Giáo án Lớp 2 - Tuần 2

I. MỤC TIÊU:

1, Đọc

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu phẩy, giữa các cụm từ,sau dấu chấm

2,Hiểu nội dung .

Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích các em nên làm nhiều việc tốt(trả lời được các câu hỏi 1,2,4).(HSkhá giỏi trả lời được câu hỏi 3)

Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý và giúp đỡ bạn

II. ĐỒ DÙNG

Bảng phụ ghi đầy đủ các câu văn dài cần hd ngắt giọng hoặc luyện từ khó.

 Tranh ở sgk phóng to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 dm
Học sinh đọc: 1 đề xi mét
+ Học sinh lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm số có độ dài 1 dm trên thước
+ Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng
Học sinh vẽ vào bảng con
Nêu cách vẽ
Bài 2. Đọc yêu cầu bài
2 em
+ Làm việc theo nhóm
Làm theo nhóm đôi
+ Đại diện nhóm trả lời
Giáo viên: 2 dm = 20 cm có nghĩa là độ dài vạch 0 đến vạch 20 chỉ 2 dm
Bài 3. Đọc yêu cầu bài
2 em
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Điền số
+ Hướng dẫn học sinh sử dụng các vạch chia trên thước để nhận biết số thích hợp ở mỗi chỗ chấm rồi ghi kết quả vào vở bài tập.
a. 1 dm = cm 3 dm = ..cm
 2 dm = cm 5 dm = ..cm
 30 cm = .dm 60 cm = ..dm
+ Giáo viên chấm một số bài
Bài 4. Đọc yêu cầu bài
2 em
Giáo viên: Muốn điền đúng, các em phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra
Học sinh theo dõi
+ Làm việc theo nhóm
Làm việc nhóm 4
+ Các nhóm lên trình bày kết quả
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Đạo đức: Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( T2)
I. Mục đích: Yêu cầu học sinh hoạt động thảo luận tốt để đưa ra những ý kiến đúng. Biết được những việc làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ
-.Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu 
 - Có ý thức thực hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng. Chuẩn bị vở bài tập đầy đủ
III. Hoạt động dạy – học
A. Bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh đọc thời gian biểu của mình
- Lớp nhận xét đánh giá
B.Bài thực hành
Hoạt động 1. Thảo luận cặp đôi
Mục tiêu: Tạo cơ hội để học sinh bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ.
- Thảo luận ý kiến và làm bài tập 4
Học sinh thảo luận và chọn ý kiến đúng
+ Học sinh trình bày ý kiến
Học sinh nếu ý kiến của mình cho là đúng.
Kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em.
Hoạt động 2. Những việc cần làm để học tập sinh hoạt đúng giờ
Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận biết thêm về lợi ích của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ, cách thức để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
Tiến hành: Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ .
- Các nhóm học sinh thảo luận.
- Ghi ra giấy theo mẫu.
- Đại diện các nhóm đọc 
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm
- Học sinh làm BT5
Kết luận: Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả tốt hơn. Vì vậy; học tập, sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.
Hoạt động 3. Trò chơi "Ai đúng, ai sai"
- Giáo viên phổ biến luật chơi: Cử 2 đội chơi, sau khi nghe giáo viên đọc tình huống. Đội nào giơ tay trước sẽ được trả lời, đúng được 5 điểm.
+ Giáo viên cho học sinh chơi thử
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi. Nhận xét cho điểm
3. Dặn dò
 Thứ 3 ngày 25tháng 8 năm2009
Chính tả: ( Tập chép) Phần thưởng
I. Mục tiêu: 
-Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài "Phần thưởng"
- Viết đúng một số tiếng có âm đầu s/x hoặc vần ăn/ăng.(BT2)
- Học thuộc phần còn lại và toàn bộ bảng chữ cái.(BT3,4)
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài học
III. Hoạt động dạy – học
A. Bài cũ
- Viết bảng con: quyển lịch, chắc nịch
1 em
- Đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học
2 em đọc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tập chép
a. Ghi nhớ nội dung
- Đọc đoạn chép
2 em đọc
+ Đoạn văn kể về ai? Bạn Na là người như thế nào?
Kể về Na. Na là một người rất tốt bụng
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
2 câu
- Đọc những chữ viết hoa trong bài?
Cuối, Na, Đây
- Những chữ này tại sao lại viết hoa? 
