Chính tả ( tập chép )
Tiết 3 : PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU :
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng. Làm được BT3,
BT(2)a/b.
- Rèn kĩ năng viết đều đẹp và trình bày đúng.
- GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Bảng phụ.
HS : Vở bài tập, SGK, vở viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức:
- KT sĩ số :.
2. Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung :
* Hướng dẫn HS viết bài
- GV đọc đoạn viết
- HD nhận xét
+ Đoạn văn này có mấy câu?
+Tìm chữ cái cần viết hoa ?
+ Vì sao phải viết hoa ?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó :
Giáo viên quan sát sửa sai.
- Viết chính tả :
GV theo dõi uốn nắn
Soát lỗi : GV đọc chậm lại bài
- Chấm 5,7 bài nhận xét
* Bài tập
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận cặp đôi và trình bày.
- Nhận xét, kết luận
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD chơi trò chơi “ Nhanh - Đúng ”
GV phổ biến HD cách chơi
- Nhận xét chốt lại
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ?
+ Nhắc lại cách trình bày đoạn văn?
4. Tổng kết : GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Về học bài và chuẩn bị bài chính tả nghe viết : Làm việc thật là vui.
- 2 HS lên bảng viết : làng xóm, nàng tiên, lo lắng, ăn no.
- 2-3 HS đọc lại
- Học sinh theo dõi trả lời
+ . 2 câu
+. Cuối, Na, Đây.
+.đầu câu và tên riêng
- 2 HS lên bảng viết : năm, là, lớp, luôn luôn, nghị
- HS nhìn bảng tự chép bài vào vở
- Học sinh đổi vở soát lỗi
- Đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp và trình bày xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận trong đội chơi
Đại diện 2 đội tham gia chơi, lớp cổ vũ
Thứ tự chữ cái : p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y
- Nhắc lại nội dung bài
+ chữ đầu dòng lùi vào 1 ô so với nề vở và viết hoa chữ cái đầu đoạn.
- GV giới thiệu phép tính theo cột dọc như SGK => GV kết luận : 24 là hiệu. Vậy 59 - 35 cũng là hiệu. * Thực hành Bài 1: GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp thành 4 nhóm cho HS thảo luận và trình bày. - GV nhận xét chữa bài Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm cá nhân - GV chữa bài Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài. - GV HD HS phân tích bài toán. - Gọi HS lên bảng làm, ở dưới làm vào vở. - GV thu 1 số bài để chấm và chữa bài c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ? + Nêu tên gọi thành phần của phép tính 54 – 23 = 31 ? 4. Tổng kết : Giáo viên nhận xét tiết học 5. Dặn dò : Về học bài và chuẩn bị bài : Luyện tập. 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con 5dm = 50 cm 9dm = 90cm 60cm = 6 dm 70cm = 7 dm - 3 HS đọc - Vài HS nhắc lại - Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính - Một số HS nhắc lại - Đọc yêu cầu - HS thảo luận và trình bày Kết quả cần điền lần lượt là : 60, 62, 9, 72, 0 - Đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con - Đọc đề bài. - HS trả lời - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải Đoạn dây còn lại dài là : 8 – 3 = 5 ( dm) Đáp số : 5 dm - HS nhắc lại nội dung bài + 2, 3 NS nêu ************************************** Kể chuyện Tiết 2 : Phần thưởng I. Mục tiêu : - Dựa vào tranh minh họa và gợi ý SGK, kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Rèn cho học sinh biết kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ nét mặt. - Giáo dục HS biết quý trọng bạn bè và luôn giúp đỡ bạn trong mọi hoàn cảnh. II. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : - KT sĩ số :................................................ 