Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị An

 Tập đọc:

 Phần thưởng

I. Mục đích yêu cầu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ nói. Đọc đúng các từ khó: Trực nhật, lặng yên, trao

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ

- Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lòng tốt khuyến khích học sinh làm việc tốt.

II.Các KNS cơ bản được giáo dục

-Xác định giá trị:có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân,biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác

-Thể hiện sự thông cảm

III. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần học sinh đọc.

III. Các hoạt động dạy học.

 

docx 39 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Bùi Thị An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoa Ă, Â theo cỡ vừa, nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét đúng qui định.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kỹ theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ:
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Viết chữ A
Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc câu ứng dụng đã viết ở giờ trước ?
- Anh em thuận hoà.
- Cả lớp viết bảng con.
- Kiểm tra vở tập viết ở nhà.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa. (5p)
2.1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét các chữ 
- GV đưa chữ mẫu 
- HS quan sát nhận xét
- Chữ Ă, Â có điểm gì giống và khác nhau.
- Viết như viết chữ A nhưng có thêm dấu phụ.
- Các dấu phụ trông như thế nào ?
- Dấu phụ trên chữ Ă là 1 nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ
- Dấu phụ trên chữ Â gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau. Có thể gọi là dấu mũ.
- GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
2.2. Hướng dân HS viết bảng con.
- HS tập viết bảng con 
- GV nhận xét uốn nắn, nhắc lại quy trình viết.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. (5p)
3.1. Giới thiệu cụm từ.
- HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Khuyên ăn châm nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng.
3.2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
Ă, Â, H, K
- Những chữ còn lại cao mấy li ? là những chữ nào ?
- Cao 1li: l, â, c, m, i, a, n
- Khoảng cách giữa các chữ ?
- Cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết 1 chữ O.
- GV viết mẫu chữ Ă, Â trên bảng. 
- HS quan sát.
3.3. Hướng dẫn HS viết chữ Ăn vào bảng con.
- HS tập viết chữ Ăn trên bảng con.
4. Hướng dẫn HS viết vào vở. (14p)
- HS viết bài theo yêu cầu của GV. 
5. Chấm chữa bài. (3p)
Chấm khoảng 5 - 7 bài.
6. Củng cố dặn dò. (3p)
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn thành nốt phần luyện tập.
Chính tả
Tiết:3
Phần thưởng
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng chính tả.
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài "Phần Thưởng".
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x hoặc có cần ăn/ăng.
2. Học bảng chữ cái:
- Điền đúng 11 chữ cái: p, q, r, s, t, u, ư, x, y vào chỗ trống theo tên chữ.
- Thuộc toàn bộ bảng chữ cái, gồm 29 chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép.
- Bảng quay viết nội dung viết bài tập 2, 3.
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Viết những từ ngữ sau: Nàng tiên, làng xóm.
- 2 em lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- 1 em đọc bảng chữ cái đã học.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tập chép: (19p)
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Giáo viên treo bảng phụ đã chép đoạn văn.
- Giáo viên đọc mẫu 
- HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Đoạn này có mấy câu ?
- 2 câu.
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Dấu chấm.
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
- Viết hoa chữ Cuối đứng đầu đoạn, chữ Đây đứng đầu câu, chữ Na là tên riêng.
- Viết bảng con: 
- Cả lớp viết bảng con: nghị, người.
2.2. Học sinh chép bài vào vở.
- Trước khi chép bài mời một em nêu cách trình bày một đoạn văn ? 
- Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa, từ lề vào một ô.
- Để viết đẹp các em ngồi như thế nào ?
- Ngồi ngay ngắn đúng tư thế mắt cách bàn 25 – 30em.
- Muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Đọc đúng từng cụm từ viết chính xác.
- HS chép bài vào vở.
- GV theo dõi HS chép bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- HS soát lỗi, ghi ra lề vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Nhận xét lỗi của học sinh.
2.3. Chấm chữa bài
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
Bài tập: (8p)
Bài 2: a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Điền vào chỗ trống s/x; ăn/ăng.