 Tên riêng và chữ cái đầu câu
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
 Dấu chấm
Giáo viên: Chữ cái đầu câu là tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Viết từ khó
Học sinh viết bảng con
d. Chép bài
Học sinh nhìn bài, chép vào vở
e. Soát bài
- Đọc thong thả cho học sinh soát lỗi
Học sinh soát lỗi
g. Chấm bài: Chấm một số bài
3. Hướng dẫn bài chính tả
Bài 1. Đọc yêu cầu bài
2 em
+ Làm vào vở bài tập, 2 em lên bảng làm
a. xoa đầu, ngoài sân, chim sâu
b. Cố gắng, gắn bó, gắng sức
4. Học bảng chữ cái
 GV đọc, HS viết vào bảng con
Cả lớp làm vào vở bài tập
Học sinh làm
- Đọc thuộc bảng chữ cái
C. Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc thuộc 29 chữ cái.
Gọi một số em xung phong đọc
.
Toán: Số bị trừ, số trừ – Hiệu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh gọi tên đúng thành phần và kết quả trong phép trừ: Số bịCủng c trừ, số trừ, hiệu.
Biết thực hiện phép trừ, không nhớ các số có 2 chữ số trong phạm vi 100
-Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
II. Đồ dùng: Các bìa ghi chữ, số bị trừ, số trừ, hiệu
III. Hoạt động dạy – học
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả phép trừ:
Viết: 59 – 35 = 24
 2 em đọc
Nêu: trong phép tính trừ: 59 – 35 = 24
Học sinh quan sát và nghe giáo viên giới thiệu
59 gọi là số bị trừ - gắn thẻ ghi tên gọi
Học sinh nhắc lại
35 gọi là số trừ; 24 là hiệu
- Kết quả của phép trừ gọi là gì?
* Giới thiệu phép tính dọc
Lưu ý: 59 – 35 cũng gọi là hiệu
3.Luyện tập thực hành
Bài 1: (Vở bài tập)
 Gọi HS đọc tên gọi của từng số
Bài 2.
 HS nối theo mẫu
 2 hs đọc
 HS đọc yêu cầu
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn
- Cột 1 cho ta biết gì?
Số bị trừ, số trừ
- Yêu cầu ta tìm gì?
Hiệu
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.
Bài 3:Giáo viên ghi yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn bài a
- Yêu cầu học sinh làm bảng con b, d
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
 2 em
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Có: 9 dm
May hết: 5 dm
Còn: dm?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập
1 học sinh lên làm vào bảng phụ
Giáo viên chấm một số bài
4.Củng cố dặn dũ: Nờu thành phần và kết quả của phộp trừ.
- Nhận xột giờ học.
Kể chuyện: phần thưởng
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mỗi bức tranh và gợi ý của giáo viên tái hiện được nội dung của từng đoạn câu chuyện(BT1,2,3).
.HSkhá giỏi kể toàn bộ câu chuyện 
II. HOạt động dạy – học
A.Kiểm ta bài cũ: gọi 3 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
Nhận xét cho điểm
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể lại từng đoạn theo gợi ý: 
Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
* Giáo viên gợi ý: 
- Na là một cô bé như thế nào?
- Kể các việc làm tốt của Na?
- Các bạn trong lớp đối xử với Na như thế nào?
- Na còn băn khoăn điều gì?
- Yêu cầu học sinh kể lại đoạn 1
- Hướng dẫn kể các đoạn 2, 3 tương tự.
* Gợi ý
- Phần đầu buổi lễ diễn ra như thế nào?
- Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy?
- Lời cô giáo nói như thế nào?
- Niềm vui của Na, của các bạn, của mẹ như thế nào?
- Kể theo nhóm
Kể từng đoạn theo nhóm 3
- - Yêu cầu học sinh kể nối tiếp từng đoạn
3 học sinh
Lớp nhận xét về nội dung, lời kể, thái độ
Yêu cầu học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
 2 hs khá kể
-
3. Củng cố, dặn dò
Kể chuyện khác, đọc chuyện như thế nào?
đọc phải chính xác các từ ngữ
Kể: có thể thêm lời của mình kết hợp điệu bộ, nét mặt.
Tập viết: Chữ â, ă
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng, đẹp. Biết cách nối nét chữ "â", "ă" sang chữ cái đứng liền sau.