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : - GV nêu yêu cầu * Kể từng đoạn theo tranh + Kể theo nhóm : GV HD cách kể + Kể trước lớp : - GV có thể gợi ý bằng hệ thống câu hỏi nếu HS còn lúng túng. VD : GV treo tranh 1 - Na là cô bé như thế nào ? - Trong tranh Na đang làm gì ? - Kể lại việc làm tốt của Na ? - Na còn băn khoăn điều gì ? HD tương tự với các tranh còn lại. - Nhận xét về nội dung, diễn đạt, điệu bộ * Kể toàn bộ câu chuyện : - Gọi 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện GV nhận xét, bình chọn c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung câu chuyện ? - Na laứ moọt coõ beự nhử theỏ naứo? 4. Tổng kết : GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò : Về kể lại chuyện và chuẩn bị bài : Bạn của Nai Nhỏ. 2 HS nối tiếp kể câu chuyện : Có công mài sắt, có ngày ..... và nêu nội dung - HS đọc yêu cầu bài + HS quan sát từng tranh nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm + Đại diện các nhóm lên thi kể + HS quan sát - ..... tốt bụng - .......đưa cho Minh nửa cục tẩy - .......gọt bút chì cho bạn - ....... chưa học giỏi - Nhận xét bình chọn bạn kể hay - 1,2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhắc lại nội dung câu chuyện -Toỏt buùng, saỹn saứng giuựp ủụừ moùi ngửụứi. *************************************************************************************** Thứ tư, ngày 4 tháng 9 năm 2013 Toán Tiết 8 : Luyện Tập I. Mục tiêu : - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - Rèn HS kĩ năng làm toán nhanh, đúng. - Giáo dục HS yêu môn học. * Bài tập cần làm : bài 1, bài 2(cột1,2) ; bài 3,4. II. Đồ dùng dạy học : GV : SGK, bảng phụ. HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : - KT sĩ số :................................................ 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu tên gọi, thành phần của phép trừ. - HD làm cá nhân - Nhận xét, chữa bài Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành 2 nhóm thi nhẩm - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV HD cách đặt tính, làm cá nhân vào bảng con - GV nhận xét, chữa bài Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài - GV cho HS phân tích đề theo hệ thống câu hỏi - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. * Còn thời gian HD HS làm bài tập sau : Bài 5 : - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV phổ biến trò chơi : “ Ai nhanh hơn” - Chia lớp thành 2 đội chơi - Gọi đại diện 2 đội tham gia chơi - Nhận xét, tổng kết trò chơi c. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài ? 4. Tổng kết : Giáo viên nhận xét tiết học 5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài “ Luyện tập chung” 1 HS chữa bài 3 - HS đọc yêu cầu - 2 HS nêu lại - 2 HS làm bảng - lớp làm bảng con - HS đọc yêu cầu HS thi nhẩm. KQ : 20, 60 - Đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng làm, ở dưới làm bảng con . KQ là : 53, 24, 40 - Đọc đề bài - HS phân tích đề - 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Mảnh vải còn lại dài là : 9 – 5 = 4 ( dm ) Đáp số : 4 dm - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận trong đội chơi - Đại diện 2 đội tham gia chơi Lớp cổ vũ Khoanh vào câu C. 60 cái ghế - Nhắc lại nội dung bài ************************************ Tập đọc Tiết 6 : làm việc thật là vui I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa các từ mới và từ chú giải. Hiểu nội dung : Mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát. + Tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự tự tin, có niềm tin vào bản thân. - Giáo dục HS luôn biết giúp đỡ gia đình các công việc nhỏ và biết yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh chúng ta. II. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : - KT sĩ số :............................................... 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : *Luyện đọc + GV đọc mẫu : + Đọc nối tiếp từng câu - Luyện đọc từ : gà trống, trời, sắp sáng, sâu, rau, làm việc... + Đọc nối tiếp từng đoạn lớp - Luyện đọc câu : Quanh ta,/...vật,...người/.... làm việc.