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a. Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.
b. Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng.
Bài 3:
- Một HS nêu yêu cầu.
- Viết vào vở những chữ cái trong bảng sau:
- Đọc tên những chữ cái ở cột 3 ?
- 1 HS đọc
- Điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài 
- Đọc lại 11 chữ cái theo thứ tự.
Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái.
- HS nhìn cột 3 đọc lại tên 11 chữ cái.
4. Củng cố dặn dò. (3p)
- Khen những HS chép bài chính tả sạch đẹp.
- Học thuộc lòng bảng chữ cái.
I. Mục tiêu – yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Biết kể tự nhiên phối hợp với lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể.
2. Rèn kỹ năng nghe.
- Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ câu chuyện
- Bảng phụ viết sẵn nội dung lời gợi ý từng tranh.
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Kể câu chuyện: "Có công mài sắt, có ngày nên kim"
- GV nhận xét cho điểm 
- 3 HS nối tiếp nhau kể.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể: (25p)
2.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát từng tranh minh hoạ đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi đoạn.
+ Kể chuyện theo nhóm.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm.
+ Kể chuyện trước lớp 
- HS kể trước lớp theo nhóm.
Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý:
Đoạn 1:
- Na là một cô bé như thế nào ?
- Na là một cô bé tốt bung
- Các bạn trong lớp đối xử với Na như thế nào ?
- Các bạn rất quý Na.
- Bức tranh 1 vẽ Na đang làm gì ?
- Đưa cho Minh cục tẩy.
- Na còn làm những việc tốt gì ?
- Na trực nhật giúp các bạn.
- Na còn băn khoăn điều gì ?
- Học chưa giỏi.
Đoạn 2:
- Cuối năm học, các bạn bàn tán về điều gì ?
- Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng.
- Lúc đó Na làm gì ?
- Na chỉ lặng yên nghe, vì mình chưa giỏi môn nào.
- Các bạn Na thì thầm bàn tán điều gì với nhau ?
- Các bạn đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na một phần thưởng vì Na luôn giúp đỡ bạn.
- Cô giáo nghĩ thế nào về sáng kiến của các bạn ?
- Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay.
Đoạn 3: 
- Phần đầu buổi lễ phát thưởng diễn ra như thế nào ?
- Cô giáo phát phần thưởng cho HS. Từng HS bước lên bục nhận phần thưởng.
- Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy?
- Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng.
- Khi Na nhận phần thưởng, Na, các bạn và mẹ Na vui mừng như thế nào ?
- Na vui mừng đến nỗi tưởng mình nghe nhầm, đỏ bừng mặt cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Mẹ Na vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt.
2.2. Kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể nối tiếp.
- 3 HS nối tiếp nhau kể từ đầu đến cuối.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí: Nội dung diễn đạt, cách thể hiện.
3. Củng cố dặn dò. (3p)
- Qua 2 tiết kể chuyện bạn nào cho biết kể chuyện khác đọc như thế nào ?
- Khi đọc phải chính xác không thêm bớt từ ngữ. Khi kể có thể kể bằng lời của mình, thêm điệu bộ nét mặt để tăng sự hấp dẫn.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 GDTT:
Ca múa hát tập thể
Đạo Đức
Tiết:2
Học tập sinh họat đúng giờ (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
 2. Kỹ năng
- Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
*)TTHCM: Biết sinh hoạt điều độ có kế hoạch và đúng giờ là làm theo tấm gương của Bác.
3. Thái độ.
- Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
II.Cỏc KNS cơ bản được giáo dục
- KN quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ
- KN lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
- 2 em lên bảng
Cần sắp xếp thời gian như thế nào cho lợp lý ?
- Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi.
B.Khám phá:
a. Giới thiệu bài.
Kết nối 1:(8p) Thảo luận cặp đôi
- GV phát bìa màu cho HS nói quy định chọn màu: Đỏ là tán thành, xanh là không tán thành, trắng là không biết.
- Các nhóm nhận bìa màu thảo luận chọn và giơ 1 trong ba màu.
- Giáo viên đọc từng ý kiến.
a. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.
a. Là ý kiến sai vì như vậy ảnh hưởng đến sức khoẻ, kết quả học tập
b. Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ.
b. Là ý kiến đúng.
c. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi
c. Là ý kiến sai vì không tập chung chú ý thì kết quả sẽ thấp.
d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ. 
d. Là ý kiến đúng.
*Kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân.
1Luyện tập: (7p) Hành động cần làm
- Yêu cầu các nhóm trả lời và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ theo mẫu giáo viên phát.