- Viết đúng, đẹp chữ và câu ứng dụng :Ăn (1dòng cỡ vừa ,1dòng cỡ nhỏ ) Ăn chậm nhai kĩ (3lần )
II. Đồ dùng: Mẫu chữ đặt trong khung
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra: Lớp viết chữ Anh vào bảng con
 Nhận xét
B. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Quan sát nét, quy trình viết
- Muốn viết chữ "â", "ă" trước hết ta phải viết chữ gì?
- Dấu phụ trên chữ ă là một nét công dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ ă
- Dấu phụ trên chữ Â trông như chiếc nón úp xuống chính giữa đỉnh chữ a còn gọi là dấu mũ.
- Giáo viên viết các chữ vào bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết
+ Viết nét móc ngược trái từ dưới lên, nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên, chuyển hướng viết nét ngược móc phải, viết nét ngược ngang thân chữ từ trái qua phải.
b. Hướng dẫn viết bảng con
- Học sinh tập viết, giáo viên uốn nắn
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh đọc
Cụm từ: "Ăn chậm nhai kỹ" khuyên điều gì?
Khuyên ăn chậm, nhai kỹ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng
2. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên cho học sinh nhận xét độ cao các con chữ
- Giáo viên viết chữ ăn hướng dẫn cách nối nét.
- Hướng dẫn viết chữ ăn vào bảng con
Hoạt động 3: Học sinh viết vào vở
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
 Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 2009
 Tập đọc: Làm việc thật là vui
I. Mục tiêu:
1. Đọc:
- Đọc đúng: Quanh, quét, sắc xuân, rực rõ, bận rộn.
- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ.
2. Hiểu các từ: Sắc xuân, rực rỡ, bận rộn, tưng bừng.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài: mọi vật, người quanh ta đều làm việc. Làm việc mang lại niềm vui, làm việc giúp mọi người, mọi vật có lợi cho cuộc sống.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh luôn có ý thức làm những việc phù hợp với lứa tuổi và có ý thức bảo vệ môi trường sống.
II.Đồ dùng: Tranh hoạ
III.Các hoạt động dạy – học
A. Bài cũ:
- Đọc bài phần thưởng
2 em
- Hãy kể những việc làm tốt của Na?
- Bạn Na có xứng đáng được thưởng không? Vì sao?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc
Học sinh theo dõi và đọc thầm
b. Luyện đọc câu và rút ra từ khó:
- Đọc từng câu
Mỗi học sinh đọc 1 câu
- Rút từ khó
Học sinh luyện đọc
- Hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài: Quanh ta mọi vật,/mọi người đều làm việc.// Con tu hú kêu/tu hú, tu hú.
c. Đọc từng đoạn
Gọi 2 em đọc, mỗi em đọc 1 đoạn
d. Đọc nhóm
Đọc theo nhóm nhỏ
e. Thi đọc
Các nhóm đọc thi
g. Đọc đồng thanh
Lớp đọc đoạn 2
3. Tìm hiểu bài
- Gọi đọc đoạn 1
1 em đọc
- Tìm từ chỉ đồ vật, con vật, cây cối người được nói đến trong bài?
Học sinh trả lời
- Các vật và con vật quanh ta làm những việc gì?
Đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp ngày xuân, gà trống đánh thức mọi người
- Giảng từ: "sắc xuân", cảnh vật màu sắc của mùa xuân
- Đọc đoạn 2
1 em đọc
- Bé làm những việc gì ?
Bé đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em
- Liên hệ: Hàng ngày em làm những việc gì ?
- Theo em tại sao mọi người, mọi vật quanh ta đều làm việc ?
- Cho một học sinh đọc câu: Cành đàotưng bừng
- Rực rỡ có nghĩa là gì ?
- Hãy đặt câu với từ rực rỡ ?
- Tưng bừng có nghĩa là gì ?
- Hãy đặt câu với từ tưng bừng
4. Luyện đọc lại:
Học sinh kể
Học sinh thảo luận theo cặp đôi
Vì làm việc mang lại niềm vui
Nghĩa là tươi sáng, nổi bật lên
Cho học sinh đặt câu
Có nghĩa là vui, lôi cuốn nhiều người
Học sinh đọc đoạn em yêu thích
C. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài văn em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta ?
- Mọi người, mọi vật đều làm việc thật vui vẻ và nhộn nhịp. 