// - Giọng đọc : Giọng vui, hào hứng + Đọc từng đoạn trong nhóm Theo dõi, giúp đỡ. + Thi đọc giữa các nhóm Nhận xét bình chọn. + Đọc đồng thanh + Giải nghĩa từ : *Tìm hiểu bài : - Các vật và con vật xung quanh ta làm gì ? + Giải nghĩa : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng, mùa màng. - Kể những vật, con vật có ích mà em biết ? - Em thấy cha mẹ và những người em biết làm những việc gì ? - Bé làm những việc gì ? - Khi làm bé cảm thấy thế nào ? - Em có đồng ý với ý kiến của bé không ? Vì sao ? + Đặt câu với từ : rực rỡ, tưng bừng - Bài văn giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét chốt lại + Nội dung bài : Mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui. * Luyện đọc lại : + HD HS đọc bài c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ? - Qua bài văn em cú nhận xột gỡ về cuộc sống xung quanh ta ? => Đú là mụi trường sống cú ớch với thiờn nhiờn và mụi trường chỳng ta cần bảo vệ, giữ gỡn. 4. Tổng kết : Tuyên dương HS học tốt 5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : Bạn của Nai Nhỏ. - 2 HS đọc bài : Có công mài sắt, có ngày nên kim và nêu nội dung bài. + HS theo dõi. + HS đọc nối tiếp từng câu (lần1) - HS đọc cá nhân, đồng thanh. HS đọc nối tiếp từng câu ( lần 2) + HS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 1) - HS đọc cá nhân HS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 2) + HS luyện đọc trong nhóm + 2 nhóm thi đọc bài. + Đọc đồng thanh toàn bài + Một số HS đọc từ chú giải. - ....đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp cho mùa xuân... + HS theo dõi - ... sách, bút. Trâu, bò, mèo, chó - HS nêu - ....đi học, quét nhà, nhặt rau. - ... bận rộn nhưng rất vui - HS thảo luận nhóm 4 và trình bày + Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ. + Lễ khai giảng thật tưng bừng. - .... mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc đem lại niềm vui. + 2, 3 HS nhắc lại. + HS luyện đọc theo nhóm + HS thi đọc - Nhắc lại nội dung bài thơ - Mọi vật, mọi người điều làm việc thật nhộn nhịp và vui vẻ. *********************************** Tự nhiên xã hội Tiết 2 : bộ xương I. Mục tiêu : - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. Biết tên các khớp xương của cơ thể. - Rèn kĩ năng đi, đứng, ngồi đúng tư thế, không mang xách vật nặng để cột sống không cong vẹo. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ bộ xương. II. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ. HS : SGK, VBT, sưu tầm tranh ảnh III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : - KT sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * Hoạt động 1: Giới thiệu 1 số xương và khớp xương của cơ thể Bước 1: Làm việc theo cặp. - Quan sát tranh bộ xương SGK và chỉ vị trí nói tên 1 số xương. Bước 2 : Hoạt động cả lớp - GV đưa ra mô hình bộ xương - Yêu cầu 1 số HS lên bảng : GV nói tên 1 số xương : xương đầu, xương sống,... - GV chỉ 1 số xương trên mô hình. Bước 3 : Làm việc cá nhân - Yêu cầu : Quan sát, nhận xét các xương trên mô hình và so sánh với các xương trên cơ thể mình, chỗ nào hoặc vị trí nào xương có thể gập, duỗi hoặc quay được. => GVKL : Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân,... ta có thể gập, duỗi, quay được gọi là khớp xương. * Hoạt động 2 : Đặc điểm và vai trò của bộ xương. - HD thảo luận cặp đôi + Hình dạng và kích thước các xương đó có giống nhau không ? GV : Các xương có hình dạng và kích thước khác nhau do mỗi loại xương giữ một vai trò riêng. + Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào, nó bảo vệ cơ quan nào ? + Xương sườn như thế nào ? + Xương sườn cùng xương sống và xương ức ( chỉ trên mô hình ) tạo thành lồng ngực để bảo vệ cơ quan nào ? + Nếu thiếu xương tay thì ta gặp khó khăn gì ? + Nêu vai trò của xương chân ? + Nêu vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối ? => GVKL : Bộ xương của cơ thể gồm rất nhiều xương khoảng 200 chiếc với hình dạng và kích thước khác nhau làm thành 1 khung nâng đỡ và bảo vệ cơ quan quan trọng.Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà ta cử động được. * Hoạt động 3 : Giữ gìn, bảo vệ bộ xương - HD thảo luận nhóm 4 Câu hỏi: + Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt chúng ta cần làm gì ? + Chúng ta cần tránh những việc làm nào có haih cho bộ xương ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu hằng ngày chúng ta ngồi, đi đứng không đúng tư thế và mang, vác, xách các vật nặng ? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV chốt lại các câu trả lời của HS. * Hoạt động 4 : Trò chơi ghép hình - GV chia 2 đội chơi – hướng dẫn HS chơi - GV nhận xét tuyên dương c. Củng cố :- Nhắc lại nội dung bài ? + Em cần làm gì để bảo vệ bộ xương? 4. Tổng kết : Giáo viên nhận xét tiết học 5. Dặn dò : Về học bài và chuẩn bị bài : Hệ cơ. 2HS nêu các cơ quan vận động - HS quan sát tranh SGK thảo luận theo cặp và chỉ vị trí nói tên 1 số xương. - HS chỉ vị trí các xương đó trên mô hình. - HS đứng tại chỗ nói tên xương đó. - HS chỉ 1 số xương trên mô hình VD : xương bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, ... Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân,... ta có thể gập, duỗi hoặc quay được. - HS thảo luận theo cặp + .... không giống nhau +..... hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ não + ..... xương sườn cong + Lồng ngực bảo vệ tim, phổi + ......không cầm , nắm, xách, ôm,... được các vật. + Xương chân giúp ta đi, đứng chạy, nhảy, trèo, ... + Khớp bả vai giúp ta quay được, khớp khuỷu tay giúp tay co vào và duỗi ra, khớp đầu gối giúp chân co và duỗi. - HS thảo luận nhóm 4. + ... Ngồi đi đứng đúng tư thế. Tập thể dục thể thao. Làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. Ăn uống đủ chất. + ...Làm việc nhiều. Leo trèo. Ăn nhiều, vận động ít. Mang vác, xách các vật nặng. +... cột sống bị cong vẹo. - Đại diện các nhóm trình bày - Đại diện HS chơi theo HD – Lớp cổ vũ - Nhắc lại nội dung bài. + không chơi các trò chơi nguy hiểm, chăm ren luyện thân thể, ăn uống đầy đủ. ********************************************** Luyện từ và câu Tiết 2 : từ ngữ về học tập. dấu chấm hỏi I. Mục tiêu : - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập. Biết đặt câu với một từ tìm được; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo thành câu mới; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi. - Rèn HS kĩ năng đặt câu đúng - Giáo dục HS yêu môn học II. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh họa, bảng phụ. HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : - KT sĩ số :.............................................. 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV chia lớp làm 2 nhóm thi đua ghép tiếng. - GV nhận xét và gọi 2 HS đọc lại Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý đặt câu. + Chúng em chăm chỉ học tập. - Yêu cầu HS làm miệng từng HS đặt câu và trình bày. - GV nhận xét, chữa Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Để chuyển câu " Con yêu mẹ." thành câu mới, bài mẫu làm ntn ? - GV gợi ý rồi cho HS làm miệng. - GV nhận xét Bài 4 : Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài. - Đây là câu gì ? - Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì ? - HD HS làm vào vở và chữa bài. - Cần đặt dấu gì vào cuối câu các câu trên ? GV nhận xét c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ? 4. Tổng kết : Tuyên dương HS học tốt 5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì ? - 2 HS làm bài tập 1 và 2 tiết trước - Đọc yêu cầu - HS thảo luận và trình bày + Học : học hành, học tập, học hỏi, học lỏm, học mót, học phí, học sinh, học kì .... + Tập : tập đọc, tập viết, tập làm văn, tập thể dục, tập tành, tập luyện, bài tập. - Đọc yêu cầu - HS theo dõi HS làm miệng lần lượt từng HS đặt câu và trình bày. - Đọc yêu cầu - ... đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau - HS làm và đọc câu mới Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. Bạn thân nhất của em là Thu. - Đọc yêu cầu - .... câu hỏi. - .... ta phải đặt dấu chấm hỏi. - HS làm và