- Các nhóm thảo luận ghi ra giấy theo mẫu những việc cần làm.
*VD: Những việc cần làm để học tập đúng giờ.
+ Lập thời gian biểu.
+ Lập thời khoá biểu.
+ Thực hiện đúng thời gian biểu.
+ Ăn nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc.
+ Đại diện các nhóm dán lên bảng trình bày.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ xung.
- Các nhóm nhận xét.
*Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn. 
2Thực hành: (7p) Thảo luận nhóm.
- GV chia HS thành đôi và giao nhiệm vụ. Hai bên trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình.
- Thảo luận nhóm đôi trao đổi về thời gian biểu của mình.
- Đã hợp lý chưa ? Đã thực hiện như thế nào ? có làm đủ các việc đã đề ra chưa ?
- Một HS trình bày thời gian biểu trước lớp.
*Kết luận: Thời gian biểu phù hợp với điều kiện của từng em
3. Vận dụng. (3p)
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
Ngày soạn :28 tháng 8 năm 2011
Ngày giảng; Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011
Toán
Tiết:8
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về: Phép trừ (không nhớ): Tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính): Tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Giải toán có lời văn.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng: "Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn".
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Thực hiện các phép tính trừ sau:
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng con.
79 - 51 =  87 - 43 = 
39 - 15 =  99 - 72 = 
Nêu tên các thành phần và kết quả của phép tính.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: (6p)
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- HS làm vào bảng con
- 2 em lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của các phép trừ.
- HS lần lượt nêu.
Bài 2: (6p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và nghi kết quả.
- Tính nhẩm
- 1 HS làm mẫu: 80 trừ 20 bằng 60; 60 trừ 11 bằng 50.
- Cả lớp làm bài.
- Nhiều học sinh nêu miệng kết quả.
- Nhận xét kết quả của phép tính 80-20-11 và 80-30
- Kết quả hai phép tính bằng nhau.
Vậy khi đã biết 80 – 20 – 11 = 50 ta có thể điền luôn kết quả của phép trừ: 80 – 30 = 50
Bài 3: (7p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
- Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số nào ?
- Số bị trừ là 84, số trừ là 31.
 - Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ?
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- HS làm bài vào bảng con. 
67 99 44
25 68 14
42 31 30
Bài 4: (7p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- 1 HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Dài 38dm, bò được 26dm
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- con kiến phảI bò tiếp bao nhiêu dm ?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài:
Tóm tắt:
Bài giải:
Dài : 38 dm
Bò hết : 26 dm
Bò tiếp: dm?
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
y/c hs làm vào VBT
Con kiến phảI bò tiếp số dm là:
38 – 26 = 12 (dm)
ĐS: 12dm
IV. Củng cố dặn dò (3p)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện tập thêm về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
 __________________________________
Chính tả
Tiết:3
Phần thưởng
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng chính tả.
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài "Phần Thưởng".
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x hoặc có cần ăn/ăng.
2. Học bảng chữ cái:
- Điền đúng 11 chữ cái: p, q, r, s, t, u, ư, x, y vào chỗ trống theo tên chữ.
- Thuộc toàn bộ bảng chữ cái, gồm 29 chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép.
- Bảng quay viết nội dung viết bài tập 2, 3.
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Viết những từ ngữ sau: Nàng tiên, làng xóm.
- 2 em lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- 1 em đọc bảng chữ cái đã học.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tập chép: (19p)
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Giáo viên treo bảng phụ đã chép đoạn văn.
- Giáo viên đọc mẫu 
- HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Đoạn này có mấy câu ?
- 2 câu.
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Dấu chấm.
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
- Viết hoa chữ Cuối đứng đầu đoạn, chữ Đây đứng đầu câu, chữ Na là tên riêng.
- Viết bảng con: 
- Cả lớp viết bảng con: nghị, người.
2.2. Học sinh chép bài vào vở.
- Trước khi chép bài mời một em nêu cách trình bày một đoạn văn ? 
- Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa, từ lề vào một ô.
- Để viết đẹp các em ngồi như thế nào ?
- Ngồi ngay ngắn đúng tư thế mắt cách bàn 25 – 30em.
- Muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Đọc đúng từng cụm từ viết chính xác.
- HS chép bài vào vở.
- GV theo dõi HS chép bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- HS soát lỗi, ghi ra lề vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Nhận xét lỗi của học sinh.
2.3. Chấm chữa bài
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
Bài tập: (8p)
Bài 2: a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Điền vào chỗ trống s/x; ăn/ăng.
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a. Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.
b. Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng.
Bài 3:
- Một HS nêu yêu cầu.
- Viết vào vở những chữ cái trong bảng sau:
- Đọc tên những chữ cái ở cột 3 ?
- 1 HS đọc
- Điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài 
- Đọc lại 11 chữ cái theo thứ tự.
Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái.
- HS nhìn cột 3 đọc lại tên 11 chữ cái.
4. Củng cố dặn dò. (3p)
- Khen những HS chép bài chính tả sạch đẹp.
- Học thuộc lòng bảng chữ cái.
Tập đọc
Làm việc thật là vui
Tiết :6
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn: Làm vịêc quanh ta, tích tắc, bận rộn các từ mới: sắc xuân, rực rỡ
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm giữa các cụm từ
*GDMT: Môi trường sống có ích đối vói thiên nhiên và con người chúng ta. 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới.
- Biết được lợi ích công việc của mỗi vật, người, con vật.
- Nắm được ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui.
II.Các KNS cơ bản được giáo dục:
-Tự nhận thức về bản thân:mình đang làm gì và cần phảI làm gì.
Thể hiên sự tự tin:có niềm tin vào bản thân,tin rằng mình có thể trở thành người có ích.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết câu hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Đọc bài: Phần thưởng.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- Qua bài em học được điều gì ở Na?
- Tốt bụng hay giúp đỡ mọi người.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc: (11p)
2.1. GV đọc mẫu toàn bài:
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi hướng dẫn đọc các từ khó: Làm việc, quanh ta.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi.
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. 
- Sắc xuân rực rỡ, tưng bừng.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo nhóm.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
d. Thi đọc giữa các nhóm:
- Các nhóm thi đọc từng đoạn cả bài, ĐT, CN.
 c. Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn bài):
3. Tìm hiểu bài: (7p)
Câu 1:
- Cả lớp đọc thầm 01 HS đọc to.
Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì ?
- Các vật: Cái đồng hồ báo giờ; cành đào làm đẹp mùa xuân.
- Các con vật: Gà trống đánh thức mọi người; tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng.
- Kể thêm những vật, con vật có ích mà em biết ?
*VD: Cái bút, quyển sách
 Con trâu, con mèo
Câu 2:
- Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì ? 
- Làm ruộng, mẹ bán hàng bác thợ xây xây nhà, chú công an giữ trật tự, chú bồ đội bảo vệ biên giới, bưu tá đưa thư.
- Bé làm những việc gì ?
- Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
- Hằng ngày, em làm những việc gì.
*) QTE: Trẻ em đều có quyền được học tập, được làm việc có ích phù hợp với mọi lứa tuổi
- HS kể những công việc thường làm.
Câu 3:
- 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm.
- Đặt câu với mỗi từ: Rực rỡ, tưng bừng.
- Những HS nối tiếp nhau đặt câu
+ Rực rỡ: Vườn hoa rực rỡ trong nắng xuân.
+ Tưng bừng: Lễ khai giảng thật tưng bừng
GDBVMT:Qua bài văn em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta?
 Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
- Xung quanh em mọi vật, mọi người đều làm việc. Có làm việc thì mới có ích cho gia đình có ích cho xã hội
4. Luyện đọc lại. (7p)
- HS thi đọc lại bài.
- GV nhận xét
5. Củng cố dặn dò. (5P
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc bài văn.
Thủ công
Tiết:2
Gấp tên lửa ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa.
- Học sinh hứng thú yêu thích gấp hình.
II. chuẩn bị:
- Mẫu tên lửa
- Quy trình gấp tên lửa
- Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3p) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. (2p)
- Nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp tên lửa đã học ở tiết 1 ?
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
b. Tổ chức thực hành gấp tên lửa (15p)
- HS thực hành gấp tên lửa.
- Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.
- Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.
c. Đánh giá sản phẩm của HS (6p)
- Cuối tiết học cho HS thi phóng tên lửa.
- HS thi phóng tên lửa.
- Nhắc HS giữ trật tự vệ sinh an toàn khi phóng tên lửa.
IV. Nhận xét dặn dò. (4p)
- Nhận xét tinh thần thái độ kết quả, học tập.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
___________________________________________________________
 Ngày soạn:29 tháng 8 năm 2011
Giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 9 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về đọc viết các số có 2 chữ số, số chục, số liền trước và số liến sau của một số.
- Thực hiện phép cộng phép trừ (không nhớ) và giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Đặt tính rồi tính hiệu biết.
- HS làm bảng con.
- 2 HS lên bảng.
- Số bị trừ là 79, số trừ là 25.
- Số bị trừ là 55, số trừ là 22.
79 55
25 22
54 33
- Nhận xét chữa bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập
Bài 1: (6p)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Viết các số.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và số trò chục bé hơn 70
a. 90110.
b.60
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc.
Bài 2: (6p)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài
- Số liền sau của 79 là 80
- Số liền trước của 90 là 89
- Số liền sau của 99 là 110
- Số liền trước của 11 là 11
Bài 3: (7p)
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm bảng con.
42 86 32
24 32 57
66 54 89
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- 3 HS nêu cách làm.
- GV chỉ vào từng số yêu cầu HS nêu cách gọi từng số đó trong phép cộng hoặc trừ.
Bài 4: (7p)
- Yêu cầu HS đọc đề bài yêu cầu HS nêu tóm tắt rồi giải:
- 1 HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
Bài giải:
mẹ hái : 32 quả
chị hái : 35 quả 
mẹ và chị : quả ?
Bài 5: y/c hs làm vào VBT
Mẹ và chị hái được số quả cam là:
32+ 35= 67 (quả)
ĐS: 39 HS
4. Củng cố dặn dò. (3p)
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Tiết:2
Mở rộng vốn từ: từ ngữ về học tập
 dấu chấm hỏi
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập. 
2. Rèn kỹ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới; làm quen với câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ gắn các từ tạo thành những câu ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Làm bài tập 3 tiết LTVC tuần 1
- 2, 3 học sinh làm.
- Nhận xét chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng) (7p)
- 1 HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- 2 HS lên bảng viết cả lớp nối tiếp nhau tìm mỗi HS 1 từ.
- Tìm các từ có tiếng học. 
- Các từ có tiếng học: Học hành, học hỏi
- Có tiếng tập
*) QTE: Qua tìm các từ có chứa tiếng học, tập là một người hs thì các con cân phải thực hiện những nhiệm vụ gì ?
Là một người hs thì chúng ta ai cũng có quyền được học tập và học tập chăm chỉ.
- Các từ có tiếng tập: Tập đọc, tập viết, tập làm văn
-HS nối tiếp trả lời
Bài 2: (Miệng) (7p)
 Bài yêu cầu gì ?
- Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1.
- Hướng dẫn HS hãy tự chọn một từ trong các từ vừa tìm được và đặt câu hỏi.
- HS thực hành đặt câu
- Đọc câu vừa đặt ?
- Các bạn lớp 2C học hành rất chăm chỉ
- Lan đang tập đọc.
Bài 3: (Miệng) (8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài ( đọc cả mẫu )
- Sắp xếp loại mỗi từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới: 
Mẫu: Con yêu mẹ – Mẹ yêu con.
- Để chuyển câu con yêu mẹ thành một câu mới, bài mẫu đã làm như thế nào ?
- Đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau.
- Tương tự như vậy hãy chuyển câu: 
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
+ Thu là bạn thân nhất của em.
+ Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
+ Bạn thân nhất của em là Thu.
Bài 4: (Viết) (8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau.
- Đây là các câu gì ?
- Đây là câu hỏi.
- Khi viết câu hỏi cuối câu ta phải làm gì ?
- Ta phải đặt dấu chấm hỏi.
- 3 HS lên bảng
- Cả lớp ghi vào vở.
- GV nhận xét chữa bài cho điểm.
IV. Củng cố dặn dò. (3p)
- Nhận xét khen ngợi những học sinh học tốt.
Tập viết
Tiết:2
Chữ hoa ă,â
I. Mục tiêu, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết các chữ hoa Ă, Â theo cỡ vừa, nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét đúng qui định.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kỹ theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ:
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Viết chữ A
Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc câu ứng dụng đã viết ở giờ trước ?
- Anh em thuận hoà.
- Cả lớp viết bảng con.
- Kiểm tra vở tập viết ở nhà.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_2_Lop_2.docx