- GV liên hệ về ý thức bảo vệ môi trường: Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta
- Về nhà ôn lại bài
Thể dục: Dàn hàng ngang, dồn hàng
 Trò chơi "Qua đường lội"
I. Mục tiêu: 
- Biết cách tập hợp hàng dọc, học sinh đứng vào hàng dọc đứng vị trí, thẳng hàng
- Biết cách điểm số đứng nghiêm, nghỉ, biết cách dàn hàng ngang, dồn hàng
- Biết cách tham gia trò chơi và thực hiện theo yêu cầu trò chơi: ”Qua đường lội”
II.Địa điểm, phương tiện: Sân trường, kẻ sân, còi
III. HOạt động dạy – học
A. Phần mở đầu: 	Nhận lớp, phổ biến nội dung
Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
B. Phần cơ bản
1. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, giậm chân tại chỗ, đứng lại
Giáo viên điều khiển
2. Dàn hàng ngang, dồn hàng
2 – 3 lần
3. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
Yêu cầu làm theo tổ
Giáo viên cùng học sinh quan sát và đánh giá
4. Trò chơi "Qua đường lội"
8 – 10 phút
Giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi
Cho học sinh chơi
C. Phần kết thúc: Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát
Giáo viên hệ thống bài, nhận xét
Kết thúc giờ học
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết trừ nhẩm số tròn chục có 2 chữ số
- Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số trong phạm vi 100.
- Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ
II. Hoạt động dạy – học
A. Bài cũ
- Thực hiện phép tính trừ và nêu tên các thành phần trong phép tính
78 – 51 87 – 43
- Nhận xét và cho điểm
B. Bài mới
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
2 em đọc
+ Học sinh làm miệng
3 em nêu cách tính
 88 49 64
 36 15 44
 56 34 50
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
2 em đọc
+ Lên bảng làm thi
2 em
Nhận xét kết quả của 2 phép tính
60 – 10 – 30 và 60 - 40
+ Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu?
40
Kết luận: Vậy khi đã biết 60 – 10 – 30 = 20 ta có thể điền luôn kết quả trong phép trừ 60 – 40 = 20.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
2 em đọc
+ Nêu số bị trừ và số trừ của phép tính
 Số bị trừ là 84, số trừ là 31
+ Muốn tính hiệu ta làm như thế nào?
Học sinh làm
+ Làm bảng con, các nhóm lên làm
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
 Giải
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tôán hỏi gì ?
Mảnh vải còn lại dài là:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải
9-5 = 4 (dm)
 Đáp số: 4 dm
1 em lên bảng làm
C. Củng cố, dặn dò: nhận xét tiết học
Mỹ thuật: 
Thưởng thức mỹ thuật: Xem tranh thiếu nhi
I. Mục tiêu:
Biết mô tả các hành ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh.
II. Chuẩn bị:
Sưu tầm một vài bức tranh thiếu nhi quốc tế, thiếu nhi Việt Nam
Học sinh: Vở tập vẻ, một số tranh thiếu nhi
III. Hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Xem tranh
- Giáo viên: giới thiệu tranh đôi bạn, học sinh quan sát tranh ở (SGK)
+ Trong tranh vẽ những gì ?
+ Hai bạn trong tranh đang làm gid ?
+ Em hãy kể những màu được sử dụng trong bức tranh.
+ Em có thích bức tranh này không, Vì sao ?
- Giáo viên: bổ sung ý kiến trả lời của HS và hệ thống lại nội dung:
+ Tranh vẽ bút dạ và sáp màu. Nhân vật chính là 2 bạn được vẽ ở phần chính giữa tranh. Cảnh vật xung quanh là cây, cỏ, bướm và 2 chú gà là bức tranh thêm sinh động, hấp dẫn hơn.
+ Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách.
+ Màu sắc trong tranh có màu đậm, có màu nhạt như; cỏ, cây, màu xanh; áo, mũ màu vàng cam, Tranh của bạn phương liên, học sinh lớp 2 Trường Tiểu học Nam Thành Công là bức tranh đẹp, vẽ về đề tài học tập.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
Giáo viên nhận xét:
Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
Khên ngợi một số học sinh có ý kiến phát biểu
Dặn dò:
Sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội dung, cách vẽ tranh;
Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên.
Tập viết: Chữ â, ă
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng, đẹp. Biết cách nối nét chữ "â", "ă" sang chữ cái đứng liền sau.
- Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng
II. Đồ dùng: Mẫu chữ đặt trong khung
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra: Lớp viết chữ Anh vào bảng con
 Nhận xét
B. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Quan sát nét, quy trình viết
- Muốn viết chữ "â", "ă" trước hết ta phải viết chữ gì?