chữa bài + Tên em là gì ? + Em học lớp mấy ? + Tên trường của em là gì ? - ... đặt dấu chấm hỏi... - Nhắc lại nội dung bài ******************************************************************************* Thứ năm, ngày 5 tháng 9 năm 2013 Toán Tiết 9 : luyện tập chung I. Mục tiêu : - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Rèn HS kĩ năng tính toán nhanh, đúng. - Giáo dục HS ý thức học bài. * Bài tập cần làm : bài 1, bài 2(a,b,c,d); bài 3(cột1,2); bài 4. II. Đồ dùng dạy học : GV : SGK, bảng phụ HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : - KT sĩ số :............................................... 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm cá nhân - GV nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại các số vừa viết. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài theo cặp - Gọi 1 số cặp trình bày. - GV nhận xét, chữa bài Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính - HD làm cá nhân vào bảng - GV nhận xét, chốt kết quả. Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn phân tích đề bằng cách nêu hệ thống câu hỏi - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS lên bảng giải. Lớp làm bài vào vở. - GV chấm và chữa bài c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ? 4. Tổng kết : Giáo viên nhận xét tiết học 5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : Phép cộng có tổng bằng 10. 1 HS chữa bài 3 - Đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm - HS đọc - Đọc yêu cầu - HS làm bài theo cặp - 1 số cặp trình bày kết quả. - Đọc yêu cầu - 2 HS nêu - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con - HS đọc đề bài - HS nghe - 1HS tóm tắt, 1HS giải, dưới lớp làm vào vở. Tóm tắt 2A : 18 HS 2B : 21 HS Tât cả : ... HS ? Giải Số HS của cả hai lớp đang tập hát là : 18 + 21 = 39 ( học sinh) Đáp số : 39 học sinh - Nhắc lại nội dung bài ********************************************************** Tập viết Tiết 2 : Chữ hoa ă, â I. Mục tiêu : - Viết đúng: + Hai chữ hoa A, A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ A hoặc A) + Từ ứng dụng : An (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), + Câu ứng dụng An chậm nhai kĩ (3 lần) - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, viết đẹp và nối đúng quy định - Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học : GV : Mẫu chữ hoa A, A. HS : Vở viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: - KT sĩ số :............................................... 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * Hướng dẫn HS viết chữ hoa - Treo chữ mẫu + Chữ A, A cao mấy li ? + Chữ A, A giống cách viết của chữ nào ? - GV viết mẫu và HD viết Yêu cầu HS viết trên bảng con. - GV nhận xét, sửa sai * HD HS viết cụm từ ứng dụng : - Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng GV giải nghĩa : khuyên ăn chậm nhai kĩ để dạ dày được tiêu hoá thức ăn dễ dàng. - GV nêu câu hỏi nhận xét cụm từ + Chữ nào cao 2,5 li ? + Các chữ còn lại cao mấy li ? - GV viết mẫu chữ An Yêu cầu HS viết trên bảng con. Theo dõi, uốn nắn * HD viết vào vở - GV nêu yêu cầu. + Viết chữ A, A : 1 dòng cỡ vừa 5 li. + Viết chữ A, A : 1 dòng cỡ nhỏ 2,5 li + Viết tên An: 1 dòng cỡ vừa + Viết tên An : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết cụm từ ứng dụng : 3 dòng cỡ nhỏ - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết - GV theo dõi, giúp đỡ * Chấm chữa bài - GV chấm khoảng 5 - 7 bài. Sau đó nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm c. Củng cố :- Nhắc lại cách viết chữ A, A 4. Tổng kết : Tuyên dương HS học tốt. 5. Dặn dò : Học bài, luyện viết thêm ở nhà. Chuẩn bị bài : Chữ hoa B - 2 HS lên bảng viết A, Anh - Quan sát chữ mẫu. Trả lời cá nhân +5 li +... chữ A nhưng có thêm dấu phụ - HS quan sát HS viết bảng con chữ A, A - HS đọc : An chậm nhai kĩ - HS trả lời cá nhân + Chữ A, h , k + Các chữ còn lại cao 1 li - HS theo dõi HS viết vào bảng con : An - HS theo dõi, lĩnh hội + HS viết vào vở theo yêu cầu của GV - 2 HS nhắc lại cách viết chữ A, A ********************************************* Đạo đức Tiết 2 : Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( tiết 2 ) I. Mục tiêu : - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân. Thực hiện theo thời gian biểu. - Rèn kĩ năng học tập, sinh hoạt đúng giờ. + Kú naờng quaỷn lyự thụứi gian ủeồ hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ. Kú naờng laọp keỏ hoaùch ủeồ hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ. Kú naờng tử duy pheõ phaựn, ủaựnh giaự haứnh vi sinh hoaùt, hoùc taọp ủuựng giụứ vaứ haứnh vi ủuựng giụứ. - Giáo dục HS có thói quen học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. Đồ dùng dạy học : GV : Phiếu giao việc HS :Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : - KT sĩ số :............................................... 2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi : Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ? - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * Hoạt động 1: Thảo luận cặp - Yêu cầu HS thảo luận cặp các câu hỏi sau : + Nêu lợi ích, tác hại của việc học tập sinh hoạt đúng giờ ? - Gọi 1 số cặp trình bày kết quả thảo luận - GV kết luận : Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em. * Hoạt động 2 : Những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ - HD HS thảo luận nhóm 4 - Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV KL : Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn, thoải mái hơn. Vì vậy, học tập và sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết. * Hoạt động 3 : Trò chơi " Ai đúng, ai sai" - GV phổ biến cách chơi, luật chơi - GV đưa tình huống - Chia lớp làm 2 đội chơi - GV nhận xét và kết luận c. Củng cố :- Nhắc lại nội dung bài. + H 4. Tổng kết : Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : Về học bài và chuẩn bị bài : Biết nhận lỗi và sửa lỗi. 2 HS trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện 1 số cặp trình bày. + Lợi : Đảm bảo sức khỏe tốt, biết sắp xếp công việc hợp lí đạt hiệu quả + Hại : ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần không tập trung kết quả học tập không tốt. - HS theo dõi, lắng nghe - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày Những việc cần làm để học tập đúng giờ + Lập thời gian biểu +Thực hiện đúng thời gian biểu + Ăn, nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc - HS theo dõi - HS lắng nghe - Đại diện 2 đội tham gia chơi - Nhắc lại nội dung bài ******************************************************************************* Thứ sáu, ngày 6 tháng 9 năm 2013 Chính tả ( nghe viết ) Tiết 4 : làm việc thật là vui I. Mục tiêu : - Học sinh nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, làm bài tập nhanh. - Giáo dục HS ý thức tự luyện chữ. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ. HS : Vở bài tập, SGK, vở viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : - KT sĩ số : .............................................. 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Nội dung : * Hướng dẫn HS viết bài - GV đọc đoạn viết + Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì ? + Bài viết có mấy câu ? + Câu nào có nhiều dấu phẩy ? * Luyện viết từ khó : - GV đọc - Viết vở : GV đọc chậm - Soát lỗi - GV chấm, chữa bài. * Luyện tập Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia hai nhóm. Yêu cầu 1 nhóm đố và 1 nhóm giải đố. - Khi nào viết gh / g - GV nhận xét , kết luận Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm việc cá nhân, dựa vào bảng chữ cái để xếp chữ. - GV nhận xét c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ? + Nhắc lại quy tắc chính tả khi viết g và gh? 4. Tổng kết : Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Về học bài và chuẩn bị bài : Bạn của Nai Nhỏ. 2 HS lên bảng viết : xoa đầu, ngo
Tài liệu đính kèm: