cẩn thận tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Mẫu chữ, bảng phụ.
 - HS : Bảng con, vở viết.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* HD viết chữ hoa.
- Đưa chữ mẫu : 
+ Chữ Q cao mấy li, gồm mấy nét ?
+ Đó là những nét nào ?
- GV viết mẫu HD cách viết : Q
+ Nét 1 : viết như viết chữ o 
+ Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, lia bút xuống gần ĐK 2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2.
- Luyện bảng con.
Quan sát, sửa chữa.
* HD viết câu ứng dụng.
- GV giải nghĩa.
- GV viết mẫu câu ứng dụng.
Quờ hương tưΠ đẹp
- HD nhận xét độ cao các con chữ, nét chữ nối, khoảng cách, cách ghi dấu.
- HD viết chữ Quờ vào bảng con. 
- GV quan sát, sửa sai.
* HD viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu.
+ 1 dòng chữ hoa Q cỡ vừa, 1 dòng chữ hoa Q cỡ nhỏ.
+ Chữ Quờ 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Câu ứng dụng viết 3 dòng cỡ nhỏ.
- Chấm bài, nhận xét.
c. Củng cố : Nhắc lại cách viết chữ Q
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Luyện viết chữ phần ở nhà Chuẩn bị bài : Chữ hoa R
2 HS lên bảng viết : P, Phong
HS quan sát.
+ Cao 5 li, gồm 2 nét.
+ Nét 1 giống chữ o, nét 2 là nét lượn ngang, giống như một dấu ngã lớn.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con : Q
- HS đọc cụm từ :
 Quờ hương tưΠ đẹp.
- HS theo dõi
- 4,5 HS trả lời.
- Chửừ Q, h, g cao 2,5 li, caực chửừ ủ, p cao 2 li, chửừ t cao 1,5 li, caực chửừ coứn laùi cao 1 li; daỏu naởng ủaởt dửụựi chửừ e.
- HS viết vào bảng. Quờ
- HS viết vào vở
2 HS nhắc lại cách viết chữ Q
************************************
Đạo đức
 Tiết 20 : trả lại của rơi ( tiết 2 ) 
 I. Mục tiêu
 - HS biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
 - Rèn HS có thói quen trả lại của rơi khi nhặt được.
 * Kỹ năng xác định giá trị bản thân và kỹ năng giải quyết vấn đề.
 - Giáo dục HS phải sống thật thà.
 II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : Đồ dùng chơi sắm vai, bảng phụ
 - HS : VBT 
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ : Khi nhặt được của rơi em sẽ làm gì ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* HĐ 1: Đóng vai 
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu : HS thảo luận đóng vai.
N1: - Em làm trực nhật và nhặt được quyển truyện trong ngăn bàn. Em sẽ.............
N2 : - Giờ ra chơi, em nhặt được cái bút rất đẹp ở sân trường. Em sẽ................
N3 : - Biết bạn nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại. Em sẽ.......................
- Em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn không ? Vì sao ?
- Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã mất.
=> GV kết luận : 
Tình huống 1 : Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại.
Tình huống 2 : Em nộp lên văn phòng để nhà trường trả lại người mất.
Tình huống 3 : Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất, không nên tham của rơi.
* HĐ 2 : Trình bày tư liệu
- Yêu cầu các nhóm trình bày tư liệu đã sưu tầm được dưới nhiều hình thức khác nhau.
=> GV nhận xét kết luận chung : Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện.
 Mỗi khi nhặt được của rơi
 Em ngoan tìm trả cho người, không tham.
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
+ Khi nhặt được của rơi em sẽ làm gì ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :
 Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
2 HS trả lời.
- HS chia nhóm 
- HS thảo luận theo nhóm cử đại diện lên đóng vai.
HS dưới lớp nhận xét đưa kết luận
- ... Hỏi xem bạn nào mất để trả lại.
- ... Nộp cho cô giáo để trả lại người mất.
- ... Khuyên bạn hãy trả lại cho người mất.
- Em có đồng ý với cách ứng xử của các bạn. Vì bạn đã trả lại của rơi khi nhặt được.
- 2, 3 HS trả lời.
 2,3 HS nhắc lại
- Các nhóm trình bày tư liệu đã sưu tầm được.
Các nhóm thăm quan chéo nhau.
Đại diện các nhóm thuyết trình tư liệu đã sưu tầm.
- Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau
2 HS nhắc lại nội dung bài.
+ 3 HS trả lời.
***************************************************************************************
Thứ sáu, ngày 17 tháng 1 năm 2014
Chính tả ( nghe – viết )
 Tiết 40 : mưa bóng mây 
 I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. Làm được bài tập 2 a / b.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đều đẹp, rõ ràng.
 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ
 - HS : VBT
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* HD nghe viết.
- GV đọc bài.
- Gọi 2 HS đọc lại
+ Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ? 
+ Mưa bóng mây có gì lạ ?
+ Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích ?
+ Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng ? mỗi dòng có mấy chữ ?
- Luyện từ khó : GV đọc 
GV theo dõi sửa sai. 
- GV đọc lần 2
- GV đọc 
- Soát lỗi : GV đọc
- Chấm 5 -7 bài, nhận xét.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt kết quả. 
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Ôn bài - Chuẩn bị bài chính tả ( tập chép ) Chim sơn ca và bông cúc trắng 
2 HS lên bảng, lớp viết bảng con : 
 hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt sương 
- HS nghe
- 2 HS đọc lại.
+ mưa bóng mây 
+ thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt...tay bé che trang vở mưa không đủ ...
+ dung dăng cùng đùa vui... làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười 
+ 3 khổ, mỗi khổ có 4 dòng, mỗi dòng 5 chữ
- HS luyện viết bảng : thoáng, che, trang vở, làm nũng.
- HS nghe
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi.
- Đọc yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
a. + sương mù, cây xương rồng
 + đất phù sa, đường xa
 + xót xa, thiếu sót
b. + chiết cành, chiếc lá
 + nhớ tiếc, tiết kiệm
 + hiểu biết, xanh biếc 
Nhắc lại nội dung bài.
*************************************
Toán
 Tiết 100 : bảng nhân 5
 I. Mục tiêu
 - Lập được bảng nhân 5. Nhớ được bảng nhân 5. Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5 ). Biết đếm thêm 5.
 - Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 5 vào làm tính và giải toán thành thạo.
 - Giáo dục HS tự giác trong học tập.
* Bài tập cần làm : Bài 1,2,3
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ, các tấm bìa có chấm tròn.
 - HS : SGK, VBT
 III. Các hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL2 T20.doc