- Dấu phụ trên chữ ă là một nét công dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ ă
- Dấu phụ trên chữ Â trông như chiếc nón úp xuống chính giữa đỉnh chữ a còn gọi là dấu mũ.
- Giáo viên viết các chữ vào bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết
+ Viết nét móc ngược trái từ dưới lên, nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên, chuyển hướng viết nét ngược móc phải, viết nét ngược ngang thân chữ từ trái qua phải.
b. Hướng dẫn viết bảng con
- Học sinh tập viết, giáo viên uốn nắn
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh đọc
Cụm từ: "Ăn chậm nhai kỹ" khuyên điều gì?
Khuyên ăn chậm, nhai kỹ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng
2. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên cho học sinh nhận xét độ cao các con chữ
- Giáo viên viết chữ ăn hướng dẫn cách nối nét.
- Hướng dẫn viết chữ ăn vào bảng con
Hoạt động 3: Học sinh viết vào vở
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
Thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 2009
Tự nhiên xã hội: Bộ xương
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết vị trí và tên gọi một số xương: Xương đầu, xương mặt, xương sống, xương tay, xương chân. 
- Biết được đặc điểm và vai trò của xương.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ để xương phát triển tốt.
II. đồ dùng: Tranh vẽ bộ xương
III. Hoạt động dạy học
A. Mở bài
+ Ai biết trong cơ thể có những xương nào?
+ Chỉ và nói tên của xương?
- Học sinh sờ trên cơ thể mình để nhận biết phần xương cứng bên trong
Giới thiệu: Ngoài ra cơ thể chúng ta còn rất nhiều xương nữa, đó là những xương nào? Có vai trò ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài.
B. Phát triển bài
Hoạt động 1: Giới thiệu một số xương và khớp xương.
- Mục tiêu: Nhận biết và nói tên một số xương, khớp xương của cơ thể.
- Tiến hành: 
+ Bước 1: Hoạt động nhóm
Yêu cầu học sinh mở sgk đọc tên một số xương, khớp. Đọc yêu cầu ở trang 6.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
+ Bước 2: Hoạt động cả lớp
Giáo viên treo tranh bộ xương.
Yêu cầu học sinh lên chỉ và nói tên xương.
 Chỗ nào xương có thể gập, duỗi hoặc xoay được?
 GV: Những chỗ đó gọi là khớp xương.
 +Em hãy nêu tên các khớp xương trên cơ thể?
 Gọi 1 hs lên bảng chỉ các khớp xương trên cơ thể mình.
 Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương.
 Bước1: Cho hs thảo luận. 
3 – 4 học sinh
 Đầu gối, bả vai, khuỷu tay.
 2 hs nêu
Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không? 
GV: Các xương có hình dạng và kích thước khác nhau do mỗi loại xương giữ một vai trò riêng.
+Hộp sọ có hình dạng ntn? Có vai trò gì?
 +Xương sườn có hình dạng ra sao?
 Không giống nhau
Hộp sọ to, tròn để bảo vệ bộ não.
 Xương sườn cong
 GV: Xương sườn cùng xương sống và xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ tim, phổi. 
Hoạt động 3: Thảo luận về cách bảo vệ giữ gìn xương.
- Mục tiêu: Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế, không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.
- Tiến hành:
Đọc yêu cầu của bài
Học sinh đọc, quan sát và trả lời
Hướng dẫn học sinh quan sát hình a, b để trả lời
Cột sống của bạn Nam sẽ bị cong vẹo vì bạn ngồi không ngay ngắn.
- Liên hệ trong lớp:
+ Để cột sống không bị cong vẹo phải ngồi như thế nào?
+ Yêu cầu đọc câu hỏi hình 2 trả lời.
+ Yêu cầu đọc phần liên hệ thực tế.
+ Gọi một số học sinh trả lời Nhiều ý kiến
+ Giáo viên kết luận
C. Dặn dò: Nếu còn thời gian cho học sinh làm bài tập
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Điếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100
- Số liền trước, số liền sau của một số
- Thực hiện phép tính cộng trừ không nhớ các số có hai chữ số trong phạm vi 100
- Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính
II. Hoạt động dạy – học
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập
- Bài 1. Đọc yêu cầu bài 2 học sinh đọc yêu cầu
+ Cả lớp làm vào vở
- Học sinh làm
+ Ba học sinh lên bảng
a. từ 40 đến 50: 40, 41,...50.
b. Từ 68 đến 74: 68, 69,74.
c. Từ 10, 20, 30, 40.
- Bài 2: Đọc yêu cầu bài
2 em
+ Học sinh nêu miệng
+ Nêu cách tìm số liền trước, liền sau của một số
Học sinh trả lời
+ Số 0 có số liền trước không?
+ Số 0 là số bé nhất trong các số đã học, số 0 là số duy nhất không có số liền trước.
- Bài 3: Đọc yêu cầu bài
 2 em
+ Học sinh làm vào bảng con
32 + 43 87 – 35
+ Gọi một số em lên làm và nêu cách tính
96 – 42 44 + 34
- Bài 4: Đọc yêu cầu bài
2 em
+ Bài toán cho biết gì: hỏi gì?
Tóm tắt
+ Bài toán hỏi gì ?
2A: 18 HS
+ Học sinh tóm tắt và giải vào vở
2B: 21 HS
+ Gọi 1 em lên bảng làm
Cả 2 lớp:HS ?
+ Giáo viên chấm một số bài
 Giải
Cả 2 lớp có số HS đang tập hát là:
18 + 21 = 39 (Học sinh)
Đáp số: 39 (Học sinh)
3. Củng cố, dặn dò
 Luyện từ và câu: 
 Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về học tập
 Dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu: 
- Tìm được các từ ngữ có tiếng hoc, có tiếng tập
- Đặt câu được với một từ tìm được (Bài tập 2) sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo thành câu mới (Bài tập 3)
- Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi
II. Các hoạt động dạy – học
A. Bài cũ
Kể tên một số đồ vật, con vật hoặc động vật mà em biết
2 học sinh trả lời
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc yêu cầu bài
2 em
+ Đọc câu mẫu: học hành, tập đọc
+ Cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 tìm các từ có tiếng học, có tiếng tập
- Học sinh thảo luận, đại diện trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- Các từ có tiếng học: Học tập, học hỏi, học phí, học lỏm, năm học
- Các từ có tiếng tập: Tập viết, tập làm văn, tập tành
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Học sinh làm
+ Cả lớp làm vào vở
+ Gọi 2 em lên bảng đặt câu
- Chúng em chăm chỉ học tập
- Lan đang tập thể dục
+ Cho HS dưới lớp đặt câu mình đặt
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
- 2 em đọc
+ Đọc câu mẫu
- 1 em đọc
+ Để chuyển câu: "Con yêu mẹ" thành 1 câu nói mới "Mẹ yêu con" bài mẫu đã làm như thế nào?
- Sắp xếp lại các từ trong câu.
- Đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau
- Tương tự hãy nghỉ cách chuyển câu "Bác hồ rất yêu thiếu nhi" thành một câu mới
+ Hoạt động theo nhóm
Làm việc theo nhóm 4
+ Các nhóm lên trình bày sản phẩm
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
+ Đây là các câu gì?
.. câu hỏi
+ Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì?
+ Học sinh viết vào vở bài tập
Học sinh làm
+ Gọi học sinh lên bảng làm
2 em
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Muốn viết một câu mới dựa váo câu đã cho em có thể làm như thế nào ?
+ Nhận xét tiết học
- Thay đổi trật tự các từ trong câu
Chính tả: Làm việc thật là vui
I.Mục tiêu: Học sinh víêt đúng đoạn cuối bài "Làm việc thật là vui"
- Củng cố quy tắc chính tả, phân biệt g/gh.
- Học thuộc bảng chữ cái.
- Bước đầu biết sắp xếp tên người đúng thứ tự của bảng chữ cái.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi quy tắc chính tả viết g/gh
III. Hoạt động dạy – học
A. Bài cũ:	
- Đọc thuộc 10 chữ cái cuối cùng trong bảng chữ cái
4 học sinh đọc thuộc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Giáo viên đọc bài viết
Học sinh theo dõi đọc thầm
+ Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?
Làm việc thật là vui
+ Đoạn trích nói về ai?
Về em bé
+ Bé làm những việc gì?
Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn trích có mấy câu?
- Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất
c. Viết từ khó
- Viết từ khó vào bảng con
d. Viết chính tả
- Giáo viên đọc
Học sinh viết bài
- Đọc khảo bài
Dùng bút chì sửa lổi
e. Chấm bài: 10 bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
Trò chơi: Thi tìm chữ bắt đầu hàng g hoặc gh. Phát cho 3 nhóm 3 tờ giấy, bút trong 1 thời gian ngắn nhóm nào tìm nhiều từ hơn nhóm đó thắng cuộc
Học sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan thu 2.doc